You are on page 1of 33

ĐỀ CƯƠNG KTCT MÁC-LÊNIN

CHƯƠNG 1
Câu 1.
* Tại sao KTCT Mác-Lênin phân tích phương thức sản xuất TBCN?
Sự xuấ t hiện phương thứ c sả n xuấ t TBCN thay thế cho phương thứ c sả n xuấ t phong
kiến vớ i nhữ ng trình độ mớ i củ a sả n xuấ t xã hộ i dã trở thà nh tiền đề cho sự phá t
triển có tính hệ thố ng củ a KTCT.
Họ c thuyết kinh tế củ a C.Má c là “nộ i dung chủ yếu củ a chủ nghĩa Má c”; là kết quả vậ n
dụ ng thế giớ i quan duy vậ t và phương phá p luậ n biến chứ ng duy vậ t và o quá trình
nghiên cứ u phương thứ c sả n xuấ t TBCN. Dò ng lý thuyết KTCT củ a C.Má c kế thừ a
trự c tiếp giá trị khoa họ c củ a KTCT tư sả n cổ điển Anh ( là nơi rú t ra nhữ ng quy luậ t
vậ n độ ng củ a nền kinh tế thị trườ ng) dể phá t triển lý luậ n KTCT về phương thứ c sả n
xuấ t TBCN; cù ng vớ i C.Má c, Ph.Ă nghen cũ ng gó p phầ n cấ u thà nh chủ nghĩa Má c. Lý
luậ n KTCT củ a C.Má c và Ph.Ă nghen đượ c thể hiện tậ p trung và cô đọ ng nhấ t trong
bộ Tư bả n; và đượ c Lênin và cá c đả ng cộ ng sả n, cô ng nhâ n quố c tế bổ sung phá t
triển cho đến ngà y nay.
Mụ c đích nghiên cứ u củ a KTCT theo C.Má c và Ph.Ă nghen là để nhằ m tìm ra nhữ ng
quy luậ t kinh tế chi phố i cá c quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i trong sả n xuấ t và trao
đổ i. Từ đó giú p cho cá c chủ thể trong xã hộ i vậ n dụ ng cá c quy luậ t ấ y nhằ m tạ o độ ng
lự c cho con ngườ i khô ng ngừ ng sang tạ o, gó p phầ n thú c đẩ y vă n minh và sự phá t
triển toà n diện củ a xã hộ i thô ng qua việc giả i quyết hà i hò a cá c quan hệ lợ i ích. Và
mụ c đích cuố i cù ng củ a C.Má c trong bộ Tư bả n là phá t hiện ra quy luậ t kinh tế củ a sự
vậ n độ ng vủ a xã hộ i hiện đạ i, nghĩa là củ a xã hộ i TBCN, củ a xã hộ i tư sả n; nghiên cứ u
sự phá t sinh, phá t triển và suy tà n củ a nhữ ng quan hệ sả n xuấ t củ a mộ t xã hộ i nhấ t
định trong lịch sử .
Họ c thuyết kinh tế củ a chủ nghĩa Má c-Lênin về phương thứ c sả n xuấ t TBCN khô ng
chỉ bao gồ m họ c thuyết củ a C.Má c về giá trị và giá trị thặ ng dư mà cò n bao gồ m họ c
thuyết kinh tế củ a V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bả n độ c quyền và chủ nghĩa tư bả n độ c
quyền nhà nướ c. Nộ i dung cá c họ c thuyết nà y bao quá t nhữ ng nguyên lý cơ bả n nhấ t
củ a chủ nghĩa Má c-Lênin về phương thứ c sả n xuấ t TBCN.
* Nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, Karl Marx bắt đầu từ phân tích sản
xuất hàng hóa?
Họ c thuyết giá trị là xuấ t phá t điểm trong toà n bộ lý luậ n kinh tế củ a C.Má c. Trong
họ c thuyết nà y, C.Má c nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i thô ng qua mố i
quan hệ giữ a vậ t vớ i vậ t. Cơ sở về kinh tế để xá c lậ p quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i
thô ng qua quan hệ giữ a vậ t vớ i vậ t chính là lao độ ng, cá i thự c thể, yếu tố cấ u thà nh
giá trị củ a hang hó a. Sự thự c thì sả n xuấ t hang hó a và gắ n liền vớ i nó là cá c phạ m
trù : giá trị, hang hó a, tiền tệ dã từ ng có trướ c CNTB và nó là nhữ ng điều kiện, tiền đề
để cho phương thứ c sả n xuấ t TBCN ra đờ i và phá t triển.
Dự a trên lý luậ n nền tả ng là họ c thuyết giá trị, C.Má c đã xâ y dự ng nên họ c thuyết giá
trị thặ ng dư – hò n đá tả ng trong toà n bộ lý luậ n kinh tế củ a ô ng. Vì vậ y, nghiên cứ u
họ c thuyết giá trị củ a C.Má c phả i hiểu rằ ng: là ta đã bắ t đầ u nghiên cứ u về phương
thứ c sả n xuấ t TBCN, nhưng mớ i chỉ ở dạ ng chung nhấ t.

CHƯƠNG 2
Câu 2. Phân tích mối liên hệ giữa giá trị hang hóa – giá trị trao đổi – giá cả - tiền
tệ.
* Giá trị hang hóa
Giá trị hang hó a là mộ t thuộ c tính củ a hà ng hoá , đó chính là lao độ ng hao phí củ a
ngườ i sả n xuấ t để sả n xuấ t ra nó đã đượ c kết tinh và o trong hà ng hoá .
Giá trị hang hó a đượ c xét cả về mặ t chấ t và mặ t lượ ng:
- Chấ t giá trị hang hó a là lao độ ng trừ u tượ ng củ a ngườ i sả n xuấ t hang hó a kết
tinh trong hang hó a.
- Lượ ng giá trị hang hó a là lượ ng lao độ ng hao phí để sả n xuấ t ra hang hó a đó
và tính bằ ng thờ i gian lao độ ng xã hộ i cầ n thiết (là thờ i gian lao độ ng xã hộ i
trung bình để sả n xuấ t ra hà ng hoá , có thể thay đổ i).
Có ba nhâ n tố cơ bả n ả nh hưở ng tớ i lượ ng giá trị củ a hà ng hoá :
- Thứ nhấ t, đó là nă ng suấ t lao độ ng: Nă ng suấ t lao độ ng có mố i quan hệ tỉ lệ
nghịch vớ i giá trị hang hó a.
- Thứ hai, đó là cườ ng độ lao độ ng: Việc tă ng cườ ng độ lao độ ng là m cho tổ ng
số sả n phẩ m tă ng lên, tổ ng lượ ng giá trị củ a tấ t cả cá c hang hó a gộ p lạ i tă ng
lên. Xét về bả n chấ t cũ ng giố ng như kéo dà i thờ i gian lao độ ng.
- Thứ ba là mứ c độ phứ c tạ p củ a lao độ ng: Trong cù ng mộ t đơn vị thờ i gian,
hoạ t độ ng lao độ ng phứ c tạ p có mố i quan hệ tỉ lệ thuậ n vớ i giá trị hang hó a.
Giá trị hang hó a biểu hiện mố i quan hệ kinh tế giữ a nhữ ng ngườ i sả n xuấ t, trao đổ i
hang hó a và là phạ m trù có tính lịch sử . Hà ng hó a khô ng có giá trị (giá trị sử dụ ng)
sẽ khô ng có giá trị trao đổ i và ngượ c lạ i.
* Giá trị trao đổ i
Thuộ c tính giá trị chỉ có thể xá c định thô ng qua giá trị trao đổ i.
Giá trị trao đổ i là mộ t quan hệ về số lượ ng, là tỉ lệ theo đó mộ t giá trị sử dụ ng loạ i
hà ng hoá nà y đượ c trao đổ i vớ i mộ t giá trị sử dụ ng khá c, trên mộ t cơ sở chung, cá i
chung đó là lao độ ng (thờ i gian lao độ ng và cô ng sứ c lao độ ng) đượ c chứ a đự ng
trong hàng hoá , đó chính là cơ sở giá trị củ a hà ng hoá .
Giá trị trao đổ i là hình thứ c biểu hiện ra bên ngoà i củ a giá trị. Giá trị là nộ i dung, là
cơ sở củ a giá trị trao đổ i. Khi mộ t sản phẩ m đượ c là m ra, nó có giá trị sử dụ ng.
Nhưng nếu khô ng đượ c đem trao đổ i, thì nó chỉ đơn thuầ n là mộ t sả n phẩ m và chỉ có
giá trị sử dụ ng. Chỉ khi đượ c đem trao đổ i, thì nó mớ i trở thà nh hà ng hó a và có giá
trị trao đổ i. Sự trao đổ i ở đâ y là thứ trao đổ i trự c tiếp giữ a sả n phẩ m này vớ i sả n
phẩ m kia. Quan hệ tiền tệ khô ng đượ c đưa và o xem xét. Nếu nớ i lỏ ng giả thiết này,
tứ c là xem xét cả quan hệ tiền tệ, hoặ c nó i cá ch khá c là đặ t việc trao đổ i trong bố i
cả nh nền kinh tế tiền tệ, thì giá trị trao đổ i đượ c thể hiện thà nh giá cả .
Giá trị trao đổ i phụ thuộ c và o giá trị cung cầ u và giá trị hang hó a.
* Giá cả
Giá cả là chỉ số đạ i lượ ng giá trị hà ng hó a, là chỉ số củ a tỷ lệ trao đổ i giữ a hà ng hó a và
tiền.
Giá cả hang hó a chịu ả nh hưở ng củ a cá c nhâ n tố : giá trị hang hó a, giá trị củ a tiền và
quan hệ cung cầ u về hang hó a.
Theo Karl Marx, có nhữ ng thứ khô ng có giá trị nhưng lạ i có giá cả .
Giá cả củ a hà ng hoá nó i chung là đạ i lượ ng thay đổ i xoay quanh giá trị.
- Khi cung và cầ u củ a mộ t hay mộ t loạ i hà ng hó a về cơ bả n ă n khớ p vớ i nhau thì
giá cả phả n á nh và phù hợ p vớ i giá trị củ a hà ng hoá đó .
- Giá cả sẽ cao hơn giá trị củ a hà ng hoá nếu số lượ ng cung thấ p hơn cầ u.
- Giá cả sẽ thấ p hơn giá trị củ a hà ng hoá nếu số lượ ng cung cao hơn cầ u.
* Tiền tệ.
Tiền là kết quả củ a quá trình phá t triển sả n xuấ t và trao đổ i hà ng hó a, là sả n phẩ m
củ a sự phá t triển cá c hình thá i giá trị từ thấ p đến cao.
Sự phá t triển củ a cá c hình thá i giá trị trong nền kinh tế hang hó a đượ c biểu hiện từ
hình thá i sơ khai gọ i là hình thá i giả n đơn hay ngẫ u nhiên củ a giá trị (trao đổ i trự c
tiếp mộ t hang hó a có giá trị sử dụ ng nà y vớ i mộ t hang hó a có giá trị sử dụ ng khá c)
đến hình thá i mở rộ ng củ a giá trị (mộ t hang hó a đượ c đem trao đổ i vớ i nhiều hang
hó a khá c nhau). Lú c này, trao đổ i đượ c mở rộ ng và để thự c hiện trao đổ i dễ dà ng
hơn, nhữ ng ngườ i sả n xuấ t quy ướ c thố ng nhấ t sử dụ ng hình thá i tiền là m vậ t ngang
giá chung.
Như vậ y, tiền, về bả n chấ t, là mộ t loạ i hang hó a đặ c biệt, là kết quả củ a quá trình
phá t triển củ a sả n xuấ t và trao đổ i hang hó a. Tiền là hình thá i biểu hiện giá trị hang
hó a, phả n á nh lao độ ng xã hộ i và mố i quan hệ giữ a nhữ ng ngườ i sả n xuấ t và trao đổ i
hang hó a.
Giá trị hang hó a đượ c biểu hiện bằ ng tiền gọ i là giá cả hang hó a. Để kiểm soá t sự ổ n
định củ a giá cả , việc điều tiết lượ ng tiền cung ứ ng là mộ t trong nhữ ng cô ng cụ kinh
tế.
Trong cá c chứ c năng củ a tiền, trong đó tiền thự c hiện chứ c nă ng thướ c đo giá trị,
đượ c dung để biểu hiện và đo lườ ng giá trị củ a tấ t cả hang hó a khá c nhau.

Câu 3.
*Phân tích mặt chất - lượng của giá trị hàng hoá
- Chấ t củ a hàng hoá là do lao độ ng trừ u tượ ng củ a ngườ i sả n xuấ t hà ng hoá kết tinh
trong hàng hoá .
+Lao độ ng trừ u tượ ng là lao độ ng củ a ngườ i sả n xuấ t hà ng hoá khô ng kể đến
hình thứ c biểu hiện cụ thể để quy về cá i chung thố ng nhấ t, là sự hao phí sứ c lao
độ ng, tiêu hao sứ c lự c thể chấ t và tinh thầ n củ a ngườ i sả n xuấ t hà ng hoá .
+ Lao độ ng trừ u tượ ng tạ o nên giá trị hàng hoá . Chấ t củ a hà ng hoá chính là lao
độ ng trừ u tượ ng.
+ Lao độ ng trừ u tượ ng là mộ t phạ m trù lịch sử .
- Lượ ng giá trị củ a hàng hoá là lượ ng lao độ ng hao phí để sản xuấ t hà ng hoá .
+ Lượ ng giá trị hà ng hoá khô ng đượ c tính bằ ng thờ i gian lao độ ng cá biệt, mà
đượ c tính bằ ng thờ i gian độ ng xã hộ i cầ n thiết - thờ i gian lao độ ng cầ n thiết để tạ o ra
mộ t đơn vị hàng hoá trong mộ t điều kiện sả n xuấ t nhấ t định trong xã hộ i (trình độ
kỹ thuậ t trung bình, trình độ khéo léo trung bình, cườ ng độ lao độ ng trung bình).
*Tại sao giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa mà
không phải lao động tư nhân?
-Vì lao độ ng tư nhâ n là nhữ ng ngườ i sả n xuấ t độ c lậ p, lao độ ng củ a riêng họ , họ
tư quyết định phả i sả n xuấ t như thế nà o và sả n xuấ t cho ai; lao độ ng củ a ngườ i sả n
xuấ t hà ng hó a phụ thuộ c lẫ n nhau, họ là m việc cho nhau. Việc trao đổ i hàng hó a
khô ng thể dự a và o lao độ ng cụ thể củ a tư nhâ n mà phả i quy về lao độ ng chung đồ ng
nhấ t - lao độ ng trừ u tượ ng. Lao độ ng trừ u tượ ng là biểu hiện củ a lao độ ng xã hộ i và
là yếu tố tạ o nên giá trị hà ng hó a.

