You are on page 1of 22

Trong triết học Mác – Lê nin

Trong triết học duy vật biện


chứng của Mac-Lenin, được
thể hiện trong 2 nguyên lí, 3
quy luật, 6 cặp phạm trù.
2.2.2 NỘI DUNG CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
NGUYÊN LÍ VỀ MỐI NGUYÊN LÍ VỀ SỰ
LIÊN HỆ PHỔ BIẾN PHÁT TRIỂN

6 CẶP PHẠM TRÙ


3 QUY LUẬT
- Nhân –Quả
- Lượng – Chất - Cái riêng và cái chung
- Mâu thẫn - Nội dung và hình thức
- Phủ định của phủ - Tất nhiên và ngẫu nhiên
định - Bản chất và hiện tượng
- Khả năng và hiện thực
Mối liên hệ biện chứng
QL Lượng – chất P.thức chung nhất
của sự vđ pt
QL Mâu thuẫn N.gốc, ng.nhân,
đ.lực của sự pt
QL phủ định của K.hướng, h.thức,
phủ định k.quả của pt
Của SV, HT
QUY LUẬT TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ
CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI
(LƯỢNG – CHẤT)
Giải quyết các vấn đề
- Nội dung quy luật
+ Chất – Lượng
+ MQH BC giữa chất và lượng
- Các hính thức của bước nhảy
- Ý nghĩa phương pháp luận
a. Nội dung của QL
* Khái niệm:
- Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của SV, HT; là sự thống nhất
hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà
không phải là sự vật, hiện tượng khác.
- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn
có của SV, HT về mặt quy mô, trình độ phát triển,
các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở
tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và
nhịp điệu vận động và phát triển của SV, HT.
* Chú ý: Chất và Lượng thống nhất với nhau ở một
độ. Giữa độ là bước nhảy
Ví dụ: chất – lượng
* Nước:
 <=0 độ C thì thể rắn.
 > 0 - < = 100 độ C thì thể lỏng.
 > 100 độ C thì thể hơi

* Vàng:
 Thể rắn < 1064,18 °C
 Thể lỏng (nóng chảy) > = 1064, 18 °C
 Sôi > = 2856 °C

* Trình độ học vấn:


 ....

Chất và lượng có thể chuyển hóa vị trí cho nhau, tùy vào
mqh. (đường, muối...)
* Mối quan hệ biện chứng
- Mọi đối tượng đều là sự th.nhất của hai mặt đối
lập chất và lượng, những sự thay đổi dần dần về
lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự
thay đổi căn bản về chất của nó thông qua bước
nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại
duy trì sự thay đổi của lượng.
- Mỗi SV, HT là một thể th.nhất giữa hai mặt chất
và lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau
theo cơ chế khi SV, HT tượng đang tồn tại, chất
và lượng thống nhất với nhau ở một độ. sự thay
đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đổi và kết
quả là SV, HT cũ mất đi, SV, HT mới ra đời.
* Chất và lượng có thể chuyển hóa vị trí cho nhau,
tùy vào mqh.
b. Các hình thức của bước nhảy:
 Sự chuyển chất này sang chất khác
 Sự thay đổi về lượng chuyển thành sự thay
đổi về chất
 => Sự giải quyết các mâu thuẫn đã chín muồi
 => Sự phủ định các hình thức tồn tại trước
đó.

Độ Bước
nhảy
Độ
bước nhảy

BƯỚC NHẢY BƯỚC NHẢY

ĐỘ ĐỘ ĐỘ

12 NĂM PT 4 NĂM ĐẠI HỌC 2 NĂM CAO HỌC


Lượng Lượng Lượng

Chất Chất Chất


Học sinh Sinh viên VH cao học

Điềm nút Điểm nút


c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Thứ nhất, phải biết tích luỹ về lượng để có biến đổi về
chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo
thủ.
 Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước
nhảy là yêu cầu khách quan của sự vận động của SV, HT;
tránh nôn nóng cũng như ko dám thực hiện bước nhảy.
 Thứ ba, phải có thái độ khách quan, khoa học trong vận
dụng quy luật, là tuân chủ khách quan nhưng cũng chú ý
đk chủ quan.
 Thứ tư, phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ
thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành
sự vật, hiện tượng.
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU
TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP (QL
MÂU THUẪN)

Vị trí của QL: Quy luật thể hiện bản


chất, là hạt nhân của phép BCDV, bởi
nó đề cập tới vấn đề cơ bản và quan
trọng nhất của phép BCDV - vấn đề
nguyên nhân, động lực của sự vận
động, phát triển.
V.I.Lênin: Bút ký triết học//Toàn tập, Hà Nội, 2005. t. 29, tr. 240.
a. Khái niệm
 Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng để chỉ
sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất,
vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
- Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm
dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và được thể
hiện ở các mặt đối lập cần đến nhau; các mặt
đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau;
giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng
nhất nhau.
Khái niệm (tt)
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm
dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng
bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự
tác động đó cũng không tách rời sự khác
nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong
một mâu thuẫn.
* Chú ý: Mâu thuẫn có:
 MT cơ bản và MT không cơ bản.
 MT chủ yếu và MT thứ yếu.
 MT bên trong và MT bên ngoài
 MT đối khang và MT không đối kháng
b. Nội dung của quy luật

