You are on page 1of 6

B) Ba quy luật cơ bản của PBCDV:

1.Quy luật lượng-chất:

Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại ở một thể thống nhất bao gồm phần chất và phần lượng. Trong
đó phần chất là phần tương đối ổn định còn phần lượng là phần thường xuyên có sự biến đổi.
Sự biến đổi này của lượng sẽ tạo nên sự mâu thuẫn giữa lượng và chất.
Trong một điều kiện nhất định đáp ứng được sự biến đổi về lượng, một sự vật, hiện tượng sẽ
có sự biến đổi về lượng, đến một mức độ nhất định, nó sẽ phá vỡ chất cũ. Lúc này mâu thuẫn
giữa lượng và chất được giải quyết, chất mới được hình thành với một lượng mới. Tuy nhiên
bản chất của lượng là vận động nên nó sẽ không đứng yên mà sẽ tiếp tục vận động đến một
thời điểm nào đó nó sẽ làm phá vỡ chất hiện tại.
Quá trình vận động giữa hai mặt Lượng và chất tác động với nhau qua hai mặt: Chúng tạo nên
sự vận động liên tục và không dừng lại. Lượng sẽ biến đổi dần dần và tạo nên chất mới, hay
nói cách khác, lượng biến đổi dần dần và tạo nên bước nhảy vọt. Sau đó chúng tiếp tục biến
đổi dần và tạo nên bước nhảy vọt tiếp theo.
Nói một cách ngắn gọn thì nội dung quy luật lượng chất là bất cứ một sự vật, hiện tượng nào
cũng đều vận động và phát triển.
Biến đổi về lượng đến một mức nhất định sẽ dẫn đến biến đổi về chất, sản sinh chất mới. Rồi
trên nền tảng của chất mới lại bắt đầu biến đổi về lượng. Biến đổi về lượng là nền tảng và
chuẩn bị tất yếu của biến đổi về chất. Biến đổi về chất là kết quả tất yếu của biến đổi về lượng.
Quy luật biến đổi về chất và lượng cho thấy trạng thái và quá trình phát triển của sự vật.
 ví dụ, mỗi chất lỏng có một điểm đông đặc và một điểm sôi nhất định ở một áp lực nhất định -
chỉ cần chúng ta dùng những phương tiện của chúng ta để tạo ra những nhiệt độ tương đương;
cuối cùng, ví dụ, mỗi chất khí cũng có một điểm tới hạn ở điểm này áp suất và sự làm lạnh sẽ
biến thể khí thành thể lỏng. 
a. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng chất
a.1. Ý nghĩa trong nhận thức

- Nhờ có phương pháp luận lượng chất mà chung ta hiểu rằng bất cứ sự vật, hiện tượng nào
cũng đều vận động và phát triển.
- Sự vật, hiện tượng nào cũng đều tồn tại hai mặt: Lượng và Chất. Do đó khi nhận thức, chúng
ta cần nhận thức về cả hai mặt lượng và chất để có có cái nhìn phong phú hơn về những sự
vật, hiện tượng tồn tại xung quanh chúng ta.
- Cần phải làm rõ quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng bằng cách xác định giới hạn độ,
điểm nút, bước nhảy.
- Muốn có sự biến đổi về chất thì cần kiên trì để biến đổi về lượng (bao gồm độ và điểm nút);
- Cần tránh hai khuynh hướng sau:
Một là, nôn nóng tả khuynh: Đây là việc mà một cá nhân không kiên trì và nỗ lực để có sự thay
đổi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất;
Hai là, bảo thủ hữu khuynh: Lượng đã được tích lũy đến mức điểm nút nhưng không muốn
thực hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất.
- Nếu không muốn có sự thay đổi về chất thì cần biết cách kiểm soát lượng trong giới hạn độ.
- Bước nhảy là một giai đoạn hết sức đa dạng nên việc thực hiện bước nhảy phải được thực
hiện một cách cẩn thận.
Chỉ thực hiện bước nhảy khi đã tích lũy lượng đến giới hạn điểm nút và thực hiện bước nhảy
một cách phù hợp với từng thời điểm, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể để tránh được những hậu
quả không đáng có như không đạt được sự thay đổi về chất, dẫn đến việc phải thực hiện sự
thay đổi về lượng lại từ đầu.
 