Câu 4.
*Mặt chất và lượng của hàng hóa có liên quan gì đến hai thuộc tính của hàng
hóa?
- Hà ng hoá gồ m 2 thuộ c tính: giá trị và giá trị sử dụ ng.
- Chấ t củ a hàng hoá là lao độ ng trừ u tượ ng. Lao độ ng trừ u tượ ng tạ o ra giá trị hà ng
hoá . Cho nên có thể nó i chấ t củ a hà ng hoá tạ o ra giá trị củ a hàng hoá .
- Lượ ng giá trị củ a hàng hoá là do lượ ng lao độ ng hao phí để sả n xuấ t ra hàng hoá đó
quyết định.
*Phân tích mối quan hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với
hai thuộc tính của hàng hóa?
Hà ng hó a có 2 thuộ c tính vì lao độ ng củ a ngườ i sả n xuấ t có tính chấ t 2 mặ t: lao
độ ng cụ thể và lao độ ng trừ u tượ ng.
- Lao độ ng cụ thể: lao độ ng có ích dướ i hình thứ c cụ thể củ a nhữ ng nghề nghiệp
chuyên mô n nhấ t định.
+ Mỗ i lao độ ng cụ thể có mụ c đích, phương phá p, cô ng cụ lao độ ng, đố i tượ ng và
kết quả lao độ ng riêng nhằ m phâ n biệt cá c loạ i lao độ ng cụ thể khá c nhau.
+ Nhữ ng loạ i lao độ ng cụ thể sẽ tạ o ra nhiều loạ i hà ng hoá vớ i giá trị sử dụ ng
khá c nhau hợ p thà nh phâ n cô ng lao độ ng xã hộ i để đá p ứ ng nhu cầ u xã hộ i.
+ Lao độ ng cụ thể là phạ m trù vĩnh viễn tồ n tạ i gắ n liền vớ i vậ t phẩ m, khô ng thể
thiếu trong bấ t kỳ hình thá i kinh tế xã hộ i nà o.
+ Ví dụ : lao độ ng củ a thợ may có mụ c đích là là m ra quầ n á o để mặ c, lao độ ng
củ a thợ mộ c là là m cá c sả n phẩ m gỗ (cá i ghế ngồ i…), … Điều đó có nghĩa là lao độ ng
cụ thể tạ o ra giá trị sử dụ ng củ a hà ng hoá .
- Lao độ ng trừ u tượ ng: lao độ ng củ a ngườ i sả n xuấ t đã gạ t bỏ hình thứ c biểu hiện cụ
thể củ a nó để quy về cá i chung đồ ng nhấ t - sự tiêu hao sứ c lao độ ng thể chấ t và thầ n
kinh con ngườ i.
+ Lao độ ng trừ u tượ ng tạ o ra giá trị hà ng hoá . Có thể nó i giá trị hàng hoá là lao
độ ng trừ u tượ ng củ a ngườ i sả n xuấ t hà ng hoá kết tinh trong hà ng hoá .
Câu 5. Tại sao lượng giá trị hàng hoá đo bằng thời gian lao động xã hội cần
thiết? Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá? Để
nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá trên thị trường, người sản xuất hàng hoá
cần làm gì?

 Để đo lườ ng giá trị củ a mộ t hà ng hoá nhấ t định, sử dụ ng đơn vị thờ i gian hao
phí lao độ ng để sả n xuấ t ra hà ng hoá đó . Tuy nhiên, khô ng phả i là đơn vị thờ i
gian bấ t kỳ mà là thờ i gian lao độ ng xã hộ i cầ n thiết.

 Thờ i gian lao độ ng xã hộ i cầ n thiết là thờ i gian đò i hỏ i để sả n xuấ t ra mộ t giá


trị sử dụ ng nà o đó trong nhữ ng điều kiện bình thườ ng củ a xã hộ i vớ i trình độ
thà nh thạ o trung bình, cườ ng độ lao độ ng trung bình.

 Vậ y, lượ ng giá trị củ a mộ t đơn vị hà ng hoá là lượ ng thờ i gian hao phí lao độ ng
xã hộ i cầ n thiết để sả n xuấ t ra đơn vị hà ng hoá đó .

 Nhữ ng nhân tố ả nh hưở ng đến lượ ng giá trị củ a hà ng hoá :

Năng suất lao động

 Nă ng suấ t lao độ ng là nă ng lự c sả n xuấ t củ a lao độ ng. Nó đượ c đo bằ ng số


lượ ng sả n phẩ m sả n xuấ t ra trong mộ t đơn vị thờ i gian hoặ c lượ ng thờ i gian
lao độ ng hao phí để sả n xuấ t ra mộ t đơn vị sả n phẩ m.

 Nă ng suấ t lao độ ng tă ng lên có nghĩa là cũ ng trong mộ t thờ i gian lao độ ng,


nhưng khố i lượ ng hàng hó a sả n xuấ t ra tă ng lên là m cho thờ i gian lao độ ng
cầ n thiết để sả n xuấ t ra mộ t đơn vị hà ng hó a giả m xuố ng. Do đó , khi nă ng suấ t
lao độ ng tă ng lên thì giá trị củ a mộ t đơn vị hàng hó a sẽ giả m xuố ng và ngượ c
lạ i.

 Giá trị củ a hà ng hó a tỷ lệ nghịch vớ i năng suấ t lao độ ng. Nă ng suấ t lao độ ng lạ i


phụ thuộ c và o nhiều yếu tố như:

 Trình độ khéo léo (thà nh thạ o) trung bình củ a ngườ i cô ng nhâ n

 Mứ c độ phá t triển củ a khoa họ c, kỹ thuậ t, cô ng nghệ

 Mứ c độ ứ ng dụ ng nhữ ng thà nh tự u khoa họ c, kỹ thuậ t, cô ng nghệ và o sả n xuấ t

 Trình độ tổ chứ c quả n lý


 Quy mô và hiệu suấ t củ a tư liệu sả n xuấ t

 Cá c điều kiện tự nhiên.

 Muố n tă ng nă ng suấ t lao độ ng phả i hoà n thiện cá c yếu tố trên.

Cường độ lao động

 Cườ ng độ lao độ ng là đạ i lượ ng chỉ mứ c độ hao phí sứ c lao độ ng trong mộ t


đơn vị thờ i gian. Nó cho thấ y mứ c độ khẩ n trương, nặ ng nhọ c hay că ng thẳ ng
củ a lao độ ng. Nó cho thấ y tích cự c củ a hoạ t độ ng lao độ ng trong sả n xuấ t.
Cườ ng độ lao độ ng tă ng lên tứ c là mứ c hao phí sứ c cơ bắ p, thầ n kinh trong
mộ t đơn vị thờ i gian tă ng lên, mứ c độ khẩ n trương, nặ ng nhọ c hay că ng thẳ ng
củ a lao độ ng tă ng lên. Đồ ng thờ i tích cự c củ a hoạ t độ ng lao độ ng cũ ng tă ng
lên.

 Nếu cườ ng độ lao độ ng tă ng lên thì số lượ ng (hoặ c khố i lượ ng) hà ng hó a sả n
xuấ t ra tă ng lên và sứ c hao phí lao độ ng cũ ng tă ng lên tương ứ ng, vì vậ y giá trị
củ a mộ t đơn vị hà ng hó a vẫn khô ng đổ i. Tă ng cườ ng độ lao độ ng thự c chấ t
cũ ng như kéo dà i thờ i gian lao độ ng cho nên hao phí lao độ ng trong mộ t đơn
vị sản phẩ m khô ng đổ i.

 Tă ng nă ng suấ t lao độ ng và tă ng cườ ng độ lao độ ng giố ng nhau là đều dẫ n đến


lượ ng sả n phẩ m sả n xuấ t ra trong mộ t đơn vị thờ i gian tă ng lên. Nhưng chú ng
khá c nhau là tă ng năng suấ t lao độ ng là m cho lượ ng sả n phẩ m (hà ng hó a) sả n
xuấ t ra trong mộ t đơn vị thờ i gian tă ng lên, nhưng là m cho giá trị củ a mộ t đơn
vị hàng hó a giả m xuố ng.Tă ng nă ng suấ t lao độ ng có thể phụ thuộ c nhiều và o
má y mó c, kỹ thuậ t, do đó , nó gầ n như là mộ t yếu tố có "sứ c sả n xuấ t" vô hạ n,
cò n tă ng cườ ng độ lao độ ng, là m cho lượ ng sả n phẩ m sả n xuấ t ra tă ng lên
trong mộ t đơn vị thờ i gian, nhưng giá trị củ a mộ t đơn vị hàng hó a khô ng đổ i.
Tă ng cườ ng độ lao độ ng phụ thuộ c nhiều và o thể chấ t và tinh thầ n củ a ngườ i
lao độ ng, do đó , nó là yếu tố củ a "sứ c sả n xuấ t" có giớ i hạ n nhấ t định. chính vì
vậ y, tă ng nă ng suấ t lao độ ng có ý nghĩa tích cự c hơn đố i vớ i sự phá t triển kinh
tế.

Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

 Tính chấ t củ a lao độ ng cũ ng ả nh hưở ng nhấ t định đến lượ ng giá trị củ a hà ng
hó a. Theo tính chấ t củ a lao độ ng, có thể chia lao độ ng thà nh lao độ ng giả n đơn
và lao độ ng phứ c tạ p.
 Lao độ ng giả n đơn là lao độ ng khô ng đò i hỏ i có quá trình đà o tạ o mộ t cá ch hệ
thố ng, chuyên sâ u về chuyên mô n, kỹ nă ng, nghiệp vụ cũ ng có thể thao tá c
đượ c.

 Lao độ ng phứ c tạ p là nhữ ng hoạ t độ ng lao độ ng yêu cầ u phả i trả i qua mộ t quá
trình đượ c đà o tạ o về kỹ nă ng, nghiệp vụ theo yêu cầ u củ a nhữ ng nghề nghiệp
chuyên mô n nhấ t định.

 Trong cù ng mộ t thờ i gian, lao độ ng phứ c tạ p tạ o ra nhiều giá trị hơn lao độ ng
giả n đơn. Lao độ ng phứ c tạ p thự c chấ t là lao độ ng giả n đơn đượ c nhâ n lên.
Đâ y là cơ sở lý luậ n quan trọ ng để cá c nhà quả n trị và ngườ i lao độ ng tính
toá n, xá c định mứ c thù lao cho phù hợ p vớ i tính chấ t củ a hoạ t độ ng lao độ ng
trong quá trình tham gia và o cá c hoạ t độ ng kinh tế xã hộ i.

Để nâng cao sức cạnh tranh:

 Trong thự c hà nh sả n xuấ t, ngườ i sả n xuấ t thườ ng phả i tích cự c đổ i mớ i, sá ng


tạ o nhằ m giả m thờ i gian hao phí lao độ ng cá biệt tạ i đơn vị sả n xuấ t củ a mình
xuố ng mứ c thấ p hơn mứ c hao phí trung bình cầ n thiết. Khi đó sẽ có đượ c ưu
thế trong cạ nh tranh.

Câu 6. Kinh tế thị trường là gì? KTTT có từ bao giờ? Tại sao nói KTTT là sản
phẩm của văn minh nhân loại?

 Nền Kinh tế thị trườ ng là nền kinh tế đượ c vậ n hà nh theo cơ chế thị trườ ng.
Đó là nền kinh tế hà ng hoá phá t triển cao, ở đó mọ i quan hệ sả n xuấ t và trao
đổ i đều đượ c thô ng qua thị trườ ng, chịu sự tá c độ ng, điều tiết củ a cá c quy luậ t
thị trườ ng.

 Có từ bao giờ ?

 Kinh tế thị trườ ng thuộ c phạ m trù quan hệ sả n xuấ t, nhưng nó khô ng bao giờ
tự sả n sinh ra mộ t hệ thố ng quan hệ sả n xuấ t đầ y đủ độ c lậ p vớ i cá c phương
thứ c sả n xuấ t mà trong đó nó vậ n độ ng. Nó bao giờ cũ ng gắ n bó hữ u cơ vớ i hệ
thố ng cá c quan hệ sả n xuấ t và trao đổ i củ a từ ng thờ i đạ i kinh tế, vớ i cá c quan
hệ sở hữ u, tổ chứ c quả n lý và phâ n phố i củ a từ ng phương thứ c sả n xuấ t trong
lịch sử . Sự gắ n bó đó chặ t chẽ đến mứ c chú ng ta có thể nó i đến nền kinh tế
hà ng hó a củ a xã hộ i nô lệ; nền kinh tế hà ng hó a giả n đơn trong lò ng xã hộ i
phong kiến. Đến chủ nghĩa tư bả n, kinh tế hàng hó a giả n đơn trở thà nh kinh tế
hà ng hó a tư bả n chủ nghĩa, trở thà nh kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa. Và
trong chủ nghĩa tư bả n, nhữ ng quan hệ kinh tế củ a kinh tế thị trườ ng và củ a
chủ nghĩa tư bả n thâ m nhậ p và o nhau thà nh mộ t thể thố ng nhấ t. Điều đó gâ y
nên rấ t nhiều sự nhầ m lẫ n củ a kinh tế họ c tầ m thườ ng. Chỉ có sự trừ u tượ ng
hó a khoa họ c củ a nhữ ng ngườ i má c-xít mớ i phâ n tích đượ c bả n chấ t và đặ c
điểm củ a kinh tế thị trườ ng củ a từ ng phương thứ c sả n xuấ t trong lịch sử .

 Sự hình thà nh kinh tế thị trườ ng là khá ch quan trong lịch sử từ kinh tế tự
nhiên, tự tú c, kinh tế hàng hoá rồ i từ kinh tế hà ng hoá phá t triển thà nh kinh tế
thị trườ ng. Kinh tế thị trườ ng cũ ng trả i qua quá trình phá t triển ở cá c trình độ
khá c nhau từ kinh tế thị trườ ng sơ khai đến kinh tế thị trườ ng hiện đạ i ngà y
nay. Như vậ y, nền KTTT là sả n phẩ m củ a văn minh nhâ n loạ i.

Câu 7. Nguồn gốc, các hình thức biểu hiện và mục đích nghiên cứu lý luận giá
trị thặng dư của Các Mác
Nguồn gốc
- Công thức chung của tư bản:

Trên cơ sở là m rõ sự giố ng và khá c nhau về mụ c đích củ a hai trình độ quan hệ


lưu thô ng, C.Má c phá t hiện ra cô ng thứ c chung củ a tư bả n phả i là T-H-T’. Trong
đó T’=T+t
C.Mác cho rằng t phải là một số dương thì lưu thông T-H-T’ mới có ý nghĩa và
phần chênh lệch dương đó chính là giá trị thặng dư.
- Hàng hóa sức lao động

C.Má c viết: “ Sứ c lao độ ng hay nă ng lự c lao độ ng là toà n bộ nhữ ng nă ng lự c thể


chấ t và tinh thầ n tồ n tạ i trong cơ thể, trong mộ t con ngườ i đang số ng, và đượ c
ngườ i đó đem ra vậ n dụ ng mỗ i khi sả n xuấ t ra mộ t giá trị sử dụ ng nà o đó
Hai điều kiện để sứ c lao độ ng trở thà nh hà ng hó a là :
1. Ngườ i lao độ ng đượ c tự do về thâ n thể
2. Ngườ i lao độ ng khô ng có đủ cá c tư liệu sả n xuấ t cầ n thiết để tự kết hợ p sứ c
lao độ ng củ a mình tạ i ra hà ng hó a để bá n, cho nên họ phả i bá n sứ c lao độ ng.

C.Mác khẳng định, nguồn gốc của giá trị thặng dư là do hao phí sức lao động mà
có.
- Sự sản xuất giá trị thặng dư

Quá trình sả n xuấ t giá trị thặ ng dư là sự thố ng nhấ t củ a quá trình tạ o ra và là m
tă ng giá trị.
Để có đượ c giá trị thặ ng dư, nền sả n xuấ t xã hộ i phả i đạ t đến mộ t tình độ nhấ t
định. Trình độ đó phả n á nh ngườ i lao độ ng chỉ phả i hao phí mộ t phầ n thờ i gian
lao độ ng (trong thờ i gian lao độ ng đã đượ c thỏ a thuậ n mua bá n theo nguyên tắ c
ngang giá ) là có thể bù đắ p đượ c giá trị hà ng hó a sứ c lao độ ng. C.Má c gọ i bộ phậ n
nà y là thờ i gian lao độ ng tấ t yếu.
Ngoà i thờ i gian tấ t yếu đó ,vẫ n trong nguyên tắ c ngang giá đã thỏ a thuậ n, ngườ i
lao độ ng phả i là m việc trong sự quả n lý củ a ngườ i mua hà ng hó a sứ c lao độ ng, và
sả n phẩ m là m ra thuộ c sở hữ u củ a nhà tư bả n, thờ i gian đó là thờ i gian lao độ ng
thặ ng dư.
Như vậy giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do người bán sức động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư
bản (người mua hàng hóa sức lao động).
- Để là m rõ hơn khẳ ng định nguồ n gố c củ a giá trị thặ ng dư là do hao phí sứ c lao
độ ng tạ o ra, C.Má c đi sâ u phâ n tích vai trò củ a tư liệu sả n xuấ t dướ i cá c hình
thá i hiện vậ t như má y mó c và nguyên nhiên vậ t liệu trong mố i quan hệ vớ i
ngườ i lao độ ng trong quá trình là m tă ng giá trị. Việc phâ n tích nà y đượ c C.Má c
nghiên cứ u dướ i nộ i hà m củ a 2 thuậ t ngữ : Tư bả n bấ t biến và tư bả n khả biến.
- Bên cạ nh, C.Má c cò n nhấ n mạ nh, để có giá trị thặ ng dư, nhà tư bả n khô ng
nhữ ng cầ n phả i thự c hiện quá trình sả n xuấ t giá trị thặ ng dư, mà cò n cầ n phả i
chuẩ n bị cá c điều kiện cầ n thiết cho quá trình đó và thự c hiện giá trị, giá trị
thặ ng dư chứ a đự ng trong nhữ ng hà ng hó a đượ c sả n xuấ t ra. Tổ ng thể nhữ ng
hoạ t độ ng đó biểu hiện sự vậ n độ ng tuầ n hoà n củ a tư bả n.
- Và trong điều kiện mô i trườ ng kinh doanh cụ thể nhấ t định, cá c nhà tư bả n
khá c nhau cù ng thự c hiện đầ y đủ cá c bướ c củ a quy trình kinh doanh có thể
nhậ n đượ c nhữ ng mứ c hiệu quả khá c nhau do chu chuyển tư bả n củ a họ khá c
nhau.

