You are on page 1of 4

CÂU 10 :PHÂN TÍCH QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT .

VẬN DỤNG QUY LUẠT


LƯỢNG CHÁT VÀO HĐ NHẬN THỨC VÀ HĐ THỰC TIỄN
TRẢ LỜI
- Các quy luật cơ bản của PBDV
 Quy luật chuyển hóa từ nhiều sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại “ quy luật lượng chất”
 KHÁI NIỆM chất, lượng
- Chất là 1 phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của svht , là sự thống nhấ hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó làm cho sv là
nó và để phân bieeth nó với cái khác.
- Ví dụ: đường khác gạo khác muối : con ngườu khác với tất cả các loài động
vạt do tính quy định vốn có của nó: có ý thức biết chế taoh công cụ và biết
lao động
- -KHÁI NIỆM lượng
- Là 1 phạm trù TH dung dể choir tính quy định khách quan vốn có của sự vật
về các phương diện: số lượng , quy mô, tốc độ , nhịp ddieuj của các quá
trình vận động phát triển của sưj vật
- Vd: 1 phân tử bao gồm 2 phân tử hidro liên kết với 1 phân tử oxi
- => như vậy chất và lượng là 2 phương diện khác của cùng 1 sự vật hiện
tượng , hay 1 quá trình nào đó trong tự nhiên xã hội , hay tư duy . 2 phương
diện đó tồn tại khách quuan. Tuy nhiên sự pb qua chất và lượng trong quá
trình nhận thức về sv chỉ có ý nghĩa tương dối : có cái trong mối quan hệ này
đóng vai trò là chất nhưng trong mối qh khác lại là lượng
- - quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
+ Bất kì svht nào cũng là thể thống nhát giữa 2 mặt chất và lượng . 2 mặt đó
không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau 1 cách biện chứng . sự thay dổi về
lượng tất yếu sẽ dẫn tới sự chuyển hóa về chất của svht. Tuy nhiên không
phải sự thay đổi về lượng bất kì nào cũng dẫn đến sự thay đổi về chất . ở 1
giới hạn nhất điịnh sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đỏi về chất
giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ
+ KHÁI NIỆM ĐỘ
- Chỉ tính quy định mối liên hệ thống nhất giữa chất và lượng , là khoảng giới
hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay căn bản chất của svht vì
vậy trong giới hạn của độ sự vật hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa
thành svht khác
- - sự vật đang biến đổi của svht bắt đầu sự thay đoiỉ về lượng . khi lượng thay
đổi đến 1 giới hạn nhất định sẽ tất yếu dẫn đến những sự thay đỏi về lượng
khi đặt ở điểm nút với những điều kiện nhất định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời
chất mới
- Bước này là sự chuyển hóa tất yếu trong qus trình phát triển của svht là sự
kết thức 1 gđ vận động phát triển đồng thời là điểm khởi đầu cho 1 gđ mới
đó là 1 nước nảy nhanh và chậm , lớn và nhỏ , cục bộ và toàn bộ…
- Ý NGHĨA PP LUẬN
+ trong nhận thức và thực tiễn phải biết tích lũy về lượng đẻ có biến đoiỉ về
chất không được nôn nóng cungxnhuw không được bảo thụ
+khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện biowcs nhảy là yêu cầu khách
quan cho svht vì vậy tránh chủ quan nôn nóng đốt cháy giai đoạn hoặc bảo
thủ, thủ động
-phải có thái độ khách quan , khoa học và giải quyết tâm thực hiện bước
nhảy , trong lĩnh vực xã hội phải chú ý đến điều kiện chủ quan
Phải nhận thức được phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành svht để
lựa chọn pp phù hợp