2. Quy luật mâu thuẫn:
Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện
Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện
Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong phép biện chứng duy vật và biện chứng duy
vật lịch sử khẳng định về: mọi sự vật hay
hiện tượng ở trong tự nhiên đều có sự tồn tại và mâu thuẫn bên trong. Quy
luật mâu thuẫn còn được gọi là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập.

Mọ i sự vậ t hoặ c hiện tượ ng đều chứ a đụ ng nhữ ng khuynh hướ ng, mặ t đố i lậ p, từ đó tạ o thành
nhữ ng mâu thuẫ n trong bả n thân chúng. Sự thố ng nhấ t và đấ u tranh từ các mặ t đố i lậ p tạ o ra
xung lự c nộ i củ a sự vậ n độ ng, phát triển, và dẫ n tớ i mấ t đi cái cũ thay thế bưở i cái mớ i.

– Các khái niệm về mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, thống nhất, đấu tranh

+ Mặ t đố i lậ p: Mạ t đố i lậ p là nhữ ng mặ t mà có nhữ ng thuộ c tính, đặ c điểm, nhữ ng tính quy định


mà có khuynh hướ ng biến đổ i trái ngượ c, tồ n tạ i theo khách quan ở trong tự nhiên, tư suy và xã
hộ i.

Ví dụ :

Trong mỗ i con ngườ i đều có mặ t đố i lậ p theo tự nhiên như hoạ t độ ng ă n và hoạ t độ ng bài tiết.

Đố i vớ i sinh vậ t sẽ có mặ t đồ /ng hóa và dị hóa, đố i lậ p nhau.

+ Mâu thuẫ n biện chứ ng: Mâu thuẫ n biện chứ ng là mộ t trạ ng thái mà mặ t đố i lậ p liên hệ, chúng
có tác độ ng qua lạ i vớ i nhau, theo đó mâu thuẫ n biện chứ ng đượ c tồ n tạ i mộ t cách khách quan,
phổ biến ở trong xã hộ i, tư duy và tự nhiên. Trong mâu thuẫ n biện chứ ng tư duy có sự phả n ánh
mâu thuẫ n đố i vớ i hiện thự c, nguồ n gố c phát triển nhậ n thứ c

1
+ Sự thố ng nhấ t củ a các mặ t đố i lậ p:

Sự thố ng nhấ t củ a các mặ t đố i lậ p: là sự nương tự a vớ i nhau, tồ n tạ i nhưng không tách rờ i vớ i


nhau củ a các mạ t đố i lậ p, tự tồ n tạ i đó phả i lấ y sự tồ n tạ i củ a mặ t khác để làm tiền đề.

Sự thố ng nhấ t đó tạ o lên nhữ ng nhân tố “đồ ng nhấ t” củ a các mặ t đố i lậ p. Khi ở mộ t mứ c độ nào
đó chúng sẽ có thể chuyển hóa cho nhau.

Sự thố ng nhấ t củ a các mặ t đố i lậ p cũ ng có biểu hiện tác độ ng ngang nhau, đó chỉ là trạ ng thái
vậ n độ ng khi có sự diễn ra că n bằ ng.

+ Sự đấ u tranh củ a các mặ t đố i lậ p

Đấ u tranh củ a các mặ t đố i lậ p là sự tác độ ng qua lợ i vớ i nhau theo xu hướ ng là bài trừ , phủ định
lẫ n nhau giữ a các mặ t đó.

Hình thứ c đấ u tranh các mặ t đố i lậ p vô cùng phong phú và đa dạ ng, tùy thuộ c vào mố i quan hệ
qua lạ i củ a điều kiện diễn ra cuộ c đấ u tranh và các mặ t đố i lậ p, tính chấ t.