Khá i quá t lạ i, nguồ n gố c củ a giá trị thặ ng dư là do hao phí lao độ ng tạ o ra.
Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trên nền kinh tế thị trường
Giá trị thặ ng dư vớ i tư cá ch là cơ sở tồ n tạ i, phá t triển củ a nền kinh tế thị trườ ng tư
bả n chủ nghĩa đượ c biểu hiện ra dướ i nhiều hình thứ c có quan hệ mậ t thiết vớ i nhau
trong nền kinh tế thị trườ ng như lợ i nhuậ n, lợ i tứ c, địa tô . Nghiên cứ u về hình thứ c
biểu hiện củ a giá trị thặ ng dư thự c chấ t là phâ n tích về quan hệ lợ i ích giữ a nhữ ng
nhà tư bả n vớ i nhau, giữ a nhữ ng nhà tư bả n vớ i địa chủ trong việc phâ n chia giá trị
thặ ng dư thu đượ c trên cơ sở hao phí sứ c lao độ ng củ a ngườ i lao độ ng là m thuê
- Lợ i nhuậ n
Trong thự c tế sả n xuấ t kinh doanh, giữ a giá trị hà ng hó a và chi phí sả n xuấ t có mộ t
khoả ng chênh lệch. Cho nên sau khi bá n hà ng hó a (bá n ngang giá ), nhà tư bả n khô ng
nhữ ng bù đắ p đủ số chi phí đã ứ ng ra mà cò n thu đượ c số chi phí đã ứ ng ra mà cò n
thu đượ c số chênh lệch bằ ng giá trị thặ ng dư. Số chênh lệch này C.Má c gọ i là lợ i
nhuậ n.
C.Má c khá i quá t: giá trị thặ ng dư, đượ c quan niệm là con đẻ củ a toà n bộ tư bả n ứ ng
trướ c, mang hình thá i chuyển hó a là lợ i nhuậ n
Điều đó có nghĩa, lợ i nhuậ n chẳ ng qua chỉ là hình thá i biểu hiện củ a giá trị thặ ng dư
trên bề mặ t kinh tế thị trườ ng.
- Lợ i tứ c

Lợ i tứ c là mộ t phầ n củ a lợ i nhuậ n bình quâ n mà ngườ i đi vay phả i trả cho ngườ i cho
vay vì đã sử dụ ng tiền nhà n rỗ i củ a ngườ i cho vay. Đâ y là quan hệ kinh tế phả n á nh
quan hệ lợ i ích giữ a ngườ i đi vay và ngườ i cho vay. Song về thự c chấ t, lợ i tứ c là mộ t
phầ n củ a giá trị thặ ng dư mà ngườ i đi vay đã thu đượ c thô ng qua sử dụ ng tiền vay
đó .
- Địa tô tư bả n chủ nghĩa

Địa tô là phầ n giá trị thặ ng dư cò n lạ i sau khi đã khấ u trừ đi phầ n lợ i nhuậ n bình
quâ n mà cá c nhà tư bả n kinh doanh trên lĩnh vự c nô ng nghiệp phả i trả cho địa chủ .
Mục đích
Nghiên cứ u về lý luậ n giá trị thặ ng dư củ a C.Má c,
- Khai thá c nhữ ng di sả n lý luậ n trong họ c thuyết giá trị thặ ng dư về nền kinh tế
hà ng hoá .
- Khai thá c nhữ ng luậ n điểm củ a Má c nó i về quá trình sả n xuấ t, thự c hiện, phâ n
phố i giá trị thặ ng dư trong chủ nghĩa tư bả n cù ng nhữ ng biện phá p, thủ đoạ n
nhằ m thu đượ c nhiều giá trị thặ ng dư củ a cá c nhà tư bả n để gó p phầ n và o việc
quả n lý thà nh phầ n kinh tế tư nhâ n.
- Xá c định đượ c lợ i ích củ a mình.
- Hình thà nh kỹ nă ng biết tự bả o vệ lợ i ích chính đá ng củ a mình.
- Biết cá ch giả i quyết có că n cứ khoa họ c quan hệ lợ i ích củ a mình trong quan
hệ vớ i lợ i ích củ a ngườ i lao độ ng, vớ i lợ i ích củ a xã hộ i khi khở i nghiệp hoặ c
tham gia cá c hoạ t độ ng kinh tế - xã hộ i trong bố i cả nh xã hộ i hiện đạ i.
Câu 8. Phân tích tư bản là gì và mâu thuẫn công thức chung của tư bản, tại sao
C.Mác nói: “Nếu không mang hình thái hàng hóa, tiền không thể trở thành tư
bản được.
* Tư bản là gì?
Tư bả n hay vố n trong kinh tế họ c là khá i niệm để chỉ nhữ ng vậ t thể có giá trị, có khả
nă ng đo lườ ng đượ c sự già u có củ a ngườ i sở hữ u chú ng. Tư bả n là sở hữ u về vậ t
chấ t thuộ c về cá nhâ n hay tạ o ra bở i xã hộ i. Tuy nhiên tư bả n có nhiều định nghĩa
khá c nhau dướ i khía cạ nh kinh tế, xã hộ i, hay triết họ c.
Trong kinh tế họ c cổ điển, tư bả n đượ c định nghĩa là nhữ ng hà ng hó a sẵ n có để sử
dụ ng là m yếu tố sả n xuấ t. Vớ i vai trò là yếu tố sả n xuấ t, tư bả n có thể là mọ i thứ như
tiền bạ c, má y mó c, cô ng cụ lao độ ng, nhà cử a, bả n quyền, bí quyết, v.v.. nhưng khô ng
bao gồ m đấ t đai và ngườ i lao độ ng.
* Mâu thuẫn công thức chung của tư bản
Cá c nhà kinh tế họ c tư sả n đã cố tình chứ ng minh rằ ng quá trình lưu thô ng đẻ ra giá
trị thặ ng dư, nhằ m mụ c đích che giấ u nguồ n gố c là m già u củ a cá c nhà tư bả n. Thự c
ra trong lưu thô ng, dù ngườ i ta trao đổ i ngang giá hay khô ng ngang giá thì cũ ng
khô ng tạ o ra giá trị mớ i, do đó cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư. Bên cạ nh đó ,
C.Má c cũ ng đã chỉ rõ : "Lưu thô ng hay trao đổ i hà ng hó a, khô ng sáng tạ o ra mộ t giá
trị nà o cả ".
Như vậ y, lưu thô ng đã khô ng đẻ ra giá trị thặ ng dư. Vậ y phả i chă ng giá trị thặ ng dư
có thể đẻ ra ở ngoà i lưu thô ng?
Trở lạ i ngoà i lưu thô ng, chú ng ta xem xét hai trườ ng hợ p:
-   Ở ngoà i lưu thô ng, nếu ngươi trao đổ i vẫn đứ ng mộ t mình vớ i hàng hó a củ a anh
ta, thì giá trị củ a nhữ ng hà ng hó a ấ y khô ng hề tă ng lên mộ t chú t nà o.
-  Ở ngoà i lưu thô ng, nếu ngườ i sả n xuấ t muố n sá ng tạ o thêm giá trị mớ i cho hang
hó a, thì phả i bằ ng lao độ ng củ a mình.
Đến đâ y, C.Má c đã khẳ ng định: "Vậ y là tư bả n khô ng thề xuấ t hiện từ lưu thô ng và
cũ ng khô ng thể xuấ t hiện ở bên ngoà i lưu thô ng. Nó phả i xuấ t hiện trong lưu thô ng
và đồ ng thờ i khô ng phả i trong lưu thô ng".
Tại sao C.Mác nói: “Nếu không mang hình thái hàng hóa, tiền không thể trở
thành tư bản được.
Tiền là sả n vậ t cuố i cù ng củ a lưu thô ng hà ng hó a, đồ ng thờ i cũ ng là hình thứ c biểu
hiện đầ u tiên củ a tư bả n. Mọ i tư bả n lú c đầ u đều biểu hiện dướ i hình thá i mộ t số tiền
nhấ t định, nhưng bả n thâ n tiền khô ng phả i tư bả n. Tiền chỉ biến thà nh tư bả n trong
nhữ ng điều kiện nhấ t định, khi chú ng đượ c sử dụ ng để bó c lộ t lao độ ng củ a ngườ i
khá c.
Trong lưu thô ng hà ng hó a giả n đơn thì tiền đượ c coi là tiền thô ng thườ ng, vậ n độ ng
theo cô ng thứ c H-T-H, nghĩa là sự chuyển hó a củ a hà ng hó a thà nh tiền, rồ i tiền lạ i
chuyển hó a thà nh hàng hó a.
Cò n tiền đượ c coi là tư bả n thì vậ n độ ng theo cô ng thứ c T-H-T, tứ c là sự chuyển hó a
củ a tiền thà nh hàng hó a, rồ i hà ng hó a lạ i chuyển hó a ngượ c lạ i thà nh tiền.
So sá nh 2 cô ng thứ c lưu thô ng trên, chú ng ta sẽ chỉ ra đượ c nhữ ng sự khá c nhau về
bả n chấ t bên trong củ a 2 cô ng thứ c.
- Mụ c đích củ a lưu thô ng hà ng hó a đơn giả n là giá trị sử dụ ng để thỏ a mã n nhu
cầ u, nên cá c hà ng hó a trao đổ i phả i có giá trị sử dụ ng khá c nhau.
- Cò n mụ c đích củ a lưu thô ng tư bả n khô ng phả i là giá trị sử dụ ng, mà là giá trị
tă ng thêm. Vì vậ y, nếu số tiền thu về phả i lớ n hơn số tiền ứ ng ra, thì quá trình
vậ n độ ng trở nên vô nghĩa. Do đó , số tiền thu về phả i lớ n hơn số tiền ứ ng ra.
Từ đó ta có đượ c cô ng thứ c vậ n độ ng đầ y đủ củ a tư bả n là T-H-T, trong đó
T=T+t. Số tiền trộ i hơn số tiền ban đầ u đã ứ ng ra đượ c C.Má c gọ i là giá trị
thặ ng dư, trong khi số tiền ứ ng ra ban đầ u đã chuyển hó a thà nh tư bả n.

Hơn nữ a, quan hệ giữ a hà ng hoá và tiền tệ đượ c quan niệm như là quan hệ giữ a hai
hà ng hoá vớ i nhau. Nó i cá ch khá c, tiền tệ chỉ là mộ t hình thá i bề mặ t củ a hà ng hoá ,
cho nên có thể để nó qua mộ t bên mà chỉ phâ n tích quan hệ giữ a hà ng hoá vớ i nhau.
Từ đó nền kinh tế thị trườ ng đượ c quan niệm như mộ t nền kinh tế trao đổ i hiện vậ t,
tiền tệ chỉ giữ vai trò – khô ng thiết yếu – củ a mộ t trung gian trong quan hệ trao đổ i
hà ng hoá .

Câu 9. Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa. Tại sao hàng
hóa sức lao động lại đặc biệt? Tại sao nghiên cứu hàng hóa sức lao động là chìa
khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.

Để sứ c lao độ ng trở thà nh hà ng hó a thì phả i thỏ a mã n 2 điều kiện sau :


 Mộ t là , ngườ i có sứ c lao độ ng phả i đượ c tự do về thâ n thể, là m chủ đượ c sứ c
lao độ ng và có quyền bá n sứ c lao độ ng củ a mình như mộ t hà ng hó a.
 Hai là , ngườ i lao độ ng phả i bị tướ c hết tư liệu sả n xuấ t để trở thà nh ngườ i vô
sả n và bắ t buộ c phả i bá n sứ c lao độ ng, vì khô ng cò n cá ch nà o khá c để sinh số ng.
Sự tồ n tạ i đồ ng thờ i hai điều kiện nó i trên tấ t yếu dẫ n đến chỗ sứ c lao độ ng biến
thà nh hà ng hoá . Sứ c lao độ ng trở thà nh hà ng hó a là điều kiện quyết định để tiền
biến thà nh tư bả n. Tuy nhiên để tiền biến thà nh tư bả n thì lưu thô ng hà ng hó a và lưu
thô ng tiền tệ phả i phá t triển đến mộ t mứ c nhấ t định.
Dướ i chủ nghĩa tư bả n, đã xuấ t hiện đầ y đủ hai điều kiện đó . Mộ t mặ t, cá ch mạ ng tư
sả n đã giả i phó ng ngườ i lao độ ng khỏ i sự lệ thuộ c về thâ n thể và o chủ nô và chú a
phong kiến. Mặ t khá c, do tá c độ ng củ a quy luậ t giá trị và cá c biện phá p tích luỹ
nguyên thuỷ củ a tư bả n đã là m phá sả n nhữ ng ngườ i sả n xuấ t nhỏ , biến họ trở thà nh
vô sả n và tậ p trung tư liệu sả n xuấ t và o trong tay mộ t số ít ngườ i. Việc mua bá n sứ c
lao độ ng đượ c thự c hiện dướ i hình thứ c thuê mướ n.

