You are on page 1of 3

Thi giữa kỳ: Phần II chương II

(tr151-152 trong giáo trình protected view, khoảng tr99 editable view)

Quy luật mâu thuẫn

- Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển

+ bất kỳ sv, htg nào cũng chứa đựng trong nó các mđl và chúng luôn tác động qua lại lẫn nhau

+ khác biệt  đối lập  chuyển hóa

+ các cách chuyển hóa mđl: mđl này chuyển sang mđl kia, sv có thay đổi về chất (âm – dương); 2 mđl
cùng chuyển hóa để chuyển sang hình thức mới cao hơn

+ thông qua sự chuyển hóa mtbc đc giải quyết dẫn tới sự hình thành sv htg mới với các mđl và mtbc
mới. các mđl mới trong sv, htg mới lại thường xuyên liên hệ, tác động lẫn nhau; từ đó làm cho sv, ht vận
động phát triển không ngừng  mâu thuẫn trở thành nguồn gốc, động lực của sự phát triển

- Phân loại mâu thuẫn

+ qhe đối với sự vật: bên trong & bên ngoài

+ Vai trò của mth đối với với toàn bộ qtr tồn tại và phát triển của sự vật: Cơ bản & không cơ bản

+ Vai trò đối với sự tồn tại và ptr của sv trong giai đoạn nhất định: Chủ yếu & thứ yếu

+ Tính chất của các quan hệ lợi ích: Đối kháng & không đối kháng

Quy luật lượng – chất

Là 1 trong 3 quy luật cơ bản của pbcdv, chỉ ra cách thức phát triển của sv ht

* K/n chất và lượng

- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sv ht là sự thống nhất hữu
cơ của các thuộc tính cơ bản, làm cho sự vật là nó, phân biệt với các sv ht khác

- Đặc trưng:

+ Tính khách quan

+ Bộc lộ thông qua thuộc tính nhưng khác thuộc tính

* nội dung quy luật

Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại – phương thức phổ biến của quá
trình phát triển

+ sự tác động qua lại giữa chất và lượng làm lượng biến đổi truowcs

+ chất mới ra đời tác động trở lại lượng, quy định lượng mới tương ứng với nó

+ sự tác động giữa chất và lượng mới lại diễn ra, làm cho sv ht vận động phát triển không ngừng theo
cách thức đi từ những thay đổi về lượng dẫn tới những thay đổi về chất và ngược lại
c) quy luật phủ định của phủ định

* khái niệm phủ định và phủ định biện chứng

- định nghĩa

+ phủ định là sự thay thế sv này bằng sv khác trong quá trình vận động phát triển

+ phủ định siêu hình là sự phủ định do nguyên nhân bên ngoài, chấm dứt sự phát triển của sv ht

+ pđ biện chứng: là sự phủ định tự thân, tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo, cho cái mới ra đời thay
thế cái cũ

- tính chất

+ tính khách quan

+ tính kế thừa

+ tính chu kỳ: làm xuất hiện một sv mới, trong đó khôi phục lại một số đặc trưng của cái xuất phát ban
đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn

* nội dung quy luật

- phủ định của phủ định – cđg xoáy ốc của sự phát triển

Biểu thị tính chất biện chứng của qtrình ptr: tính kế thừa, tính chu kỳ (lặp lại nhg ở trình độ cao hơn) và
tính vô cùng tận của sự phát triển

 nêu mlh, sự kế thừa giữa cái kđ và cái pđ

CÁC CẶP PHẠM TRÙ CỦA PBCDV

Phạm trù triết học là hthuc hđ trí óc phổ biến của con ng, là những mô hình tư tưởng phản ánh những
thuộc tính và mlh vốn có ở tất cả các đtg hiện thực

1. Cái riêng và cái chung

Cái riêng: 1 sv, 1 htg

Cái chung: đặc điểm, thuộc tính có sự lặp lại

Những dấu hiệu thuộc tính đc lặp lại ở nh sv htg nhất: cái phổ biến

Cái đơn nhất: dhieu thuộc tính k lặp lại

- CR đa dạng, phong phú hơn CC, CC sâu sắc hơn cái riêng: CR = CC + CĐN

- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định

2. Nguyên nhân và kết quả

- Ngx: sự tác động qua lại


- Kết quả: những bđổi do sự tác động của ngx

- Ngx bao gồm tác động bên trong, tác động bên ngoài – pbiet với đk, nguyên cớ

- Tính chất mqh nhân quả

+ Tính khách quan

+ Tính phổ biến

+ Tính tất yếu: Có ngx tất yếu sản sinh ra kq; Những nn như nhau, trong những điều kiện hoàn cảnh khác
nhau sản sinh những kq như nhau

Ngx xh trước kq

Kq tác động lại ngx theo 2 hướng tích cực hoặc tiêu cực

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

- Tất nhiên: cái xphat từ ngx cơ bản, bên trong  fixed

- Ngẫu nhiên: xphat từ ngẫu hợp của hcanh  có thể xảy ra/không, tnay//tkhac

Phân biệt tất nhiên vs cái chung, tất nhiên & ngẫu nhiên vs quy luật (quy luật động lực – quy luật thống
kê)

You might also like