– Mâu thuẫn là nguồn gốc sự vận động, sự phát triển


+ Sự thố ng nhấ t, đấ u tranh các mặ t đố i lậ p chính là hai xu hướ ng tác độ ng khác nhau mặ t đố i lậ p

Trong đó, hai xu hướ ng này tạ o ra loạ i mâu thuẫ n đặ c biệt, từ đó mâu thuẫ n biện chứ ng bao gồ m
sự thố ng nhấ t và sự đấ u tranh củ a mặ t đố i lậ p.

Trong quá trình phát triền và vậ n độ ng thì sự thố ng nhấ t, đấ u tranh củ a mặ t đố i lậ p không tách
rờ i nhau.

+ Đấ u tranh củ a mặ t đố i lậ p đượ c quy định tấ t yếu về sự thay đổ i các mặ t đang tác độ ng, làm
mâu thuẫ n phát triển.

Khi bắ t đầ u xuấ t hiện thì mâu thuẫ n chỉ là mộ t sự khác nhau cơ bả n. Tuy nhiên theo khuynh
hướ ng trái ngượ c nhau thì sự khác nhau này càng lớ n lên và rộ ng dẫ n ra đến khi nào trở thành
đố i lậ p.

Khi hai mặ t đố i lậ p có sự xung độ t gay gắ t, đủ điều kiện thì sẽ tự chuyển hóa lẫ n nhau và từ đó
mâu thuậ n đượ c giả i quyết. Nhờ sự giả i quyết theo hướ ng này mà thể thố ng nhấ t mớ i sẽ thay thế
thể thố ng nhấ t cũ hay sự vậ t mớ i thay cho sự vậ t cũ bị mấ t đi.

+ Sự phát triển là cuộ c đấ u tranh các mặ t đố i lậ p.

Ta đã thấ y rằ ng khi có thố ng nhấ t củ a các mặ t đố i lậ p thì sẽ có đấ u tranh, đấ u tranh và thố ng


nhấ t các mặ t đố i lậ p thì không thể tách rờ i khỏ i nhau đố i vớ i mâu thuẫ n biện chứ ng.

Sự vậ n độ ng, phát triển là sự thố ng nhấ t trong tính ổ n định và tính thay đổ i, đấ u tranh và thố ng
nhấ t các mặ t đố i lậ p quy định về tính thay đổ i và tính ổ n định sự vậ t. Do đó, mâu thuẫ n là nguồ n
gố c củ a phát triển và vậ n độ ng.

– Phân loại mâu thuẫn


+ Nếu dự a vào quan hệ củ a sự vậ t đượ c xem xét, mâu thuẫ n sẽ đượ c phân loạ i thành mâu thuẫ n
bên trong và mâu thuẫ n bên ngoài.

2
+ Dự a vào ý nghĩa sự tồ n tạ i, phát triển toàn bộ sự vậ t thì mâu thuẫ n đượ c chia làm mâu thuẫ n
cơ bả n và mâu thuẫ n không cơ bả n.

+ Dự a vào vai trò mâu thuẫ n củ a sự tồ n tạ i, phát triển sự vậ t ở 1 giai đoạ n nhấ t định thì mâu
thuẫ n phân loạ i là mâu thuẫ n chủ yếu, mâu thuẫ n thứ yếu.

+ Dự a vào tính chấ t củ a quan hệ lợ i ích, mâu thuẫ n chia làm mâu thuẫ n đố i kháng và mâu thuẫ n
không đố i kháng.

Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu thuẫn


– Để nhậ n thứ c đượ c ban chấ t củ a sự vậ t hoặ c tìm ra phương hướ ng, giả i pháp cho hoạ t độ ng
thự c tiễn cầ n phả i nghiên cứ u mâu thuẫ n sự vậ t.