Hà ng hó a sứ c lao độ ng đặ c biệt vì :
 Cũ ng như mọ i hà ng hó a khá c, hà ng hó a sứ c lao độ ng cũ ng có 2 thuộ c tính: giá
trị và giá trị sử dụ ng. Nhưng trong cả 2 thuộ c tính đó củ a hà ng hó a sứ c lao độ ng đều
tồ n tạ i nhữ ng khía cạ nh khá c biệt để có thể khẳ ng định rằ ng: hà ng hó a sứ c lao độ ng
là hà ng hó a đặ c biệt.
 Trong thuộ c tính “giá trị”: là hà ng hó a đặ c biệt, giá trị hà ng hó a sứ c lao độ ng
khá c vớ i hà ng hó a thô ng thườ ng ở chỗ nó cò n bao gồ m cả yếu tố tinh thầ n và lịch sử .
Điều đó có nghĩa là ngoà i nhữ ng nhu cầ u về vậ t chấ t, ngườ i cô ng nhâ n cò n có nhữ ng
nhu cầ u về tinh thầ n, văn hó a… Nhữ ng nhu cầ u đó phụ thuộ c và o hoà n cả nh lịch sử
củ a mỗ i nướ c ở từ ng thờ i kỳ, đồ ng thờ i nó cò n phụ thuộ c và o cả điều kiện địa lý, khí
hậ u củ a nướ c đó . 
 Trong thuộ c tính “ giá trị sử dụ ng”: cũ ng giố ng như hà ng hó a thô ng thườ ng
khá c giá trị sử dụ ng củ a hà ng hó a sứ c lao độ ng, tứ c là quá trình lao độ ng củ a ngườ i
cô ng nhâ n. Nhưng quá trình sử dụ ng hay tiêu dù ng hà ng hó a sứ c lao độ ng khá c vớ i
hà ng hó a thô ng thườ ng ở chỗ : hà ng hó a thô ng thườ ng sau quá trình tiên dù ng hay
sử dụ ng thì cả giá trị lẫ n giá trị sử dụ ng củ a nó đều tiêu biến mấ t theo thờ i gian. Trá i
lạ i, quá trình tiêu dù ng hà ng hó a sứ c lao độ ng, đó lạ i là quá trình sả n xuấ t ra mộ t loạ t
hà ng hó a nà o đó , đồ ng thờ i là quá trình tạ o ra mộ t giá trị mớ i lớ n hơn giá trị củ a bả n
thâ n hà ng hó a sứ c lao độ ng. Phầ n lớ n hơn đó chính là giá trị thặ ng dư mà nhà tư bả n
đã chiếm đoạ t. Như vậ y, giá trị sử dụ ng củ a hà ng hó a sứ c lao độ ng có tính chấ t đặ c
biệt, nó là nguồ n gố c sinh ra giá trị, tứ c là nó có thể tạ o ra giá trị mớ i lớ n hơn giá trị
củ a bả n thâ n nó . Nó i cá ch khá c, hà ng hó a sứ c lao độ ng tạ o ra giá trị thặ ng dư khi
đượ c đem và o sử dụ ng và chỉ có hà ng hó a sứ c lao độ ng mớ i có thể tạ o ra giá trị
thặ ng dư.
 Nghiên cứ u hà ng hó a sứ c lao độ ng là chìa khó a để giả i quyết mâ u thuẫ n cô ng
thứ c chung củ a tư bả n :
         Ta có : T - H - T’ vớ i T’ = T + AT . Điều đặ t ra là giá trị thặ ng dư (AT) do đâ u mà
có ? 
    Trong lưu thô ng, dù ngườ i ta trao đổ i ngang giá hay khô ng ngang giá thì cũ ng
khô ng tạ o ra giá trị mớ i, do đó cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư. Trao đổ i ngang giá
thì chỉ có sự thay đổ i hình thá i củ a giá trị, từ tiền thà nh hà ng và từ hà ng thà nh tiền,
cò n tổ ng giá trị củ a hà ng hó a trong xã hộ i cũ ng khô ng tă ng lên. 
    Ngoà i lưu thô ng cũ ng khô ng tạ o ra giá trị thặ ng dư. Nếu ngườ i trao đổ i vẫn đứ ng
mộ t mình vớ i hàng hó a củ a anh ta, thì giá trị củ a nhữ ng hàng hó a ấ y khô ng hề tă ng
lên mộ t chú t nà o. Ở ngoà i lưu thô ng, nếu ngườ i sả n xuấ t muố n sá ng tạ o thêm giá trị
mớ i cho hà ng hó a thì phả i bằ ng lao độ ng củ a mình. Vậ y giá trị thặ ng dư khô ng xuấ t
hiện từ lưu thô ng cũ ng khô ng xuấ t hiện ngoà i lưu thô ng, vậ y giá trị thặ ng dư tạ o ra
từ đâ u? Đó chính là từ hà ng hó a sứ c lao độ ng. Bở i vì quá trình tiêu dù ng hà ng hó a
sứ c lao độ ng lạ i là quá trình sả n xuấ t ra mộ t loạ t hà ng hó a nà o đó , đồ ng thờ i là quá
trình tạ o ra mộ t giá trị mớ i lớ n hơn giá trị củ a bả n thâ n hà ng hó a sứ c lao độ ng. Phầ n
lớ n hơn đó chính là giá trị thặ ng dư. Từ đó cho thấ y hà ng hó a sứ c lao độ ng là chìa
khó a để giả i quyết mâ u thuẫ n trong cô ng thứ c chung củ a tư bả n. 
    Chính hà ng hó a sứ c lao độ ng trong quá trình đượ c sử dụ ng đã tạ o ra giá trị thặ ng
dư cho nhà tư bả n và việc nghiên cứ u hà ng hó a sứ c lao độ ng đã chỉ rõ bả n chấ t bó c
lộ t củ a chủ nghĩa tư bả n.

Câu 10. Giá trị thặng dư có phải là phát minh của CNTB không? Giá trị thặng dư
TBCN là gì? Phân tích tại sao nhà tư bản mua hàng hóa sức lao động đúng giá
trị (nguyên tắc ngang giá) mà vẫn được cho là bóc lột sức lao động làm thuê?

 Giá trị thặ ng dư khô ng phả i là phá t minh củ a CNTB. Vì tư bản không hề phát
minh ra lao động thặng dư, quy luậ t kẻ chiếm hữ u tư liệu sả n xuấ t bó c lộ t ngườ i
lao độ ng khô ng có tư liệu sả n xuấ t, đượ c thự c hiện dướ i nhữ ng hình thứ c và cơ chế
khá c nhau trong nhữ ng hình thá i xã hộ i khá c nhau (xã hộ i chiếm hữ u nô lệ, chế độ
phong kiến, chủ nghĩa tư bả n); giai cấ p tư sả n bướ c lên vũ đà i lịch sử cũ ng là giai cấ p
độ c chiếm tư nhâ n nhữ ng tư liệu sả n xuấ t chủ yếu củ a xã hộ i. Chỉ là khá c vớ i cơ chế
bó c lộ t trong hai hình thá i kinh tế - xã hộ i trướ c chủ yếu dự a trên quan hệ hiện vậ t,
tư bả n chủ nghĩa dự a trên quan hệ giá trị; nó i cá ch khá c là quan hệ trao đổ i nhữ ng
vậ t ngang giá (tứ c là tuâ n theo quy luậ t giá trị). Do đó có thể lý giả i đượ c nguồ n gố c
củ a giá trị thặ ng dư trong xã hộ i tư bả n.
 Giá trị thặ ng dư: Là mộ t bộ phậ n giá trị mớ i dô i ra ngoà i giá trị sứ c lao độ ng
do ngườ i bá n SLĐ (ngườ i cô ng nhâ n là m thuê) tạ o ra và thuộ c về nhà tư bả n (ngườ i
mua hà ng hó a SLĐ. Tư bả n: là giá trị đem lạ i giá trị thặ ng dư cho nhà tư bả n (ngườ i
mua sứ c lao độ ng). Quá trình sả n xuấ t giá trị thặ ng dư, xét từ phía nhà tư bả n, là quá
trình ứ ng ra và sử dụ ng tư bả n vớ i tư cá ch là giá trị mang lạ i giá trị thặ ng dư. Để tiến
hà nh sản xuấ t, nhà tư bả n phả i ứ ng tư bả n ra mua tư liệu sả n xuấ t và sứ c lao độ ng.
 Nhà tư bả n mua hà ng hó a sứ c lao độ ng đú ng giá trị (nguyên tắ c ngang giá ) mà
vẫ n đượ c cho là bó c lộ t sứ c lao độ ng là m thuê :  Khá c vớ i cơ chế bó c lộ t trong hai
hình thá i kinh tế - xã hộ i trướ c (xã hộ i chiếm hữ u nô lệ, chế độ phong kiến) chủ yếu
dự a trên quan hệ hiện vậ t, cơ chế bó c lộ t tư bả n chủ nghĩa dự a trên quan hệ giá trị;
nó i cá ch khá c là quan hệ trao đổ i nhữ ng vậ t ngang giá (tứ c là tuâ n theo quy luậ t giá
trị). Quan hệ nà y che dấ u sự bó c lộ t trong mộ t cơ chế trao đổ i vớ i vẻ bề ngoà i như là
tự do và bình đẳ ng. Tiền cô ng trong CNTB là giá trị hay giá cả sứ c lao độ ng nhưng lạ i
đượ c biểu hiện bên ngoà i thà nh giá trị hay giá cả củ a lao độ ng. Ngườ i cô ng nhâ n vì
khô ng có tà i sả n nên chỉ có mộ t thứ hà ng hó a để bá n để duy trì cuộ c số ng đó là sứ c
lao độ ng củ a chính mình. CNTB đã tìm thấ y thứ hà ng hó a nà y trên thị trườ ng và đã
mua vớ i giá rẻ mạ t. Vì vậ y giá trị thự c củ a sứ c lao độ ng khô ng đú ng theo số tiền
lương mà nhà tư bả n đã trả cho cô ng nhâ n.

Câu 11.
Nhà tư bản được hợp thành bởi 2 điều kiện:
- Ngườ i chủ tiền cô ng thứ c T-H-T’
- Khô ng tham gia trự c tiếp và o quá trình sả n xuấ t ( Quy mô lớ n )
Có nên khuyến khích các nhà tư bản phát triển ở Việt Nam hiện nay?
Việt Nam nên khuyến khích cá c nhà tư bả n phá t triển định hướ ng kinh tế tư nhâ n
trong nền thị trườ ng nhưng theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa:

Xét về cơ sở lý luậ n, thà nh phầ n kinh tế đượ c hình thà nh trên hình thứ c sở hữ u
tương ứ ng. Cơ sở củ a KTTN xuấ t phá t từ hình thứ c sở hữ u tư nhâ n. Trong lịch sử , sở
hữ u tư nhâ n xuấ t hiện ngay từ khi phương thứ c sả n xuấ t Cộ ng sả n nguyên thủ y tan
dã và xã hộ i Chiếm hữ u nô lệ ra đờ i. 

Do vậ y, sở hữ u tư nhâ n, KTTN manh nha ra đờ i từ rấ t sớ m và là khá i niệm khô ng


đồ ng nhấ t vớ i CNTB. CNTB có đặ c trưng gắ n liền vớ i sở hữ u và kinh tế tư bả n tư tư
nhâ n. Do vậ y, luậ n điệu cho rằ ng phá t triển KTTN ở Việt Nam để khẳ ng định Việt
Nam đang phá t triển theo con đườ ng TBCN, ở Việt Nam hiện nay CNTB đang diễn ra
mộ t cá ch cuồ ng nhiệt”, “phá t triển KTTN là quay lạ i phá t triển theo tư bả n chủ
nghĩa”, “tư nhâ n hó a” nền kinh tế…là hoà n toà n khô ng có cơ sở khoa họ c, mang tính
suy diễn, xuyên tạ c, để “diễn biến” đườ ng lố i, chính sá ch, phá p luậ t củ a Đả ng và Nhà
nướ c; cố tình là m nhậ n thứ c sai lệch, hướ ng lá i kinh tế đi theo quỹ đạ o, chệch hướ ng
XHCN.

Phá t triển KTTN là nh mạ nh theo cơ chế thị trườ ng là mộ t yêu cầ u khá ch quan, vừ a
cấ p thiết, vừ a lâ u dà i trong quá trình hoà n thiện thể chế, phá t triển nền kinh tế thị
trườ ng định hướ ng XHCN ở Việt Nam; là phương sá ch quan trọ ng để giả i phó ng sứ c
sả n xuấ t; huy độ ng, phâ n bổ và sử dụ ng có hiệu quả cá c nguồ n lự c phá t triển.

Câu 12.
Tiền công là biểu hiện bằ ng tiền củ a giá trị hà ng hó a sứ c lao độ ng, là giá cả củ a hà ng
hó a sứ c lao độ ng.

Tuy vậ y, dễ có sự lầ m tưở ng, trong xã hộ i tư bả n, tiền cô ng là giá cả củ a lao độ ng. 

Bở i vì: thứ nhấ t, nhà tư bả n trả tiền cô ng cho cô ng nhâ n sau khi cô ng nhâ n đã lao
độ ng để sả n xuấ t ra hà ng hó a; thứ hai, tiền cô ng đượ c trả theo thờ i gian lao độ ng
(giờ , ngà y, tuầ n, thá ng), hoặ c theo số lượ ng hà ng hó a đã sả n xuấ t đượ c.

Cá i mà nhà tư bả n mua củ a cô ng nhâ n khô ng phả i là lao độ ng, mà là sứ c lao độ ng.
Tiền cô ng khô ng phả i là giá trị hay giá cả củ a lao độ ng, mà chỉ là giá trị hay giá cả củ a
hà ng hó a sứ c lao độ ng.

Để cải thiện tiền công, người lao động cần phải:

- Tă ng chi phí tự đà o tạ o: Thô ng qua việc họ c tậ p, rèn luyện kỹ năng, là m


thêm lấ y kinh nghiệm, hoạ t độ ng ngoạ i khó a.

Qua đó , ngườ i lao độ ng có thể nâ ng cao trình độ chuyên mô n và thự c hiện đượ c
nhữ ng tính chấ t cô ng việc khó hơn -> cả i thiện tiền cô ng.

