You are on page 1of 2

Triết học (buổi 4)

3.3.1
- Chất là một phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật , là sự
thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải cái khác.
3.3, Các quy luật
Lý luận chung về quy luật : Quy luật là sự phản ánh những mối liên hệ chung,tất yếu,khách quan
mang tính bản chất được lặp di lặp lại giữa các sự vât và hiện tượng TG, hoặc giữa các thuộc
tính, yếu tố trong long mỗi sự vật hiện tượng .
Quan hệ giữa chất và thuộc tính :
+ Chất là sự thống nhất giữa hữu cơ giữa các thuộc tính, nói lên tính toàn vẹn của sự vật.
+ Một sự vật có nhiều thuộc tính ,trong đó thuộc tính đặc trưng cho sự vật mới được gọi là chất.
+Một sự vật có thể có nhiều chất, tuỳ theo những quan hệ xác định mà chất được bộc lộ.
+ Chất là tính quy định vốn có , ổn định của sự vật trong những quan hệ xác định giúp phân biệt
sự vật này với sự vật khác.
+ Chất bao giờ cũng là chất của một sự vật nhất định.
Theo Các Mác : “ mỗi 1 vật có ích như sắt , giấy,..; đều có thể xét về 2 mặt : mặt chất và mặt
lượng. Mỗi 1 vật như thế là một tổng thể của nhiều thuộc tính và vì vậy là mà có thể có ích về
nhiều mặt khác nhau
Chất mang tính khách quan và ổn định :
+ Chất tồn tại khách quan, độc lập đối với ý thức và cảm giác con người.
+ Cảm giác là hình ảnh chủ quan về sự vật được các giác qua phản ánh.
Lượng là phạm trù triết học dung để chỉ tính quy định vốn có của sự vật mặt số lượng ,quy
mô ,trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như ác thuộc tính của sự vật.
+ Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài or ngắn , số lượng ít or nhiều, quy mô lớn hay nhỏ,
trình độ cao or thấp, nhịp điệu nhanh or chậm
+ Lượng bao giờ cũng là lượng của 1 chất xác định, không có lượng thuần tuý.
+ Phân biệt lượng và chất mang tính tương đối, phụ thuộc vào mqh.

Các hình thức cơ bản củ bước nhảy :


+ Đột biến
+ Dần dần
+ Toàn bộ
+ Cục bộ
Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất , sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ
dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại sự
thay đổi của lượng mới lại có chất mới cao hơn… Quá trình tác động đó diễn ra liên tục làm cho
sự vật không ngừng biến đổi.
C, Ý nghĩa phương pháp luận :
- Trong hđ nhận thức và hđ thực tiễn, con người phải từng bước tích luỹ về lượng để làm
biến đổi vè chất , tránh tư tưởng chủ quan ,duy ý chí,nôn nóng,đốt cháy giai đoạn, muốn
thực hiện những bước nhảy liên tục ( tả khuynh).
- Khi đã tích luỹ đủ về lượng phải có quyết tâm thực hiện ước nhảy, khắc phục tư tưởng
bảo thủ, trì trệ ( hữu khuynh). Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy.
- Chống quan điểm phiến diện, giản đơn cho rằng cứ thay đổi về lượng là thay đổi về chất.
Trong đs XH, tư tưởng này biểu hiện bệnh thành tích,coi trọng số lượng mà không ddeer
ý đến chất lượng.
- Sự biến đổi về chất còn có nhiều cách thức khác như thay đổi cấu trúc, pthuc liên kết,thay
đổi hoàn cảnh . Do vậy , cần sd nhiều pthuc làm cho sự vật biến đổi về chất, chứ ko phải
1 chiều duy nhất là thay đổi lượng.
3.2.2
Mặt đối lập là

You might also like