– Việc nghiên cứ u quy luậ t thố ng nhấ t và đấ u tranh giữ a các mặ t đố i lậ p hay quy luậ t mâu thuẫ n
có ý nghĩa quan trọ ng đố i vớ i nhậ n thự c, hoạ t độ ng thự c tiễn.

Bở i mâu thuậ n là độ ng lự c và cùng là nguồ n gố c củ a sự vậ n độ ng, phát triển, có tính khách quan
phổ biến.

Ví dụ về mâu thuẫn
Ví dụ : Trong hoạ t độ ng bài tiết thì con ngườ i có hai hoạ t độ ng đố i lậ p nhau: hoạ t độ ng ă n, hoạ t
độ ng bài tiết. Mặ c dù chúng đố im lậ p nhau nhưng lạ i không thể tách rờ i nhau và phụ thuộ c vào
nhau, từ đó cho thấ t hai hoạ t độ ng này có sự thố ng nhấ t vớ i nhau.

3. Quy luật phủ định của phủ định:


Quy luật phủ định của phủ định là mộ t trong nhữ ng phương pháp luậ t quan trọ ng. Tuy
nhiên, không phả i ai cũ ng hiểu đượ c nhữ ng khái niệm, nộ i dung củ a quy luậ t trên. Chính
vì thế, trong bài viết lầ n này chúng tôi sẽ giớ i thiệu tớ i quý bạ n đọ c nhữ ng nộ i dung liên
quan tớ i quy luậ t phủ định củ a phủ định.
Quy luật phủ định của phủ định là gì?
Quy luật phủ định của phủ định là quy luậ t nói lên mố i liên hệ, sự kế thừ a giữ a cái bị phủ
định và cái phủ định; do sự kế thừ a đó, phủ định biện chứ ng không phả i là sự phủ định
sạ ch trơn, bác bỏ tấ t cả sự phát triển trướ c đó, mà là điều kiện cho sự phát triển, nó duy
trì và gìn giữ nộ i dung tích cự c củ a các giai đoạ n trướ c, lặ p lạ i mộ t số đặ c điểm cơ bả n
củ a cái xuấ t phát nhưng trên cơ sở mớ i cao hơn; do vậ y, sự phát triển có tính chấ t tiến
lên không phả i theo đườ ng thẳ ng mà theo đườ ng xoáy ố c.
Đặc điểm của phủ định biện chứng
Ở nộ i dung trên chúng ta đã nắ m đượ c khái niệm củ a Quy luật phủ định của phủ định là
gì?, trong phầ n mụ c này chúng tôi sẽ đề cậ p tớ i đặ c điểm củ a phủ định biện chứ ng.
Phủ định biện chứ ng có hai đặ c điểm cơ bả n là: tính khách quan và tính kế thừ a.
+ Tính khách quan:
Phủ định biện chứ ng mang tính khách quan do nguyên nhân củ a sự phủ định nằ m ngay
trong bả n thân sự vậ t. Nguyên nhân đó chính là kết quả giả i quyết nhữ ng mâu thuẫ n bên
trong sự vậ t.