Câu 13. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Tại sao giá trị thặng dư
siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối. Cho ví dụ về
giá trị thặng dư siêu ngạch? Ý nghĩa của việc nghiên cứu.
Giá trị thặ ng dư là phầ n giá trị dộ i ra ngoà i giá trị sứ c lao độ ng do cô ng nhâ n
là m thuê tạ o ra bị nhà tư bả n chiếm khô ng. Giá trị thặ ng dư phả n á nh bả n chấ t củ a
quan hệ sả n xuấ t TBCN, quan hệ bó c lộ t củ a nhà tư bả n đố i vớ i lao độ ng là m thuê.
 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
a) PP sx GTTD tuyệt đối:
- Là GTTD đượ c tạ o ra do kéo dà i thgian lđ vượ t quá thgian lđ tấ t yếu, trong khi
nă ng xuấ t lđ xã hộ i, giá trị sứ c lđ và thgian lđ tấ t yếu khô ng thay đổ i.
- Ngà y lđ kéo dà i trong khi thgian lđ khô ng đổ i, do đó thgian lđ thặ ng dư tă ng
lên. Sả n xuấ t GTTD tuyệt đố i là cơ sở chung củ a chế độ TBCN. PP nà y cò n đucợ
á p dụ ng phổ biến ở giai đoạ n đầ u củ a TBCN khi lđ cò n ở trình độ thủ cô ng và
nă ng suấ t lđ cò n thấ p.
- Vớ i lò ng tham vô hạ n, cá c nhà tư bả n tìm mọ i thủ đoạ n để kéo ngà y lđ, nâng
cao trình độ bó c lộ t sứ c lđ là m thuê. Nhưng mộ t mặ t, do giớ i hạ n tự nhiên về
sứ c lự c con ngườ i, giớ i hạ n vể tinh thầ n, xã hộ i, mặ t khá c do đấ u tranh quyết
liệt củ a cô ng nhâ n đò i rú t ngắ n ngà y lđ, cho nên ngà y lđ khô ng thể kéo dà i vô
hạ n. Tuy nhiên, ngà y lđ cũ ng khô ng thể rú t ngắ n đến mứ c chỉ bằ ng thgian lđ
tấ t yếu. Mộ t hình thứ c khá c củ a sả n xuấ t GTTD là că ng tă ng cườ ng độ lđ. Vì
tă ng cườ ng độ lđ cũ ng giố ng như kéo dà i thgian lđ trong ngà y, trong khi
thgian lđ cầ n thiết khô ng đổ i.
b) PP sx GTTD tương đối:
- GTTD tương đố i là GTTD thu đượ c do rú t ngắ n thgian lđ tấ t yếu bằ ng cá ch
tă ng nă ng suấ t lđ xã hộ i. Việc tă ng nă ng suấ t lđ xã hộ i, trướ c hết ở cá c ngà nh
sả n xuấ t ra vậ t phẩ m tiêu dù ng, sẽ là m cho giá trị sứ c lđ giả m xuố ng do đó là m
giả m thgian lđ cầ n thiết. Khi độ dà i ngà y lđ khô ng thay đổ i, thgian lđ cầ n thiết
gả im sẽ là m tă ng thgian lđ thặ ng dư, thgian để sx ra GTTD tương đố i cho nhà
tư bả n.
c) Tại sao giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị
thặng dư tương đối.
- Để già nh ưu thế cạ nh tranh, để thu đượ c nhiều GTTD, cá c nhà tư bả n đã á p
dụ ng nhữ ng tiến bộ kỹ thuậ t mớ i và o sx, cả i tiến tiỉ chứ c sx, hoà n thiện pp
quả n lý kinh tế, nâ ng cao năng suấ t lđ. Kết quả là giá trị cá biệt củ a hà ng hó a
thấ p hơn gtrị xã hộ i. Nhà tư bả n nà o thự c hiện đượ c điều đó thì khi bá n hà ng
củ a mình sẽ thu đượ c mộ t GTTD trộ i hơn so vớ i cá c nhà tư bả n khá c. Phầ n
GTTD thu đượ c trộ i hơn GTTD bình thườ ng củ a xh đượ c gọ i là GTTD siêu
ngạ ch. Xét từ ng đơn vị sx TBCN, GTTD siêu ngạ ch là mộ t độ ng lự c mạ nh thú c
đẩ y cá c nhà tư bả n ra sứ c cả i tiến kỹ thuậ t, tă ng năng suấ t lđ.
- GTTD siêu ngạ ch là hình thứ c biến tướ ng củ a GTTD tương đố i vì:
 GTTD siêu ngạ ch là phầ n GTTD thu đượ c do tă ng nă ng suấ t lđ cá biệt là m
cho gtrị cá biệt củ a hà ng hó a thấ p hơn giá trị trườ ng củ a nó .
 Má c gọ i GTTD siêu ngạ ch là hình thứ c biến tướ ng củ a GTTD tương đố i vì
GTTD siêu ngạ ch bà GTTD tương đố i đều dự a trên cơ sở tă ng nă ng suấ t lđ,
đều do ngườ i cô ng nhâ n tạ o ra.
 Trong từ ng xí nghiệp, GTTD siêu ngạ ch là mộ t hiện tượ ng tạ m thờ i, nhưng
trong phạ m vi xã hộ i thì nó lạ i thườ ng xuyên tồ n tạ i. GTTD siêu ngạ ch là
độ ng lự c mạ nh nhấ t để thú c đẩ y cá c nhà tư bả n cả i tiến kỹ thuậ t, á p dụ ng
cô ng nghệ mớ i và o sả n xuấ t, hoà n thiện tổ chứ c lđ và tổ chứ c sx để tă ng
nă ng suấ t lđ, giả m gtrị củ a hà ng hó a.
d) Ví dụ về GTTD siêu ngạch:
Xe hơi nhậ p khẩ u về VN sẽ bị đá nh thuế hơn 100%
e) Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Trong Họ c thuyết về giá trị thặ ng dư, C. Má c đã có mộ t nhậ n định có tính chấ t
dự bá o khoa họ c trong xã hộ i hiện nay, đó là : "Mụ c đích thườ ng xuyên củ a nền sả n
xuấ t tư bả n chủ nghĩa là là m thế nà o để vớ i mộ t tư bả n ứ ng trướ c tố i thiểu, sả n xuấ t
ra mộ t giá trị thặ ng dư hay sả n phẩ m thặ ng dư tố i đa; và trong chừ ng mự c mà kết
quả ấ y khô ng phả i đạ t đượ c bằ ng lao độ ng quá sứ c củ a nhữ ng ngườ i cô ng nhâ n, thì
đó là mộ t khuynh hướ ng củ a tư bả n, thể hiện ra trong cá i nguyện vọ ng muố n sản
xuấ t ra mộ t sả n phẩ m nhấ t định vớ i nhữ ng chi phí ít nhấ t về sứ c lự c và tư liệu, tứ c là
mộ t khuynh hướ ng kinh tế củ a tư bả n dạ y cho loà i ngườ i biết chi phí sứ c lự c củ a
mình mộ t cá ch tiết kiệm và đạ t tớ i mụ c đích sả n xuấ t vớ i mộ t chi phí ít nhấ t về tư
liệu" (2).
Từ việc nghiên cứ u Họ c thuyết giá trị thặ ng dư củ a C. Má c, chú ng ta thấ y rõ ít
nhấ t ba vấ n đề lớ n trong giai đoạ n phá t triển hiện nay củ a đấ t nướ c.
Một là, trong thờ i kỳ quá độ nền kinh tế ở nướ c ta, trong mộ t chừ ng mự c nà o
đó , quan hệ bó c lộ t chưa thể bị xó a bỏ ngay, sạ ch trơn theo cá ch tiếp cậ n giá o điều và
xơ cứ ng cũ . Cà ng phá t triển nền kinh tế nhiều thà nh phầ n chú ng ta cà ng thấ y rõ ,
chừ ng nà o quan hệ bó c lộ t cò n có tá c dụ ng giả i phó ng sứ c sả n xuấ t và thú c đẩ y lự c
lượ ng sả n xuấ t phá t triển, thì chừ ng đó chú ng ta cò n phả i chấ p nhậ n sự hiện diện
củ a nó .
Hai là, trong thự c tế nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa ở
nướ c ta hiện nay, mọ i phương á n tìm cá ch định lượ ng rà nh mạ ch, má y mó c và xơ
cứ ng về mứ c độ bó c lộ t trong việc hoạ ch định cá c chủ trương chính sá ch, cũ ng như
có thá i độ phâ n biệt đố i xử vớ i tầ ng lớ p doanh nhâ n mớ i đều xa rờ i thự c tế và khô ng
thể thự c hiện đượ c. Điều có sứ c thuyết phụ c hơn cả hiện nay là quan hệ phâ n phố i
phả i đượ c thể chế hó a bằ ng luậ t. Đườ ng lố i chủ trương chính sá ch củ a Đả ng và Nhà
nướ c mỗ i khi đượ c thể chế hó a thà nh luậ t và cá c bộ luậ t thì chẳ ng nhữ ng gó p phầ n
xâ y dự ng Nhà nướ c phá p quyền xã hộ i chủ nghĩa, lấ y luậ t là m cô ng cụ và cơ sở để
điều chỉnh cá c hà nh vi xã hộ i nó i chung, mà cò n cả hà nh vi bó c lộ t nó i riêng. Ai chấ p
hà nh đú ng phá p luậ t thì đượ c xã hộ i thừ a nhậ n và tô n vinh theo phương châ m: dâ n
già u, nướ c mạ nh, xã hộ i cô ng bằ ng, dâ n chủ , văn minh. Trong nhậ n thứ c, quan điểm
chung nên coi đó cũ ng chính là mứ c độ bó c lộ t đượ c xã hộ i chấ p nhậ n, tứ c là là m
già u hợ p phá p. Trong quả n lý xã hộ i thì phả i kiểm soá t chặ t chẽ thu nhậ p cá nhâ n,
thu nhậ p doanh nghiệp để, mộ t mặ t, chố ng thấ t thu thuế, mặ t khá c, bả o đả m sự cô ng
bằ ng trong phâ n phố i thô ng qua Nhà nướ c và bằ ng cá c "kênh" phâ n phố i lạ i và điều
tiết thu nhậ p xã hộ i. Thiết nghĩ, đâ y là mộ t hướ ng tiếp cậ n vấ n đề bó c lộ t giú p chú ng
ta trá nh đượ c nhữ ng nhậ n thứ c giá o điều, phi biện chứ ng về quan hệ bó c lộ t, cũ ng
như việc vậ n dụ ng nó trong mộ t giai đoạ n lịch sử cụ thể củ a việc giả i phó ng sứ c sả n
xuấ t, tạ o độ ng lự c phá t triển kinh tế và chủ độ ng hộ i nhậ p thà nh cô ng vớ i nền kinh
tế quố c tế.
Ba là, mặ t khá c, cũ ng phả i bả o vệ nhữ ng quyền chính đá ng củ a cả ngườ i lao
độ ng lẫ n giớ i chủ sử dụ ng lao độ ng bằ ng luậ t và bằ ng cá c chế tà i thậ t cụ thể mớ i bả o
đả m cô ng khai, minh bạ ch và bền vữ ng. Nhữ ng mâ u thuẫ n về lợ i ích trong quá trình
sử dụ ng lao độ ng là mộ t thự c tế, việc phâ n xử cá c mâ u thuẫ n ấ y như thế nà o để
trá nh nhữ ng xung độ t khô ng cầ n thiết cũ ng lạ i là mộ t yêu cầ u cấ p thiết hiện nay, thể
hiện trong bả n chấ t củ a chế độ mớ i. Bả o vệ đượ c nhữ ng quyền lợ i chính đá ng,
nhữ ng quyền lợ i đượ c luậ t phá p bả o vệ, củ a tấ t cả cá c bên trong quan hệ lao độ ng là
mộ t bả o đả m cho việc vậ n dụ ng mộ t cá ch hợ p lý quan hệ bó c lộ t trong điều kiện hiện
nay, đồ ng thờ i cũ ng là nhữ ng đó ng gó p cơ bả n nhấ t cho cả quá trình hoà n thiện và
xâ y dự ng mô hình kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt Nam.

Câu 14. Tổ chức độc quyền là gì? Nguyên nhân hình thành tổ chức độc quyền.
a) Tổ chức độc quyền là gì?
Tổ chức độc quyền là tổ chứ c liên minh giữ a cá c doanh nghiệp lớ n, nắ m trong
tay phầ n lớ n việc sả n xuấ t và tiêu thụ mộ t số loạ i hàng hó a, có khả nă ng định ra giá
cả độ c quyền, nhằ m thu lợ i nhuậ n độ c quyền cao. Độ c quyền sinh ra từ cnahj tranh
tự do, nhưng sự xuấ t hiện củ a độ c quyền khô ng thủ tiêu cạ nh tranh. Trá i lạ i, độ c
quyền là m cho canh tranh trở nên đa dạ ng, gay gắ t hơn.
b) Nguyên nhân hình thành tổ chức độc quyền:
Và o cuố i TK XIX đầ u TK XX, trong nền kinh tế thị trườ ng cá c nướ c TBCN đã
xuấ t hiện cá c tổ chứ c độ c quyền (TCĐQ).
Sự xuấ t hiện cá c TCĐQ đmạ dấ u CNTB đã chuyển sang giai đoạ n phtriển mớ i –
giai đoạ n CNTB độ c quyền.
Độ c quyền xuấ t hiện do nhữ ng nguyên nhâ n chủ yếu sau:
Một là, sự phtriển củ a lự c lượ ng sx dướ i tá c độ ng củ a tiến bộ KHKT, đò i hỏ i
cá c doanh nghiệp phả i ứ ng dụ ng nhữ ng tiến bộ kỹ thuậ t mớ i và o sả n xuấ t kinh
doanh. Điều đó , đò i hỏ i xã doanh nghiệp phả i có vố n lớ n kà từ ng doanh nghiệp khó
đá p ứ ng đượ c. Vì vậ y, cá c doanh nghiệp phả i đẩ y nhanh quá trình tích tụ và tậ p
trung sả n xuấ t, hình thà nh cá c doanh nghiệp quy mô lớ n.
Hai là, cuố i TK XIX, nhữ ng thà nh tự u KHKT mớ i xuấ t hiện như lò luyện kim
mớ i; cá c má y mó c mớ i ra đờ i, như: độ ng cơ điêzen, má y phá t điện; phtriển nhữ ng
phương tiện vậ n tả i mớ i, như: xe hơi, tà u thủ y, xe điện, má y bay, tà u hỏ a …
Nhữ ng thà nh tự u KHKT mớ i xuấ t hiện này, mộ t mặ t là m xuấ t hiện nhữ ng
ngà nh sx mớ i đò i hỏ i cá c doanh nghiệp phả i có quy mô lớ n; mặ t khá c thú c đẩ y tă ng
nă ng suấ t lđ, tă ng khả nă ng tích lũ y, tích tụ và tậ p trung sx, thú c đẩ y ptriển sx quy
mô lớ n.
Ba là, trong điều kiện ptriển củ a KHKT, cù ng vớ i sự tá c độ ng củ a cá c quy luậ t
kinh tế thị trườ ng, như: quy luậ t gtrị thặ ng dư, quy luậ t tích lũ y, tích tụ , tậ p trung sx
… ngà y cà ng mạ nh mẽ, là m biến đổ i cơ cấ u kinh tế củ a xã hộ i theo hướ ng tậ p trung
sả n xuấ t quy mô lớ n.
Bốn là, cạ nh tranh gay gắ t là m cho cá c doanh nghiệp vừ a và nhỏ bị phá sả n
hà ng loạ t, cò n cá c doanh nghiệp lớ n tồ n tạ i đượ c, nhưng cũ ng đã bị suy yếu, để tiếp
tụ c ptriển họ phả i tă ng cườ ng tích tụ , tậ p trung sx, liên kết vớ i nhau thà nh cá c doanh
nghiệp vớ i quy mô ngà y cà ng to lớ n hơn. V.I.Lênin khẳ ng định: “… tự do cạ nh tranh
đẻ ra tậ p trung sx và sự tậ p trung sx nà y, khi ptriển đến mứ c độ nhấ t định, lạ i dẫ n tớ i
độ c quyền”
Năm là, do cuộ c khủ ng hoả ng kinh tế lớ n nă m 1873 trong toà n bộ giớ i TBCN
là m phá sả n hà ng loạ t cá c doanh nghiệp vừ a và nhỏ , cá c doanh nghiệp lớ n tồ n tạ i,
nhưng để tiếp tụ c phá t triển đượ c, họ phả i thú c đẩ y nhanh quá trình tích tụ và tậ p
trung sx hình thà nh cá c doanh nghiệp có quy mô lớ n.
Sáu là, sự ptriển củ a hệ thố ng tín dụ ng trở thà nh đò n bẩ y mạ nh mẽ thú c đẩ y
tậ p trung sx, nhấ t là việc hình thà nh, ptriển cá c cô ng ty cổ phầ n, tạ o tiền đề cho sự ra
đờ i củ a cá c tổ chứ c độ c quyền. Khi cá c TCĐQ xuấ t hiện, cá c TCĐQ có thể ấ n định giá
cả độ c quyền mua, độ c quyền bá n để thu lợ i nhuậ n độ c quyền cao.

