You are on page 1of 20

VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. KHÁI NIỆM
‘‘Vấn đề cơ bản và tối cao của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại là vấn đề mối
liên hệ giữa tư duy - tồn tại, tinh thần - tự nhiên.’’
- Ph. Ăngghen -
2. NỘI DUNG
- Vấn đề cơ bản của triết học gồm 2 phương diện : bản thể luận - nhận thức luận :
+ Bản thể luận (mối quan hệ giữa tư duy - tồn tại, VC – YT, cái nào có trước, cái nào có
sau, cái nào quyết định cái nào ?)
+ Nhận thức luận (con người có khả năng nhận thức được thế giới không ?)
- Cách giải quyết vấn đề :
+ Bản thể luận :
 Nhất nguyên luận (công nhận thế giới hình thành chỉ từ 1 nguồn gốc) : CNDV (VC có
trước) + CNDT (YT có trước)
 Nhị nguyên luận (công nhận thế giới hình thành từ 2 yếu tố : VC – YT)
+ Nhận thức luận :
 Khả tri luận : thừa nhận
 Bất khả tri luận : không thừa nhận
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ TRIẾT HỌC
VẬT CHẤT
Ý THỨC
1. KHÁI NIỆM
‘‘Ý thức là hình ảnh chủ quan trong thế giới khách quan hay chẳng qua chỉ là hình
ảnh trong thế giới khách quan được di chuyển vào bộ óc con người và cải biến tích
cực, sáng tạo’’

2. NGUỒN GỐC
- Nguồn gốc tự nhiên = bộ óc con người + sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con
người
+ Bộ óc con người là cơ quan VC sản sinh ra YT => Bộ óc hoàn thiện dẫn tới năng lực
YT phong phú và sâu sắc và ngược lại (bộ óc tổn thương => YT rối loạn)
+ Mọi dạng VC đều có khả năng phản ánh + Cấu tạo VC khác nhau dẫn tới khả năng
phản ánh khác nhau, dẫn đến sự phân chia thấp tới cao (vô sinh : thụ động => hữu sinh :
định hướng => YT : năng động, sáng tạo)
- Nguồn gốc xã hội = lao động + ngôn ngữ
+ Lao động : sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên => cải biến => tạo sản
phẩm (thoát khỏi giới động vật + hoàn thiện về mặt sinh học nhờ hđ tìm ra lửa và nấu
chín TĂ + làm cho thế giới KQ bộc lộ thuộc tính, đặc điểm + hình thành ngôn ngữ)
+ Ngôn ngữ : hệ thống tín hiệu VC mang nội dung HT (giao tiếp + truyền đạt + giúp con
ng phản ánh khái quát thuộc tính sự vật)

3. BẢN CHẤT
- YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- YT là sự phản ánh năng động, sáng tạo TGKQ
- YT là 1 hiện tượng XH và mang bản chất XH

4. KẾT CẤU
- Theo yếu tố cấu thành = tri thức + tình cảm + niềm tin, ý chí
+ Tri thức : Kết quả của quá trình nhận thức => tái hiện tư tưởng của thuộc tính, quy luật
của thế giới => dưới dạng ngôn ngữ/ký hiệu
+ Tình cảm : sự cảm động của con người
+ Niềm tin, ý chí : sự biểu hiện sức mạnh => vượt qua cản trở => thực hiện mục đích
- Theo cấp độ = tự ý thức + tiềm thức + vô thức
+ Tự ý thức : YT hướng về bản thân trong mqh với thế giới bên ngoài => đánh dấu sự pt
của YT
+ Tiềm thức : tri thức có sẵn => bản năng + kỹ năng
+ Vô thức : hiện tượng tâm lý không do lý trí điều khiển => YT không kiểm soát được
MỐI QUAN HỆ VC – YT
HAI LOẠI HÌNH BIỆN CHỨNG – PHÉP BIỆN CHỨNG
KHÁI NIỆM - ĐẶC TRƯNG PBCDV
HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
1. MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
‘‘Vạn vật trong thế giới không tồn tại một cách biệt lập, tách rời nhau mà có mối liên
hệ tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nương tựa chuyển hóa lẫn
nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nhau’’.
- Tính chất : khách quan (MLHPB là đặc tính vốn có => khách quan, độc lập => nhận
thức đúng => tác động hiệu quả => ko đúng => hậu quả) + phổ biến (mọi SVHT
đều có mối liên hệ , mối liên hệ ấy tồn tại ở mọi lĩnh vực : TN – XH – tư duy) + đa
dạng (có nhiều mqh => vai trò, vị trí khác nhau => phân loại => đa dạng)
- Ý nghĩa :
+ Tìm hiểu mối liên hệ bên trong + bên ngoài
+ Xem xét đối tượng bao quát nhiều chiều
+ Tìm hiểu mqh trực tiếp, gián tiếp
+ Không nên có tư tưởng dàn đều => làm nổi 1 mặt của đối tượng
+ Vận dụng nhiều phương pháp khi nghiên cứu
+ Thực tiễn => kết hợp nhiều biện pháp + phương tiện

2. NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN


CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG
1. KHÁI NIỆM
- Cái riêng : biểu thị SVHT, quá trình riêng lẻ, tồn tại với tư cách là 1 cái toàn vẹn độc
lập tương đối với cái riêng khác
- Cái chung : màu sắc, thuộc tính, yếu tố… tồn tại phổ biến ở nhiều SVHT
- Cái đơn nhất : Thuộc tính, tính chất chỉ tồn tại ở 1 SVHT cụ thể mà không lặp lại ở
SVHT nào khác

2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG


- CC tồn tại trong CR, thông qua CR biểu hiện sự tồn tại của mình. Không có CC độc
lập tồn tại bên ngoài CR
- CR chỉ tồn tại trong mqh với CC. Không có CR độc lập tuyệt đối tách rời CC
- CR là cái toàn bộ, phong phú hơn CC. CC là bộ phận sâu sắc hơn CR
- CC và CĐN có thể chuyển hóa cho nhau

3. Ý NGHĨA PPL
- CC tồn tại trong CR, không tách rời CR => muốn nhận thức CC => xuất phát từ CR =>
thông qua CR => khái quát tính chung
- Thực tiễn, khi áp dụng CC vào từng CR => căn cứ ĐK, HC của từng CR
- Tạo ĐK thích hợp biến CC thành CĐN và ngược lại theo hướng có lợi
CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ
1. KHÁI NIỆM
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
3. Ý NGHĨA PPL
CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN - NGẪU NHIÊN
1. KHÁI NIỆM
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
3. Ý NGHĨA PPL
CẶP PHẠM TRÙ NỘI DUNG – HÌNH THỨC
1. KHÁI NIỆM
- ND : tổng hợp những mặt, yếu tố, quá trình tạo nên SV
- HT : phương thức tồn tại và pt của SV, là hệ thống của mlh tương đối bền vững giữa
các yếu tố của SV
- VD : Trong cơ thể con ng: các bộ phận, cơ quan, quá trình là ND ; phương thức liên
kết, thể hiện các bộ phận, cơ quan, quá trình ấy là HT
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
- ND và HT thống nhất: ND nào cũng đc biểu hiện thông qua HT + ko có HT nào ko
truyền tải ND => 1 ND thể hiện nhiều HT/ 1HT truyền tải nhiều ND
- ND quyết định HT : ND bao giờ cũng quyết định HT của nó. ND đổi => HT đổi phù
hợp ND
- HT tác động trở lại ND : HT phù hợp ND => thể hiện tốt ND và ngược lại
3. Ý NGHĨA PPL
- Khi xem xét SV, phải căn cứ vào ND => ko được tách rời ND với HT hay xem
nhẹ/tuyệt đối hóa 1 trong 2
- Thực tiễn, phải làm cho ND – HT phù hợp với nhau. Nếu HT ko phù hợp => đổi HT
CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT - HIỆN TƯỢNG
1. KHÁI NIỆM
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
3. Ý NGHĨA PPL
CẶP PHẠM TRÙ HIỆN THỰC - KHẢ NĂNG
1. KHÁI NIỆM
2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
3. Ý NGHĨA PPL
QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT
1. KHÁI NIỆM
- Chất : tính quy định khách quan vốn có của SVHT, là sự thống nhất hữu cơ các
thuộc tính làm cho SV là nó và phân biệt nó với cái khác
- VD : Đường - Muối. Chất của đường : ngọt ; chất của muối : mặn => ngọt # mặn
=> phân biệt
- Lượng : biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu,… của sự vận động pt của
SV
- Quy luật : chỉ cách thức của sự pt được tiến hành theo cách thức thay đổi lượng dẫn
đến chuyển hóa chất, sau đó đưa đến trạng thái pt tiếp theo
- VD : Học kém (chất ban đầu) => tích lũy kiến thức (lượng) => Học giỏi (chất mới)