Giải quyết các vấn đề:


 Thống nhất của các mặt đối lập
 Đấu tranh của CMĐL là nguồn gốc, động

lực của sự phát triên


 Thống nhất là tương đối, đấu tranh là tuyệt

đối.
 Một số loại mâu thuẫn,
Ví dụ: minh họa cho nội dung QL
(1) Đồng hóa dị hóa, điện tích, nắng mưa,... (trong tự
nhiên)
(2) Tốt xấu trong một con người, giai cấp trong xã
hội, quốc gia trên thế giới.
(3) Xã hội loài người, tự nhiên phát triển là từ sự đấu
tranh (tuyệt đối, liên tục, vd các HTKTXH thay
thế nhau), sự ổn định nhất định trong từng giai
đoạn (tương đối, vd chế độ xh có thời gian tồn tại
nhất định)
(4) MT giai cấp (đk), giàu nghèo trong xh VN
(kđk)....
c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Thứ nhất, thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn
trong sự vật, hiện tượng. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần
tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong SV, HT.
 Thứ hai, phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét

quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn
để đề ra được phương pháp phù hợp giải quyết mâu
thuẫn đó.
 Thứ ba, phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn

bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, Không đc phép
điều hòa mâu thuẫn, cũng tránh nóng vội (tả khuynh),
tránh trì trệ (hữu khuynh) bởi giải quyết mâu thuẫn còn
phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH
CỦA PHỦ ĐỊNH
Là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật,
quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng
(đi lên), hình thức (xoáy ốc), kết quả (SV, HT mới ra
đời từ SV, HT cũ) của sự phát triển của chúng thông
qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa
trong sự phát triển
Giải quyết 3 nội dung
 Khái niệm
 Nội dung của QL
 Ý nghĩa phương pháp luận.
a. Khái niệm
- Phủ định biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự
phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát
triển.
Phủ định biện chứng làm cho SV, HT mới ra đời thay
thế SV, HT cũ và là yếu tố liên hệ giữa SV, HT cũ
với SV, HT mới.
Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của
sự vật, hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây
chuyền” dẫn đến sự ra đời của SV, HT mới, tiến bộ
hơn so với SV, HT cũ.
Khái niệm (tt)
- Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng để
chỉ việc SV, HT mới ra đời vẫn giữ lại có
chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp
để chuyển sang chúng; loại bỏ các yếu tố
không còn thích hợp của SV, HT cũ đang
gây cản trở cho sự phát triển của SV, HT
mới
=> Phủ định biên chứng ko phải xóa bỏ
sạch trơn, mà là sự phủ định có kế thừa.
(Ví dụ...)
Ví dụ (nội dung quy luật)
 Con cái và cha mẹ,
 Hạt quả và cây mới,
 Chế độ xã hội (CNTB pđ PK, CNCS (CNXH) pđ CNTB)
 Tư duy nhân thức (TH pđ MN, THCS pđ TH...)

(trên cơ sở cao hơn qua từ 2 lần pđ trở đi (2, 3, 4...lần pđ))


Sinh viên lấy ví dụ, phân tích thêm.

Qua sự phủ định lần thứ nhất nếu được thực hiện căn bản thì
A – B; qua sự phủ định lần thứ 2 thì B – A, và sau (ít nhất)
2 lần phủ định thì A dường như trở lại ban đầu trên cơ sở
cao hơn (kể cả lượng, chất)
b. Nội dung của quy luật
 Sự p.triển của sv, ht là do bên trong nó quy định. Mỗi lần
phủ định là kết quả cửa sự đấu tranh và chuyển hóa giữa
những mặt đối lập trong sv, ht.
 Pđ lần thứ 1 làm cho sv, ht chuyển thành sv, ht đối lập với
nó, pđ lần thứ 2 dẫn đến sự ra đời của sv, ht mới mang
nhiều nội dung tích cực của sv, ht cũ nhưng cũng mang
trong nó ko ít nd đối lập với sv, ht đó.
 Kết quả là, về hình thức, sv, ht mới (pđ của pđ) sẽ lại trở
về với sv, ht xuất phát, nhưng về nd thì ko phải y như cũ
mà chỉ là dường như lặp lại chúng, bởi đã trên cơ sở cao
hơn.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
 Thứ nhất, quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của SV, HT;
sự thống nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển; sau khi đã trải
qua các mắt xích chuyển hóa, có thể xác định được kết quả cuối cùng của sự phát
triển.
 Thứ hai, quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển, đó là
quá trình diễn ra quanh co, phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp,
không có những bước thụt lùi.
 Thứ ba, quy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về SV, HT mới, ra đời phù hợp
với quy luật phát triển, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát triển. Trong
tự nhiên, sự xuất hiện của SV, HT mới diễn ra tự phát; nhưng trong xã hội, sự xuất
hiện mới đó gắn với việc nhận thức và hành động có ý thức của con người.
 Thứ tư, tuy SV, HT mới thắng SV, HT cũ, nhưng trong thời gian nào đó, SV, HT
cũ còn mạnh hơn; vì vậy, cần ủng hộ SV, HT mới, tạo điều kiện cho nó phát triển
hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc những yếu tố tích cực và hợp lý của SV, HT
cũ làm cho nó phù hợp với xu thế vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
mới.

You might also like