Câu 15. Các hình thức tổ chức độc quyền? Tại sao Trust phát triển chủ yếu ở
Mỹ và Cartel phát triển chủ yếu ở Đức vào đầu thế kỷ XX. So sánh giữa Cartel
và Trust.
- Cá c hình thứ c tổ chứ c độ c quyền
+ Cartel: Là hình thứ c tổ chứ c độ c quyền giữ a cá c nhà tư bả n thô ng qua hình thứ c ký
hiệp nghị thỏ a thuậ n vớ i nhau về giá cả ,quy mô sả n lượ ng, về kỳ hạ n trả tiền, về
phâ n chia thị trườ ng tiêu thụ , về sả n lượ ng hà ng hoá … Cá c nhà tư bả n vẫ n độ c lậ p
vớ i nhau trong việc sả n xuấ t và lưu thô ng. Họ chỉ cam kết là m đú ng hiệp nghị, nếu
là m sai sẽ bị phạ t tiền theo quy định củ a hiệp nghị. Đâ y là hình thứ c độ c quyền mang
tính sơ khai, đơn giả n.
+ Syndicat: Đâ y là hình thứ c phá t triển cao hơn, cá c nhà tư bả n tham gia và o
Syndicat bầ u ra mộ t ban quả n trị điều hành việc mua bá n, giá cả , thị trườ ng. Cá c xí
nghiệp tham gia Syndicat vẫ n giữ độ c lậ p về sả n xuấ t, chỉ mấ t độ c lậ p về lưu thô ng:
mọ i việc mua - bá n do mộ t ban quả n trị chung đả m nhiệm. Mụ c đích củ a Syndicat là
thố ng nhấ t đầ u mố i mua và bá n để bá n hà ng vớ i giá đắ t và mua nguyên liệu vớ i giá
rẻ nhằ m thu lợ i nhuậ n độ c quyền cao.
+ Trust: Thự c chấ t củ a Trust là cá c cô ng ty cổ phầ n, cá c nhà tư bả n trở thà nh cá c cổ
đô ng gó p vố n và thu lợ i tứ c cổ phầ n. Việc sả n xuấ t và lưu thô ng hà ng hó a do ban
quả n trị và giá m đố c điều hà nh. Ngườ i tham gia và o Trust mấ t hết độ c lậ p cả trong
sả n xuấ t lẫ n trong lưu thô ng. Họ trở thà nh cổ đô ng thu lợ i nhuậ n theo số lượ ng cổ
phầ n. Đâ y là hình thứ c đá nh dấ u bướ c ngoặ t củ a QHSX TBCN, sở hữ u tư nhâ n
chuyển thà nh sở hữ u tậ p thể.
+ Consortium : Là hình thứ c độ c quyền có trình độ và quy mô lớ n hơn cá c hình thứ c
độ c quyền trên, là sự liên minh, liên kết giữ a cá c xí nghiệp củ a nhiều ngà nh khá c
nhau và có liên quan vớ i nhau về kinh tế và kỹ thuậ t, do mộ t tậ p đoà n tà i chính
khố ng chế, điều hành. Thô ng thườ ng đứ ng đầ u, điều hà nh mộ t Consortium là mộ t
ngâ n hà ng độ c quyền lớ n.
- Nguyên nhâ n Trust phá t triển chủ yếu ở Mỹ và Cartel phá t triển chủ yếu ở Đứ c và o
đầ u thế kỷ XX:
Do sự ra đờ i củ a luậ t chố ng độ c quyền tạ i Hoa Kỳ, hạ n chế sự hình thà nh cá c liên
minh Cartel và cấ m cá c hành vi thô ng đồ ng khá c đượ c xem là gâ y hạ n chế thương
mạ i nên Trust, đượ c xem là cô ng cụ để tổ chứ c Cartel nhằ m trá nh luậ t chố ng độ c
quyền, đã phá t triển ở Mỹ.
Ở thế kỷ XX, quá trình tậ p trung sả n xuấ t đã diễn ra ở Đứ c, dẫ n đến việc hình thà nh
cá c cô ng ty độ c quyền về than đá luyện kim, điện,… Chi phố i nền kinh tế Đứ c. Cartel
mộ t nhó m cá c nhà sả n xuấ t độ c lậ p về sả n xuấ t và tiêu thụ sả n phẩ m, có cù ng mụ c
đích là tă ng lợ i nhuậ n chung bằ ng cá ch hạ n chế cung ứ ng hàng hó a, kiểm soá t giá cả ,
hoặ c cá c biện phá p hạ n chế khá c. Chính vì thế, Cartel phù hợ p vớ i mụ c tiêu củ a cá c
cô ng ty ở Đứ c lú c bấ y giờ .
- So sá nh:
Cartel là hình thứ c tổ chứ c độ c quyền trong đó việc sả n xuấ t và tiêu thụ sả n phẩ m
vẫ n do bả n thâ n mỗ i thà nh viên thự c hiện.
Trust là hình thứ c liên kết trong đó cá c thà nh viên tham gia hoà n toà n mấ t tính độ c
lậ p, họ chỉ là nhữ ng cô ng ty cổ phầ n. Quá trình sả n xuấ t và lưu thô ng tậ p trung và o
ban điều hà nh chung. Trust có quy mô n lớ n hơn Cartel và Syndicat.

Câu 16. Tư bản tài chính là gì? Mối quan hệ giữa chủ nghĩa đế quốc TBCN và
chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền thống trị
- Tư bả n tà i chính là :
Theo quan điểm củ a Lênin, “Tư bả n tà i chính là kết quả củ a sự hợ p nhấ t giữ a tư bả n
ngâ n hà ng củ a mộ t số ít ngâ n hàng độ c quyền lớ n nhấ t, vớ i tư bả n nhữ ng liên minh
độ c quyền cá c nhà cô ng nghiệp.”. Là sự dung hợ p hay thâ m nhậ p lẫ n nhau giữ a tư
bả n độ c quyền cô ng nghiệp và tư bả n độ c quyền ngâ n hà ng hình thà nh tư bả n tà i
chính khố ng chế cả cô ng nghiệp lẫ n ngâ n hà ng từ đó chi phố i cá c vấn đề kinh tế- xã
hộ i.
- Mố i quan hệ:
Chủ nghĩa đế quố c tư bả n chủ nghĩa là giai đoạ n độ c quyền củ a chủ nghĩa tư bả n, là
giai đoạ n do tư bả n tà i chính thố ng trị. Chủ nghĩa tư bả n độ c quyền do tư bả n tà i
chính thố ng trị có tính chấ t thô n tính tấ t cả cá c ngà nh, cá c lĩnh vự c trong nướ c và thế
giớ i. Tư bả n tà i chính gắ n vớ i sự cạ nh tranh quố c tế muố n chiếm bá quyền, khô ng
phả i cho bả n thâ n mình mà nhằ m đá nh đổ bá quyền củ a đố i thủ .

Câu 17. Xuất khẩu tư bản là gì? Các hình thức xuất khẩu tư bản. Tại sao nói
xuất khẩu tư bản gắn với giai đoạn độc quyền TBCN? Biểu hiện xuất khẩu tư
bản sau chiến tranh thế giới thứ II.
-Trong CNTB tự do cạ nh tranh, đặ c điểm điển hình là xuấ t khẩ u hà ng hó a. Đố i vớ i
chủ nghĩa tư bả n độ c quyền đặ c điểm điển hình là xuấ t khẩ u tư bả n.
+ Xuất khẩu tư bản là mang hà ng hó a ra nướ c ngoà i để thự c hiện giá trị và giá trị
thặ ng dư, cò n xuấ t khẩ u tư bả n là xuấ t khẩ u giá trị ra nướ c ngoà i (đầ u tư tư bả n ra
nướ c ngoà i) nhằ m mụ c đích chiếm đoạ t giá trị thặ ng dư ở cá c nướ c nhậ p khẩ u tư
bả n đó .
+ Xuấ t khẩ u tư bả n theo Má c: là xuấ t khẩ u quan hệ sả n xuấ t TBCN ra nướ c ngoà i, là
cô ng cụ chủ yếu để bà nh chướ ng sự thố ng trị củ a tư bả n tà i chính ra toà n thế giớ i.
- Xuấ t khẩ u tư bả n đượ c thự c hiện dướ i hai hình thứ c chủ yếu: đầu tư trực tiếp và
đầu tư gián tiếp.
+ Đầu tư trực tiếp là hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n để xây dự ng nhữ ng xí nghiệp mớ i
hoặ c mua lạ i nhữ ng xí nghiệp đang hoạ t độ ng ở nướ c nhậ n đầ u tư, biến nó thà nh
mộ t chi nhá nh củ a cô ng ty mẹ ở chính quố c. Cá c xí nghiệp mớ i hình thà nh thườ ng
tồ n tạ i dướ i dạ ng hỗ n hợ p song phương hoặ c đa phương, nhưng cũ ng có nhữ ng xí
nghiệp toà n bộ vố n củ a cô ng ty nướ c ngoà i.
+ Đầu tư gián tiếp là hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n dướ i dạ ng cho vay thu lã i. Đó là
hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n cho vay.
- Thự c hiện cá c hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n trên, xét về chủ sở hữ u tư bả n, có thể
phâ n tích thà nh xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản tư nhân.
+ Xuất khẩu tư bản nhà nước là nhà nướ c tư bả n độ c quyền dù ng nguồ n vố n từ ngâ n
quỹ củ a mình, tiền củ a cá c tổ chứ c độ c quyền để đầ u tư và o nướ c nhậ p khẩ u tư bả n;
hoặ c viện trợ có hoà n lạ i hay khô ng hoà n lạ i để thự c hiện nhữ ng mụ c tiêu về kinh tế,
chính trị và quân sự.
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thứ c xuấ t khẩ u do tư bả n tư nhâ n thự c hiện. Hình
thứ c này có đặ c điểm cơ bả n là nó thườ ng đượ c đầ u tư và o nhữ ng ngà nh kinh tế có
vò ng quay tư bả n ngắ n và thu đượ c lợ i nhuậ n độ c quyền cao, dướ i hình thứ c cá c
hoạ t độ ng cắ m nhá nh củ a cá c cô ng ty xuyên quố c gia.
- Xuấ t khẩ u tư bả n trở thà nh tấ t yếu, vì trong nhữ ng nướ c tư bả n chủ nghĩa phá t
triển đã tích luỹ đượ c mộ t khố i lượ ng tư bả n lớ n và nả y sinh tình trạ ng "thừ a tư
bả n". Tình trạ ng thừ a này khô ng phả i là thừ a tuyệt đố i, mà là thừ a tương đố i, nghĩa
là khô ng tìm đượ c nơi đầ u tư có lợ i nhuậ n cao ở trong nướ c. Tiến bộ kỹ thuậ t ở cá c
nướ c này đã dẫ n đến tă ng cấ u tạ o hữ u cơ củ a tư bả n và hạ thấ p tỷ suấ t lợ i nhuậ n;
trong khi đó , ở nhữ ng nướ c kém phá t triển về kinh tế, nhấ t là ở cá c nướ c thuộ c địa,
dồ i dà o nguyên liệu và nhâ n cô ng giá rẻ nhưng lạ i thiếu vố n và kỹ thuậ t. Do tậ p
trung trong tay mộ t khố i lượ ng tư bả n khổ ng lồ nên việc xuấ t khẩ u tư bả n ra nướ c
ngoà i trở thà nh mộ t nhu cầ u tấ t yếu củ a cá c tổ chứ c độ c quyền.
- Nhữ ng biểu hiện của xuất khẩu tư bản:
Ngà y nay, trong điều kiện lịch sử mớ i, xuấ t khẩ u tư bả n đã có nhữ ng biến đổ i lớ n.
- Thứ nhất, trướ c kia luồ ng tư bả n xuấ t khẩ u chủ yếu từ cá c nướ c tư bả n phá t triển
sang cá c nướ c kém phá t triển (chiếm tỷ trọ ng trên 70%). Nhưng nhữ ng thậ p kỷ gầ n
đâ y đạ i bộ phậ n dò ng đầ u tư lạ i chả y qua lạ i giữ a cá c nướ c tư bả n phá t triển vớ i
nhau. Tỷ trọ ng xuấ t khẩ u tư bả n giữ a ba trung tâ m tư bả n chủ nghĩa tă ng nhanh, đặ c
biệt dò ng đầ u tư chả y mạ nh theo hướ ng từ Nhậ t Bả n và o Mỹ và Tâ y  u, cũ ng như từ
Tâ y  u chả y và o Mỹ là m cho luồ ng xuấ t khẩ u tư bả n và o cá c nướ c đang phá t triển
giả m mạ nh (nă m 1996 chỉ cò n 16,8%, hiện nay khoả ng 30%).
- Thứ hai, chủ thể xuấ t khẩ u tư bả n có sự thay đổ i lớ n, trong đó vai trò củ a cá c cô ng
ty xuyên quố c gia (TNCs) trong xuấ t khẩ u tư bả n ngà y cà ng to lớ n, đặ c biệt là đầ u tư
trự c tiếp nướ c ngoà i (FDI). Chẳ ng hạ n và o nhữ ng nă m 90 củ a thế kỷ XX, cá c TNCs đã
chiếm tớ i 90% luồ ng vố n FDI. Mặ t khá c đã xuấ t hiện nhiều chủ thể xuấ t khẩ u tư bả n
từ cá c nướ c đang phá t triển mà nổ i bậ t là NIEs châ u Á .
- Thứ ba, hình thứ c xuấ t khẩ u tư bả n rấ t đa dạ ng, có sự đan xen giữ a xuấ t khẩ u tư
bả n và xuấ t khẩ u hàng hoá tă ng lên. Chẳ ng hạ n, trong đầ u tư trự c tiếp xuấ t hiện
nhữ ng hình thứ c mớ i như BOT (xâ y dự ng - kinh doanh - chuyển giao), BT (xâ y dự ng
- chuyển giao) sự kết hợ p giữ a xuấ t khẩ u tư bả n vớ i cá c hợ p đồ ng buô n bá n hà ng
hoá , dịch vụ , chấ t xá m khô ng ngừ ng tă ng lên.
- Thứ tư, sự á p đặ t mang tính chấ t thự c dâ n trong xuấ t khẩ u tư bả n đã đượ c gỡ bỏ
dầ n và nguyên tắ c cù ng có lợ i đượ c đề cao.

Câu 18. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ra đời từ khi nào? Đặc
trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa?
Sự ra đời kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa là tên gọ i mà  Đả ng Cộ ng sả n Việt
Nam đặ t ra cho mô hình kinh tế hiện tạ i củ a nướ c Cộ ng hò a Xã hộ i Chủ nghĩa Việt
Nam. Nó đượ c mô tả là mộ t nền kinh tế thị trườ ng nhiều thà nh phầ n, trong đó khu
vự c kinh tế nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o, vớ i mụ c tiêu dà i hạ n là xâ y dự ng chủ nghĩa
xã hộ i.
- Kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa là sả n phẩ m củ a thờ i kỳ Đổ i Mớ i,
thay thế nền kinh tế kế hoạ ch bằ ng nền kinh tế hỗ n hợ p hoạ t độ ng theo cơ chế thị
trườ ng. Nhữ ng thay đổ i nà y giú p Việt Nam hộ i nhậ p vớ i nền kinh tế toà n cầ u. Cụ m
từ "định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa" mang ý nghĩa là Việt Nam chưa đạ t đến chủ nghĩa
xã hộ i mà đang trong giai đoạ n xâ y dự ng nền tả ng cho mộ t hệ thố ng xã hộ i chủ nghĩa
trong tương lai. Mô hình kinh tế nà y khá tương đồ ng vớ i mô hình kinh tế thị trườ ng
xã hộ i chủ nghĩa củ a Đả ng Cộ ng sả n Trung Quố c, trong đó cá c mô hình kinh tế tậ p
thể, nhà nướ c, tư nhâ n cù ng tồ n tạ i, và khu vự c nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o.
- Nhữ ng cả i cá ch kinh tế đổ i mớ i đượ c Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam khở i xướ ng từ nă m
1986 trong Đạ i hộ i toà n quố c lầ n thứ VI củ a Đả ng. Nhữ ng cả i cá ch nà y đã tạ o ra mộ t
vai trò lớ n hơn cho cá c lự c lượ ng thị trườ ng trong việc phố i hợ p hoạ t độ ng kinh tế
giữ a cá c doanh nghiệp và cá c cơ quan chính phủ , và cho phép sở hữ u tư nhân củ a
cá c doanh nghiệp nhỏ và tạ o ra mộ t sà n giao dịch chứ ng khoá n cho cả doanh nghiệp
nhà nướ c và doanh nghiệp ngoà i quố c doanh.
- Cá c cả i cá ch kinh tế nhằ m tá i cấ u trú c nền kinh tế Việt Nam nền kinh tế kế hoạ ch
kiểu Liên Xô  và hướ ng tớ i mộ t nền kinh tế hỗ n hợ p hoạ t độ ng theo cơ chế thị trườ ng
vớ i mụ c đích trở thà nh mộ t giai đoạ n chuyển tiếp trong sự phá t triển củ a nền kinh tế
xã hộ i chủ nghĩa.
- Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam cho rằ ng nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ
nghĩa phù hợ p vớ i quan điểm củ a chủ nghĩa Marx cổ điển về phá t triển kinh tế và
chủ nghĩa duy vậ t lịch sử , cho rằng chủ nghĩa xã hộ i chỉ có thể xuấ t hiện khi điều
kiện vậ t chấ t đã đượ c phá t triển đến khi đủ để cá c mố i quan hệ xã hộ i chủ nghĩa phá t
triển. Mô hình thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa đượ c coi là mộ t bướ c quan
trọ ng để đạ t đượ c sự tă ng trưở ng và hiện đạ i hó a kinh tế cầ n thiết trong khi cù ng
tồ n tạ i trong nền kinh tế thị trườ ng toà n cầ u và hưở ng lợ i từ thương mạ i toà n cầ u
Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam đã tá i khẳ ng định cam kết củ a mình đố i vớ i sự phá t triển
củ a nền kinh tế xã hộ i chủ nghĩa vớ i nhữ ng cả i cá ch củ a thờ i kỳ Đổ i Mớ i.

- Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường
Trong nhiều đặ c tính có thể dù ng là m tiêu thứ c để phâ n biệt nền kinh tế thị trườ ng ở
nướ c ta so vớ i nền kinh tế thị trườ ng khá c, phả i nó i đến mụ c đích chính trị, mụ c tiêu
kinh tế - xã hộ i mà Nhà nướ c và nhâ n dâ n ta đã lự a chọ n là m định hướ ng chi phố i sự
vậ n độ ng phá t triển nền kinh tế.
+ Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân
Trong nền kinh tế nướ c ta tồ n tạ i ba loạ i hình sở hữ u cơ bả n là sở hữ u toà n dâ n, sở
hữ u tậ p thể, sở hữ u tư nhâ n (gồ m sở hữ u cá thể, sở hữ u tiểu chủ , sở hữ u tư nhâ n tư
bả n). Từ ba loạ i hình ở hữ u cơ bả n đó hình thà nh nhiều thà nh phầ n kinh tế, nhiều tổ
chứ c sả n xuấ t, kinh doanh. Cá c thà nh phầ n kinh tế đó là kinh tế nhà nướ c, kinh tế tậ p
thể, kinh tế tư nhâ n, kinh tế tư bả n nhà nướ c, kinh tế có vố n đầ u tư nướ c ngoà i,
trong đó kinh tế nhà nướ c giữ vai trò chủ đạ o. Cá c thà nh phầ n kinh tế nó i trên tồ n
tạ i mộ t cá ch khá ch quan và là nhữ ng bộ phậ n cầ n thiết củ a nền kinh tế trong thờ i kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ i.
+ Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện nhiều hình
thức phân phối thu nhập, trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu
Phù hợ p vớ i trình độ phá t triển củ a lự c lượ ng sả n xuấ t trong thờ i kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hộ i, nhiều chế độ sở hữ u cù ng tồ n tạ i: sở hữ u toà n dâ n, sở hữ u tậ p thể, sở
hữ u cá nhân và cá c hình thứ c sở hữ u do kết quả củ a sự xâ m nhậ p giữ a chú ng. Mỗ i
chế độ sở hữ u có nguyên tắ c (hình thứ c) phâ n phố i tương ứ ng vớ i nó , vì thế trong
thờ i kỳ quá độ tồ n tạ i cơ cấ u đa dạ ng về hình thứ c phâ n phố i thu nhậ p.
Trong nền kinh tế thị trườ ng ở nướ c ta, tồ n tạ i cá c hình thứ c phâ n phố i thu nhậ p sau
đâ y: phâ n phố i theo kết quả lao độ ng, hiệu quả kinh tế; phâ n phố i theo mứ c đó ng
gó p vố n cù ng cá c nguồ n lự c khá c và phâ n phố i thô ng qua phú c lợ i xã hộ i.
Nướ c ta xâ y dự ng và phá t triển kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa chứ
khô ng phả i là kinh tế thị trườ ng tư bả n chủ nghĩa. Chú ng ta lấ y phá t triển kinh tế thị
trườ ng là phương tiện để đạ t đượ c mụ c tiêu cơ bả n xâ y dự ng xã hộ i chủ nghĩa, thự c
hiện dâ n già u, nướ c mạ nh, xã hộ i cô ng bằ ng, dâ n chủ , văn minh; con ngườ i đượ c giả i
phó ng khỏ i á p bứ c bó c lộ t, có cuộ c số ng ấ m no, tự do, hạ nh phú c, có điều kiện phá t
triển toà n diện. Vì vậ y, mỗ i bướ c tă ng trưở ng kinh tế ở nướ c ta phả i gắ n liền vớ i cả i
thiện đờ i số ng nhâ n dâ n, vớ i tiến bộ và cô ng bằ ng xã hộ i. Việc phâ n phố i thô ng qua
cá c quỹ phú c lợ i xã hộ i và tậ p thể có ý nghĩa quan trọ ng để thự c hiện mụ c tiêu đó .
+ Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội
chủ nghĩa
Cơ chế vậ n hà nh nền kinh tế củ a tấ t cả cá c nướ c đều là cơ chế thị trườ ng có sự quả n
lý củ a nhà nướ c. Nhưng điều khá c biệt trong cơ chế vậ n hà nh nền kinh tế củ a nướ c
ta là ở chỗ Nhà nướ c quả n lý nền kinh tế khô ng phả i là nhà nướ c tư sả n, mà là Nhà
nướ c xã hộ i chủ nghĩa, Nhà nướ c củ a dâ n, do dâ n và vì dâ n đặ t dướ i sự lã nh đạ o củ a
Đả ng Cộ ng sả n Việt Nam. Sự quả n lý củ a Nhà nướ c xã hộ i chủ nghĩa nhằ m sử a chữ a
"nhữ ng thấ t bạ i củ a thị trườ ng", thự c hiện cá c mụ c tiêu xã hộ i, nhâ n đạ o, mà bả n
thâ n cơ chế thị trườ ng khô ng thể là m đượ c, bả o đả m cho nền kinh tế thị trườ ng phá t
triển theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa. Vai trò quả n lý củ a Nhà nướ c xã hộ i chủ
nghĩa là hết sứ c quan trọ ng. Nó bả o đả m cho nền kinh tế tă ng trưở ng ổ n định, đạ t
hiệu quả cao, đặ c biệt là bả o đả m cô ng bằ ng xã hộ i. Khô ng ai ngoà i Nhà nướ c có thể
giả m bớ t đượ c sự chênh lệch giữ a già u và nghèo, giữ a thà nh thị và nô ng thô n, giữ a
cá c vù ng củ a đấ t nướ c trong điều kiện kinh tế thị trườ ng.
+ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở, hội
nhập quốc tế
Đặ c điểm này phả n á nh sự khá c biệt giữ a nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i
chủ nghĩa mà chú ng ta đang xâ y dự ng vớ i nền kinh tế đó ng, khép kín trướ c đổ i mớ i,
đồ ng thờ i phả n á nh xu hướ ng hộ i nhậ p củ a nền kinh tế nướ c ta trong điều kiện toà n
cầ u hoá kinh tế.
Mở cử a kinh tế, hộ i nhậ p và o kinh tế khu vự c và thế giớ i là tấ t yếu đố i vớ i nướ c ta vì
chỉ có như vậ y mớ i thu hú t đượ c vố n, kỹ thuậ t, cô ng nghệ hiện đạ i, kinh nghiệm
quả n lý tiên tiến củ a cá c nướ c để khai thá c tiềm năng và thế mạ nh củ a nướ c ta, thự c
hiện phá t huy nộ i lự c, tranh thủ ngoạ i lự c để xâ y dự ng và phá t triển kinh tế thị
trườ ng hiện đạ i theo kiểu rú t ngắ n.
Câu 19. Thể chế kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa
(XHCN) là gì? Tại sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa?
a.

Kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN là mộ t kiểu tổ chứ c kinh tế vừ a tuâ n theo
nhữ ng quy luậ t củ a kinh tế thị trườ ng vừ a dự a trên cơ sở và đượ c dẫ n dắ t, chi phố i
bở i cá c nguyên tắ c và bả n chấ t củ a CNXH, thể hiện trên cả ba mặ t: sở hữ u, tổ chứ c
quả n lý và phâ n phố i. Nó i cá ch khá c, kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN chính là
nền kinh tế hà ng hó a nhiều thà nh phầ n, vậ n độ ng theo cơ chế thị trườ ng có sự quả n
lý củ a Nhà nướ c nhằ m mụ c tiêu dâ n già u, nướ c mạ nh, dâ n chủ , cô ng bằ ng, vă n minh.

Kinh tế thị trườ ng định hướ ng XHCN là kiểu tổ chứ c kinh tế đặ c biệt, vừ a tuâ n
theo nhữ ng nguyên tắ c và quy luậ t củ a hệ thố ng kinh tế thị trườ ng, vừ a bả o đả m
tính định hướ ng XHCN. Chính tính chấ t, đặ c trưng cơ bả n này chi phố i và quyết định
phương tiện, cô ng cụ , độ ng lự c củ a nền kinh tế và con đườ ng đạ t tớ i mụ c tiêu là sử
dụ ng kinh tế thị trườ ng, đồ ng thờ i vớ i nâng cao hiệu lự c và hiệu quả điều tiết củ a
Nhà nướ c XHCN, gắ n vớ i việc phá t huy cá c nguồ n lự c xã hộ i, vai trò củ a xã hộ i, nhằ m
thú c đẩ y quá trình cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a và phá t triển rú t ngắ n để sớ m đưa
Việt Nam trở thà nh nướ c cô ng nghiệp theo hướ ng hiện đạ i.

b.

Hoà n thiện thể chế kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa, trọ ng tâ m là
tạ o lậ p mô i trườ ng cạ nh tranh bình đẳ ng và cả i cá ch hà nh chính; để xâ y dự ng mộ t
đấ t nướ c phá t triển ở trình độ cao, hiện đạ i và bền vữ ng cả về kinh tế, chính trị, xã
hộ i và mô i trườ ng sinh thá i. Muố n hoà n thiện đượ c thể chế kinh tế thị trườ ng thì
phả i triển khai đồ ng bộ vớ i hoà n thiện thể chế phá t triển đấ t nướ c về phương diện
chính trị và phương diện xã hộ i; giữ a đổ i mớ i hệ thố ng chính trị vớ i xâ y dự ng nhà
nướ c phá p quyền, xã hộ i cô ng dâ n, phá t triển nền dâ n chủ vớ i thể chế kinh tế thị
trườ ng. Ngoà i ra, cò n phả i dự a chủ yếu và o nguồ n lự c khoa họ c - cô ng nghệ trình độ
cao, và o nguồ n nhân lự c chấ t lượ ng và trình độ cao, và o năng lự c sá ng tạ o củ a mỗ i
con ngườ i, củ a tấ t cả cá c chủ thể và củ a toà n xã hộ i, và o chấ t lượ ng thể chế phá t
triển ở trình độ cao hơn. Thêm và o đó , việc hoà n thiện thể chế KTTT theo định
hướ ng XHCN có thể thự c hiện mụ c tiêu từ ng bướ c quá độ lên CNXH và rú t ngắ n
đườ ng đi tớ i CNXH trên cơ sở sử dụ ng đượ c ưu thế cũ ng như hạ n chế nhữ ng khuyết
tậ t củ a thị trườ ng.

Câu 20. Lợi ích kinh tế là gì? Biểu hiện của lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích
kinh tế cơ bản?
Lợ i ích kinh tế là mộ t phạ m trù kinh tế khá ch quan, nó xuấ t hiện trong nhữ ng
điều kiện tồ n tạ i xã hộ i củ a con ngườ i. Hay nó i khá c, lợ i ích kinh tế là mố i quan hệ xã
hộ i nhằ m thự c hiện nhu cầ u kinh tế củ a cá c chủ thể kinh tế. Nhữ ng nhu cầ u kinh tế
củ a con ngườ i khi nó đượ c xá c định về mặ t xã hộ i thì nó trở thà nh cơ sở , nộ i dung
củ a lợ i ích kinh tế.
Biểu hiện:
Cũ ng giố ng như lợ i ích củ a con ngườ i nó i chung, lợ i ích kinh tế gắ n liền vớ i nhu cầ u,
song đâ y khô ng phả i là nhu cầ u bấ t kỳ, mà là nhu cầ u kinh tế (nhu cầ u vậ t chấ t). Chỉ
có nhữ ng nhu cầ u kinh tế mớ i là m phá t sinh lợ i ích kinh tế. Vì vậ y lợ i ích kinh tế là
mộ t phạ m trù kinh tế, mộ t mặ t, nó phả n á nh nhữ ng điều kiện, nhữ ng phương tiện
nhằ m đá p ứ ng nhu cầ u vậ t chấ t củ a mỗ i con ngườ i, mỗ i chủ thể. Suy cho cù ng, lợ i ích
kinh tế đượ c biểu hiện ở mứ c độ củ a cả i vậ t chấ t mà mỗ i con ngườ i có đượ c khi
tham gia và o cá c hoạ t độ ng kinh tế - xã hộ i. Mặ t khá c, nó phả n á nh quan hệ giữ a con
ngườ i vớ i con ngườ i trong quá trình tham gia và o cá c hoạ t độ ng đó để tạ o ra củ a cả i
vậ t chấ t cho mình. Nhữ ng quan hệ đó chính là quan hệ sả n xuấ t trong xã hộ i. Vì vậ y
lợ i ích kinh tế cò n là hình thứ c biểu hiện củ a quan hệ sả n xuấ t, do quan hệ sả n xuấ t
quyết định. Gắ n vớ i chủ thể kinh tế khá c nhau là nhữ ng lợ i ích tương ứ ng, trong thự c
tế lợ i ích kinh tế thườ ng đượ c biểu hiện ở cá c hình thứ c thu nhậ p như: tiền lương,
tiền cô ng, lợ i nhuậ n, lợ i tứ c, địa tô , thuế, phí, lệ phí...
Ph.Ă ngghen đã viết: “Cá c quan hệ kinh tế củ a mộ t xã hộ i nhấ t định biểu hiện trướ c
hết dướ i hình thứ c lợ i ích.” Quan hệ sả n xuấ t, mà trướ c hết là quan hệ sở hữ u về tư
liệu sả n xuấ t, quyết định vị trí, vai trò củ a mỗ i con ngườ i, mỗ i chủ thể trong quá
trình tham gia và o cá c hoạ t độ ng kinh tế - xã hộ i. Do đó , khô ng có lợ i ích kinh tế nằ m
ngoà i nhữ ng quan hệ sả n xuấ t, mà nó là sả n phẩ m củ a nhữ ng quan hệ sản xuấ t, là
hình thứ c vố n có bên trong, hình thứ c tồ n tạ i và biểu hiện củ a cá c quan hệ sả n xuấ t.
Quan hệ lợ i ích kinh tế cơ bả n:
+ Ngườ i lao độ ng và ngườ i sử dụ ng lao độ ng
+ Giữ a nhữ ng ngườ i sử dụ ng lao độ ng
+ Giữ a nhữ ng ngườ i lao độ ng
+ Giữ a lợ i ích cá nhâ n, nhó m, xã hộ i

Câu 21. Cách mạng công nghiệp là gì? Đặc trưng của các cuộc cách mạng công
nghiệp.
a/ Cách mạng công nghiệp:
 Cách mạng công nghiệp hay cò n gọ i là Cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n thứ nhấ t là
cuộ c cá ch mạ ng trong lĩnh vự c sả n xuấ t; là sự thay đổ i cơ bả n cá c điều kiện kinh tế
xã hộ i, vă n hó a và kỹ thuậ t, xuấ t phá t từ nướ c Anh sau đó lan tỏ a ra toà n thế giớ i.[1]
Trong thờ i kỳ nà y, nền kinh tế giả n đơn, quy mô nhỏ , dự a trên lao độ ng châ n tay
đượ c thay thế bằ ng cô ng nghiệp và chế tạ o má y mó c quy mô lớ n. 
b/ Đặc trưng của các cuộc cách mạng công nghiệp:
 Cách mạng công nghiệp lần thứ 1:
 Đặ c trưng là việc sử dụ ng nă ng lượ ng nướ c, hơi nướ c và cơ giớ i hó a sả n xuấ t.
Cuộ c cá ch mạ ng cô ng nghiệp nà y đượ c đá nh dấ u bở i dấ u mố c quan trọ ng là việc
James Watt phá t minh ra độ ng cơ hơi nướ c nă m 1784. 
 Mở ra mộ t kỷ nguyên mớ i trong lịch sử nhâ n loạ i – kỷ nguyên sả n xuấ t cơ khí,
cơ giớ i hó a, thay thế hệ thố ng kỹ thuậ t cũ có tính truyền thố ng củ a thờ i đạ i nô ng
nghiệp (kéo dà i 17 thế kỷ), chủ yếu dự a và o gỗ , sứ c mạ nh cơ bắ p (lao độ ng thủ
cô ng), sứ c nướ c, sứ c gió và sứ c kéo độ ng vậ t bằ ng mộ t hệ thố ng kỹ thuậ t mớ i vớ i
nguồ n độ ng lự c là má y hơi nướ c và nguồ n nguyên, nhiên vậ t liệu và nă ng lượ ng mớ i
là sắ t và than đá . Đâ y là giai đoạ n quá độ từ nền sả n xuấ t nô ng nghiệp sang nền sả n
xuấ t cơ giớ i trên cơ sở khoa họ c. Tiền đề kinh tế chính củ a bướ c quá độ nà y là sự
chiến thắ ng củ a cá c quan hệ sản xuấ t tư bả n chủ nghĩa, cò n tiền đề khoa họ c là việc
tạ o ra nền khoa họ c mớ i, có tính thự c nghiệm nhờ cuộ c cá ch mạ ng trong khoa họ c
và o thế kỷ XVII.