3
Nhờ việc giả i quyết nhữ ng mâu thuẫ n mà sự vậ t luôn phát triển. Vì thế, phủ định biện
chứ ng là mộ t tấ t yếu khách quan trong quá trình vậ n độ ng, phát triển củ a sự vậ t. Đương
nhiên, mỗ i sự vậ t có phương thứ c phủ định riêng tùy thuộ c vào sự giả i quyết mâu thuẫ n
củ a bả n thân chúng.
Phủ định biện chứ ng không phụ thuộ c vào ý muố n, ý chí chủ quan ủ a con ngườ i. Con
ngườ i chỉ có thể tác độ ng mà cho quá trình phủ định ấ y diễn ra nhanh hay chậ m trên cơ
sở nắ m vữ ng quy luậ t phát triển củ a sự vậ t.
+ Tính kế thừa:
Phủ định biện chứ ng là kết quả củ a sự phát triển tự thân củ a sự vậ t nên nó không thể là
sự thủ tiêu, sự phá hủ y hoàn toàn cái cũ .
Cái mớ i chỉ có thể ra đờ i trên nền tả ng cái cũ , chúng không thê từ hư vô. Cái mớ i ra đờ i
là sự phát triển tiếp tụ c củ a cái cũ trên cơ sở gạ t bỏ nhữ ng mặ t tiêu cự c, lỗ i thờ i, lạ c hậ u
củ a cái cũ và chọ n lọ c, giữ lạ i, cả i tạ o nhữ ng mặ t còn thích hợ p, nhữ ng mặ t tích cự c, bổ
sung nhữ ng mặ t mớ i phù hợ p vớ i hiện thự c.
Trong quá trình phủ định biện chứ ng, sự vậ t khẳ ng định nhữ ng mặ t tố t, tích cự c và chỉ
phủ định nhữ ng cái lạ c hậ u, cái tiêu cự c.
Có thể nói, sự phát triển chẳ ng qua chỉ là sự biến đổ i trong đó nhữ ng giai đoạ n sau bả o
tồ n tấ t cả nhữ ng mặ t tích cự c đượ c tạ o ra ở giai đoạ n trướ c và bổ sung thêm nhữ ng mặ t
mớ i phù hợ p vớ i hiện thự c.
Phủ định biện chứ ng không chỉ là sự khắ c phụ c cái cũ , sự vậ t cũ , mà còn là sự liên kết
giữ a cái cũ và cái mớ i, sự vậ t cũ vớ i sự vậ t mớ i, quá khứ và hiện tạ i. Phủ định biện chứ ng
là mộ t khâu tấ t yếu củ a mố i liên hệ và sự phát triển.
+ Một quả trứng là sự khẳ ng định ban đầ u (trong điều kiện đượ c ấ p) => Phủ định lầ n 1 tạ o
ra gà mái con => Phủ định lầ n 2 (gà mái con lớ n lên) sinh ra nhiều quả trứng.
+ Một hạt thóc là sự khẳ ng định ban đầ u (đượ c gieo trồ ng) => Phủ định lầ n 1 tạ o ra cây
lúa => Phủ định lầ n 2, cây lúa sinh ra nhiều hạt thóc.
Ở 2 ví dụ trên ta có mộ t chu kỳ phát triển: Từ mộ t quả trứ ng ban đầ u đến nhiều quả trứ ng
mớ i. Từ mộ t hạ t thóc ban đầ u đến nhiều hạ t thóc mớ i. Từ mộ t đến nhiều tứ c là có sự
phát triển lên nấ c thang cao hơn. Đó là kết quả phủ định củ a phủ định.
Sự ra đờ i và tồ n tạ i củ a sự vậ t đã khẳ ng định chính nó. Trong quá trình vậ n độ ng củ a sự
vậ t, nhữ ng nhân tố mớ i xuấ t hiện sẽ thay thế nhữ ng nhân tố cũ , sự phủ định biện chứ ng
diễn ra. Sự vậ t đó không còn nữ a và bị thay thế bở i sự vậ t mớ i, trong đó có nhữ ng nhân
tố tích cự c đượ c giữ lạ i. Song sự vậ t mớ i này sẽ lạ i bị phủ định bở i sự vậ t mớ i khác.
Sự vậ t mớ i khác ấ y dườ ng như là sự vậ t đã tồ n tạ i, song không phả i là sự trùng lặ p hoàn
toàn, mà nó có đượ c bổ sung nhữ ng nhân tố mớ i và chỉ bả o tồ n nhữ ng nhân tố tích cự c,
thích hợ p vớ i sự phát triển tiếp tụ c củ a nó. Sau khi sự phủ định diễn ra hai lầ n thì sự phủ
định củ a phủ định đượ c thự c hiện, sự vậ t mớ i hoàn thành mộ t chu kỳ phát triển. Sự phát