2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG


- Sự thống nhất giữa chất - lượng
- Sự pt của bất cứ SV nào cũng bắt đầu từ sự tích lũy về lượng trong độ nhất định cho
tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất
- Chất mới ra đời => tác động trở lại lượng
- VD : HS cấp 3 => SV ĐH
+ HS cấp 3 : chất cũ
+ SV : chất mới
+ Kiến thức tích lũy cấp 3 : lượng
+ Khoảng giới hạn giữa HS – SV : độ
+ Thời điểm hoàn thành chương trình học cấp 3 : điểm nút
+ Sự chuyển hóa từ HS => SV : bước nhảy
+ Tích lũy kiến thức ĐH : lượng mới

3. Ý NGHĨA PPL
- Để nhận thức đúng SV => nhận thức SV trong sự thống nhất giữa Chất - Lượng
- Thực tiễn, từng bước tích lũy lượng để dẫn đến sự thay đổi về chất
- Phải quyết tâm thực hiện bước nhảy khi tích lũy đủ lượng => Vận dụng linh hoạt
hình thức của bước nhảy
- Chất không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành mà còn phụ thuộc vào phương
thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành. Thực tiễn, phải biết tổ chức, sắp xếp các yếu
tố => tạo ĐK pt SVHT theo hướng tiến bộ
QUY LUẬT MÂU THUẪN
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
THỰC TIỄN
1. KHÁI NIỆM
‘‘Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VC có mục đích mang tính lịch sử - XH của con
người nhằm cải biến TN - XH’’

2. TÍNH CHẤT
- Khách quan : TT là những hđ VC hướng đến cải tảo TGKQ vì sự sinh tồn + pt của XH
- Mục đích : TT là hđ có YT => luôn có mục đích, kế hoạch, phương pháp…
- LS – XH : TT không bất biến mà biến đổi qua từng thời kỳ LS => phụ thuộc vào nhu cầu,
trình độ cải tạo thế giới của con ng
3. CÁC LOẠI HÌNH THỰC TIỄN
- Hoạt động sản xuất của cải, VC : con ng sd công cụ lđ tác động vào TN => tạo của cải =>
nuôi sống XH => làm tiền đề cho các dạng hđ TT tiếp theo. VD : hđ thu hoạch lúa, sx
trong các nhà máy…
- Hoạt động chính trị - XH : hđ của các tổ chức nhằm thúc đẩy XH pt. VD : hđ bầu cử…
- Thực nghiệm khoa học : hđ do con người tạo ra, xác định quy luật biến đổi, pt của đối
tượng nghiên cứu. VD : hđ nghiên cứu tìm ra năng lượng mới, vaccine mới…
4. VAI TRÒ
- TT là cơ sở của nhận thức : con ng tiếp xúc với thế giới => làm cho thế giới bộc lộ thuộc
tính => khái quát theo nguyên lý, quy luật => để con người nhận thức chúng.
- VD : Bằng hđ thực tiễn, con ng săn bắt, hái lượm => nhận thức => nuôi trồng, cải tiến
công cụ lđ
- TT là động lực của nhận thức : TT làm cho các giác quan, tư duy của con ng pt và hoàn
thiện => con ng nhận thức sâu sắc hơn
- VD : TT => con ng cần đo đạc, đo lường => Toán học ra đời
- TT là mục đích của nhận thức: Nhận thức phải quay về phục vụ TT. Lý luận, KH chỉ có
ý nghĩa thật sự khi chúng vận dụng vào TT
- VD: Từ mđích bảo vệ môi trường => con ng phát minh ra những vật liệu thân thiện với
môi trường
- TT là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của qtrình nhận thức: TT là thước
đo giá trị của tri thức. Chỉ có đem tri thức đã thu nhận qua đối chiếu với TT để kiểm tra
lại tính đúng đắn của nó.
- VD: Aristotle + Galie
NHẬN THỨC CẢM TÍNH – NHẬN THỨC LÝ TÍNH
1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH
2. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
CHÂN LÝ

You might also like