CÂU 12 : PHÂN TÍCH QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH


CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP. ANH CHỊ DÙNG QUY LUẬT THỐNG
NHẤT VÀO ĐẤU TRANH TRONG CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀO HĐ
NHẬN THỨC VÀ HĐ THỰC TIỄN
TRẢ LỜI:
- Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập’quy luật mâu thuẫn”
- Khái niệm mâu thuẫn , mặt đối lập
+ mặt đối lập là những mặt , những yếu tố có khuynh hướng t/c trái ngược
nhau
+ Mâu thuẫn biện chứng dung để chỉ mối liên hệ thống nhất đấu tranh và
chuyển hóa giwuax các mặt đốitượng của mỗi svht giữ các svht với nhau
- Các tính chất chung của mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ biến
+Mâu thuẫn có tính đa dạng phong phú
- Nội dung của quy luật
+ trong mỗi mâu thuãn các mặt đối lập thống nhất với nhau
+ các mặt đối lập nương tựa và làm tiền đè cho nhau tồn tịa \ư
+ các mặt đối lập tác động ngang nhau cân bằng thể hiện sự đấu tranh qua
các mối đang hình thành và cái cũ chưa thoát hẳn
+ các mặt đối lập bao giờ cungc có sự tương đồng
+ các mặt đói lập vừa đâu tranh với nhau theo khuynh hướng tác động qua
lại , bài trừ , phụ định nhau. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất
phong phú đa dạng phụ thuộc vào tính chất mối quan hệ , và điều kiện củ thể
của svht
+trong sự thống nhất và đấu tranh của các mawtju điều kiện đấu tranh giữa
chúng là tuyệt đối các sự thống nhất giữ chúng là tùy đọ , có điều kiện , tạm
thời
+ sự tác động qua lại dẫn đến chuyện hóa giữa các mặt đối lập là 1 quá
trình . lúc mới xuất hiện , mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triển
thành 2 mặt đối lập . khi 2 mặt đối lập của mâu thuẫn xung đọt với nhau gay
gắt và khi ddieeud kiện đã chin muooid và chúng sẽ chuyện hóa lẫn nhau ,
mâu thuẫn đượ giải quyết , mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình
thnhf và quá trình tác động chuyện hóa giữa 2 mặt đối lập lại tiếp diễ . làm
cho sự vaath hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển . bởi vậy sự liên hệ
, tác động và chuyển hóa qua các mặt đối lập là nguông gốc , động lực của
sự vận động và phát triển trong thế giới
- Ý NGHĨA PP LUÂN
+ vì mâu thuẫn các tính khách quan tính phổ biến và là nguồn gốc động lực
của sự vận động phát triển do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn
trọng mâu thuẫn , phát hiện mâu thuẫn , phân tích ddaayd đủ các mặt đối lập
nắm được bản chất , nguoonff gốc , khuynh hướng của sự vận động và phát
triển
+ vì mâu thuẫn có tính đa dạng phong phú do vậy trong việc nhạn thức và
giải quyets , mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sự , củ thể tức là biết
phân tích chuyển thể loại mâu thuẫn và pp giải quyết phù hợp

CÂU 22: TỪ QUAN ĐIỂM CỦA TH MÁC LEENIN TÍNH ĐỘC LẬP CỦA ĐỐI
TƯỢNG CỦA Ý THỨC XÃ HỘI , LẤY VÍ DỤ MINH HỌA CHO TÍNH KẾ
THÙA VÀ TÍNH VƯỢT TRƯỚC CỦA CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
CÂU 25 TỪ QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LEENIN VỀ MỐI QUAN HỆ
CÁC NHÂN VÀ XÃ HỘI LIÊN HỆ TỚI BẢN THÂN TRONG CÔNG VIỆC
HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN
TRẢ LỜI :
-Quan điểm của triết học mac lerenin về quan hệ các nhân và xã hooin , được thẻ
hiện -cá nhân và xã hooin không tách rời nhau , xã hội do các cá nhân củ thể hợp
thành mõi cá nhân là phần tuwh của xã hội sống và hđ trông xh đó , khi mới sinh ra
cá nhan chưa có ý thức chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ là các thể
chỉ khi cá thể đó giao tiếp xã hội cosnhuwngx qh xã hội , ý thức mới trở thành cá
nhân
LIÊN HỆ

You might also like