4
triển biện chứ ng thông qua nhữ ng lầ n phủ định biện chứ ng như trên là sự thố ng nhấ t hữ u
cơ giữ a lọ c bỏ , bả o tồ n và bổ sung thêm nhữ ng nhân tố tích cự c mớ i. Do đó, thông qua
nhữ ng lầ n phủ định biện chứ ng củ a bả n thân, sự vậ t sẽ ngày càng phát triển.
Phạ m trù phủ định biện chứ ng mớ i nói lên mộ t giai đoạ n, mộ t mắ t khâu, mộ t nấ c thang
trong quá trình phát triển nhấ t định. Vớ i tư cách là cái phủ định (lầ n 1), cái mớ i cũ ng
chứ a đự ng trong mình xu hướ ng dẫ n tớ i sự phủ định lầ n thứ hai (phủ định củ a phủ định).
Trong sự vậ n độ ng vĩnh viễn củ a thế giớ i vậ t chấ t, dây chuyền củ a nhữ ng lầ n phủ định
biện chứ ng là vô tậ n, cái mớ i phủ định cái cũ , nhưng rồ i cái mớ i lạ i trở nên cũ và lạ i bị cái
mớ i sau phủ định. Cứ như vậ y, sự phát triển củ a sự vậ t, hiện tượ ng diễn ra theo khuynh
hướ ng phủ định củ a phủ định từ thấ p đến cao mộ t cách vô tậ n theo đườ ng “xoáy ố c” hay
“vòng xoáy trôn ố c”. Sau mỗ i chu kỳ phủ định củ a phủ định, cái mớ i đượ c ra đờ i lặ p lạ i
cái cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
Sự phát triển theo đườ ng “xoáy ố c” là sự biểu thị rõ ràng, đầ y đủ các đặ c trưng củ a quá
trình phát triển biện chứ ng củ a sự vậ t: tính kế thừ a, tính lặ p lạ i, tính tiến lên. Mỗ i vòng củ a
đườ ng “xoáy ố c” thể hiện sự lặ p lạ i nhưng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơn củ a sự phát
triển.
Quy luậ t phủ định củ a phủ định biểu hiện sự phát triển củ a sự vậ t là do mâu thuẫ n trong
bả n thân sự vậ t quyết định. Mỗ i lầ n phủ định là kết quả đấ u tranh và chuyển hóa giữ a các
mặ t đố i lậ p trong bả n thân sự vậ t – giữ a mặ t khẳ ng định và mặ t phủ định. Sự phủ định
lầ n thứ nhấ t diễn ra làm cho sự vậ t cũ chuyển thành cái đố i lậ p vớ i cái khẳ ng định ban
đầ u. Sự phủ định lầ n thứ hai, sự vậ t mớ i vớ i tư cách là cái phủ định củ a phủ định đố i lậ p
vớ i cái phủ định và trở lạ i cái ban đầ u nhưng không giố ng nguyên vẹn như cái cũ mà trên
cơ sở cao hơn, tố t hơn.
Phủ định củ a phủ định là sự thố ng nhấ t biện chứ ng củ a cái khẳ ng định và phủ định, là
kết quả củ a sự tổ ng hợ p tấ t cả nhân tố tích cự c củ a cái khẳ ng định ban đầ u và cái phủ
định lầ n thứ nhấ t, cũ ng như các giai đoạ n trướ c đó. Cái tổ ng hợ p này là sự lọ c bỏ nhữ ng
giai đoạ n đã qua, vì vậ y, nó có nộ i dung phong phú hơn, toàn diện hơn.
Kết quả củ a sự phủ định củ a phủ định là điểm kết thúc củ a mộ t chu kỳ phát triển và cũ ng
là điểm khở i đầ u cho chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự vậ t lạ i tiếp tụ c biện chứ ng chính
mình để phát triển. Cứ như vậ y sự vậ t mớ i ngày càng mớ i hơn. Theo triết họ c Mác-Lênin
thì quy luậ t phủ định củ a phủ định là quy luậ t phổ biến củ a sự phát triển củ a tự nhiên, xã
hộ i và tư duy.

You might also like