 Cách mạng công nghiệp lần thứ 2: 


 Đặ c trưng củ a cuộ c cá ch mạ ng cô ng nghiệp lầ n này là việc sử dụ ng nă ng lượ ng
điện và sự ra đờ i củ a cá c dâ y chuyền sả n xuấ t hà ng loạ t trên quy mô lớ n, diễn ra khi
có sự phá t triển củ a ngà nh điện, vậ n tả i, hó a họ c, sả n xuấ t thép, và (đặ c biệt) là sả n
xuấ t và tiêu dù ng hà ng loạ t.
 Yếu tố quyết định củ a cuộ c cá ch mạ ng nà y là chuyển sang sả n xuấ t trên cơ sở
điện - cơ khí và sang giai đoạ n tự độ ng hó a cụ c bộ trong sả n xuấ t, tạ o ra cá c ngà nh
mớ i trên cơ sở khoa họ c thuầ n tú y, biến khoa họ c thà nh mộ t ngà nh lao độ ng đặ c
biệt. Cuộ c cá ch này đã mở ra kỷ nguyên sả n xuấ t hàng loạ t, đượ c thú c đẩ y bở i sự ra
đờ i củ a điện và dâ y chuyền lắ p rá p. Về tư tưở ng kinh tế xã hộ i, cuộ c cá ch mạ ng nà y
tạ o ra nhữ ng tiền đề thắ ng lợ i củ a chủ nghĩa xã hộ i ở quy mô thế giớ i.

 Cách mạng công nghiệp lần thứ 3: 


 Xuấ t hiện và o khoả ng từ 1969, vớ i sự ra đờ i và lan tỏ a củ a cô ng nghệ thô ng
tin (CNTT), sử dụ ng điện tử và cô ng nghệ thô ng tin để tự độ ng hó a sả n xuấ t. Cuộ c
cá ch mạ ng nà y thườ ng đượ c gọ i là cuộ c cá ch mạ ng má y tính hay cá ch mạ ng số bở i vì
nó đượ c xú c tá c bở i sự phá t triển củ a chấ t bá n dẫ n, siêu má y tính, má y tính cá nhâ n
(thậ p niên 1970 và 1980) và Internet (thậ p niên 1990)
 Tạ o điều kiện tiết kiệm cá c tà i nguyên thiên nhiên và cá c nguồ n lự c xã hộ i, cho
phép chi phí tương đố i ít hơn cá c phương tiện sả n xuấ t để tạ o ra cù ng mộ t khố i
lượ ng hà ng hó a tiêu dù ng. Kết quả , đã kéo theo sự thay đổ i cơ cấ u củ a nền sả n xuấ t
xã hộ i cũ ng như nhữ ng mố i tương quan giữ a cá c khu vự c I (nô ng - lâ m - thủ y sả n), II
(cô ng nghiệp và xây dự ng) và III (dịch vụ ) củ a nền sả n xuấ t xã hộ i. Là m thay đổ i tậ n
gố c cá c lự c lượ ng sả n xuấ t, cuộ c Cá ch mạ ng KH&CN hiện đạ i đã tá c độ ng tớ i mọ i lĩnh
vự c đờ i số ng xã hộ i loà i ngườ i, nhấ t là ở cá c nướ c tư bả n chủ nghĩa phá t triển vì đâ y
chính là nơi phá t sinh củ a cuộ c cá ch mạ ng này.

 Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: 


 Bắ t đầ u và o đầ u thế kỷ 21, kết nố i cá c hệ thố ng nhú ng và cơ sở sả n xuấ t thô ng
minh để tạ o ra sự hộ i tụ kỹ thuậ t số giữ a Cô ng nghiệp, Kinh doanh, chứ c nă ng và quy
trình bên trong. Nả y nở từ cuộ c cá ch mạ ng lầ n ba, nó kết hợ p cá c cô ng nghệ lạ i vớ i
nhau, là m mờ ranh giớ i giữ a vậ t lý, kỹ thuậ t số và sinh họ c. Khi so sá nh vớ i cá c cuộ c
cá ch mạ ng cô ng nghiệp trướ c đâ y, 4.0 đang tiến triển theo mộ t hà m số mũ chứ
khô ng phả i là tố c độ tuyến tính. Hơn nữ a, nó đang phá vỡ hầ u hết ngà nh cô ng nghiệp
ở mọ i quố c gia. Và chiều rộ ng và chiều sâ u củ a nhữ ng thay đổ i này bá o trướ c sự
chuyển đổ i củ a toà n bộ hệ thố ng sả n xuấ t, quả n lý và quả n trị.
 Nhữ ng yếu tố cố t lõ i củ a Kỹ thuậ t số trong CMCN 4.0 sẽ là : Trí tuệ nhân tạ o
(AI), Vạ n vậ t kết nố i - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớ n (Big Data). Trên lĩnh
vự c cô ng nghệ sinh họ c, nó nghiên cứ u để tạ o ra nhữ ng bướ c nhả y vọ t trong Nô ng
nghiệp, Thủ y sả n, Y dượ c, chế biến thự c phẩ m, bả o vệ mô i trườ ng, nă ng lượ ng tá i
tạ o, hó a họ c và vậ t liệu. Cuố i cù ng là lĩnh vự c Vậ t lý vớ i robot thế hệ mớ i, má y in 3D,
xe tự lá i, cá c vậ t liệu mớ i (graphene, skyrmions…) và cô ng nghệ nano.

Câu 22. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tại sao Việt Nam phải công nghiệp
hóa, hiện đại hóa? Tại sao CNH, HĐH ở Việt Nam phải thích ứng với Cách mạng
công nghiệp lần thứ 4?
 a/ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì:
 Cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a (CNH, HĐH) đượ c quan niệm là quá trình
chuyển đổ i că n bả n, toà n diện cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t, kinh doanh, xã hộ i, từ sử dụ ng
lao độ ng thủ cô ng là phổ biến sang sử dụ ng mộ t cá ch phổ biến sứ c lao độ ng đượ c
đà o tạ o cù ng vớ i cô ng nghệ, phương tiện và phương phá p tiên tiến, hiện đạ i nhằ m
tạ o ra nă ng suấ t lao độ ng xã hộ i cao và tạ o ra nhữ ng biến đổ i về chấ t trong toà n bộ
cá c hoạ t độ ng củ a đờ i số ng xã hộ i (trướ c hết là hoạ t độ ng sả n xuấ t vậ t chấ t). Đó là
quá trình sử dụ ng nă ng lự c, kinh nghiệm, trí tuệ, bả n lĩnh củ a con ngườ i để tạ o ra và
sử dụ ng cá c thà nh tự u khoa họ c kỹ thuậ t, cô ng nghệ hiện đạ i kết hợ p vớ i giá trị
truyền thố ng củ a dâ n tộ c để đổ i mớ i mọ i lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i nhằ m hướ ng
tớ i mộ t xã hộ i vă n minh, hiện đạ i. Ngà y nay, cô ng cuộ c CNH, HĐH đã trở thà nh tấ t
yếu củ a sự phá t triển, là là n só ng mạ nh mẽ tá c độ ng đến tấ t cả cá c quố c gia trên thế
giớ i cũ ng như mọ i mặ t củ a đờ i số ng xã hộ i.

b/ Tại sao Việt Nam phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
 Mục tiêu tổng quát: Xâ y dự ng Việt Nam trở thà nh nướ c cô ng nghiệp có cơ sở
vậ t chấ t kỹ thuậ t hiện đạ i, quan hệ cơ cấ u kinh tế hợ p lý, quan hệ sả n xuấ t tiến bộ
phù hợ p vớ i trình độ phá t triển củ a lự c lượ ng sả n xuấ t, đờ i số ng vậ t chấ t, tinh thầ n
cao, an ninh quố c phò ng vữ ng chắ c, dâ n già u, nướ c mạ nh, xã hộ i cô ng bằ ng, dâ n chủ ,
vă n minh. 

 Mục đích: Đi nhanh và o cô ng nghệ hiện đạ i ở nhữ ng ngà nh và lĩnh vự c then


chố t để tạ o bướ c nhả y vọ t về cô ng nghệ và kinh tế, tạ o tố c độ tă ng trưở ng vượ t trộ i
ở nhữ ng sả n phẩ m và dịch vụ chủ lự c. Cô ng nghiệp hó a gắ n vớ i hiện đạ i hó a ngay từ
đầ u và trong suố t cá c giai đoạ n phá t triển. 
 Con đườ ng cô ng nghiệp , hó a hiện đạ i hó a mớ i đưa nướ c ta trở nên già u
mạ nh, đồ ng thờ i xây dự ng đượ c mộ t xã hộ i cô ng bằ ng, dâ n chủ , văn minh, từ ng bướ c
tiến lên chủ nghĩa xã hộ i, từ đó rú t ngắ n khoả ng cá ch lạ c hậ u vớ i cá c nướ c phá t triển,
hò a và o dò ng thá c chung củ a nhâ n loạ i ‘
 Theo đà phá t triển củ a đạ i cô ng nghiệp, việc tạ o ra củ a cả i củ a Việt Nam thậ t
sự trở nên ít phụ thuộ c và o thờ i gian lao độ ng và số lượ ng lao độ ng và chi phí thuê
nhâ n cô ng lao độ ng
c/ Tại sao CNH, HĐH ở Việt Nam phải thích ứng với Cách mạng công nghiệp
lần thứ 4?
 Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoả ng cá ch phá t triển vớ i cá c nướ c tiên tiến
hơn, và sớ m thự c hiện đượ c mụ c tiêu trở thà nh nướ c đượ c cô ng nghiệp hó a theo
hướ ng hiện đạ i. Trong trườ ng hợ p ngượ c lạ i, khoả ng cá ch phá t triển vớ i cá c nướ c đi
trướ c sẽ tiếp tụ c gia tă ng.

Câu 23. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tại sao Việt Nam phải hội nhập kinh tế
quốc tế?
 Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắ n kết nền kinh tế củ a mỗ i quố c gia và o cá c tổ
chứ c hợ p tá c kinh tế khu vự c và toà n cầ u, trong đó mố i quan hệ giữ a cá c nướ c thà nh
viên có sự rằ ng buộ c theo nhữ ng quy định chung củ a khố i.
 Việt Nam phả i hộ i nhậ p kinh tế quố c tế vì lợ i ích quố c gia - dâ n tộ c là định
hướ ng chiến lượ c lớ n để xâ y dự ng và bả o vệ Tổ quố c. Vậ n dụ ng sá ng tạ o cá c bà i họ c
kinh nghiệm và giả i quyết tố t cá c mố i quan hệ lớ n, nhấ t là mố i quan hệ giữ a tính độ c
lậ p, tự chủ củ a nền kinh tế và hộ i nhậ p kinh tế quố c tế ngà y cà ng sâ u rộ ng, là m tă ng
sứ c mạ nh tổ ng hợ p quố c gia; thú c đẩ y hoà n thiện thể chế kinh tế thị trườ ng định
hướ ng xã hộ i chủ nghĩa; mở rộ ng thị trườ ng, đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u, tranh thủ đượ c
khố i lượ ng lớ n vố n đầ u tư, cô ng nghệ, tri thứ c, kinh nghiệm quả n lý và cá c nguồ n lự c
quan trọ ng khá c; tạ o thêm nhiều việc là m; nâ ng cao dâ n trí và cả i thiện đờ i số ng vậ t
chấ t, tinh thầ n củ a nhâ n dâ n.
Câu 24. Phân tích tác động tích cực và tiêu cực và phương hướng nâng cao
hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Tích cực: 
 Đã cung cấ p cho Việt Nam có mộ t nguồ n lự c kinh tế to lớ n cù ng vớ i cá c hoạ t
độ ng chuyển giao cô ng nghiệp, kinh nghiệm sả n xuấ t kinh doanh 
 Giú p Việt Nam thoá t khỏ i nền kinh tế lạ c hậ u, dầ n phá t triển theo kịp cá c nền
kinh tế tiên tiến trên thế giớ i
 Đem đến nhiều cơ hộ i mở rộ ng thị trườ ng nhậ p khẩ u, thú c đẩ y xuấ t khẩ u
mạ nh hơn, đồ ng thờ i giú p đa dạ ng hoá thị trườ ng, trá nh phụ thuộ c và o cá c thị
trườ ng nguyên liệu truyền thố ng
 Dỡ bỏ rà o cả n thương mạ i để tham gia sâ u hơn và o chuỗ i sả n xuấ t và cung
ứ ng toà n cầ u
Tiêu cực:
 Dù hà ng rà o thế quan đượ c dỡ bỏ , tuy nhiên vớ i nă ng lự c tự sả n xuấ t và cung
ứ ng nguyên phụ liệu cò n hạ n chế, thì nhữ ng yêu cầ u về quy tắ c xuấ t xứ hà ng hoá lạ i
đặ t ra thá ch thứ c và mỗ i lo ngạ i cho cá c doanh nghiệp Việt Nam
 Hà ng rà o thuế quan đượ c gỡ bỏ nhưng cá c hà ng rà o kỹ thuậ t khô ng hiệu quả ,
Việt Nam sẽ trở thà nh thị trườ ng tiêu thụ cá c sả n phẩ m chấ t lượ ng kém, ả nh hưở ng
tớ i sứ c khỏ e ngườ i tiêu dù ng trong khi lạ i khô ng bả o vệ đượ c sản xuấ t trong nướ c
 Đặ c biệt, sả n phẩ m nô ng nghiệp và cá c doanh nghiệp, nô ng dâ n Việt Nam
đứ ng trướ c sự cạ nh tranh gay gắ t, trong khi đó hà ng hó a nô ng sản và nô ng dâ n là
nhữ ng đố i tượ ng dễ bị tổ n thương nhấ t trong hộ i.

PHƯƠNG HƯỚNG 
 Trong cuộ c Cá ch mạ ng cô ng nghiệp 4.0 đang phá t triển mạ nh mẽ hiện nay,
khoa họ c cô ng nghệ đã trở thà nh lự c lượ ng sản xuấ t trự c tiếp, giữ vai trò quan trọ ng
trong nền kinh tế tri thứ c. Đâ y vừ a là cơ hộ i để Việt Nam bứ t phá , rú t ngắ n khoả ng
cá ch phá t triển vừ a là thá ch thứ c và nếu khô ng bắ t kịp thì nguy cơ tụ t hậ u là hiện
hữ u
 Cầ n tiếp tụ c quá n triệt và triển khai hiệu quả cá c chủ trương, chính sá ch,
chương trình hành độ ng củ a Đả ng, Nhà nướ c về hộ i nhậ p kinh tế quố c tế, trong đó
chú trọ ng việc nâ ng cao toà n diện năng lự c thự c thi cá c cam kết hộ i nhậ p kinh tế
quố c tế; đẩ y mạ nh tá i cơ cấ u nền kinh tế, chuyển đổ i mô hình tă ng trưở ng, nâ ng cao
sứ c cạ nh tranh củ a nền kinh tế; xâ y dự ng cá c cơ chế, chính sá ch phù hợ p để tạ o mô i
trườ ng kinh doanh và đầ u tư thuậ n lợ i cho cá c doanh nghiệp hoạ t độ ng trên lã nh thổ
Việt Nam, qua đó , nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh củ a doanh nghiệp trong hộ i nhậ p.

You might also like