You are on page 1of 22

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Buổi 1
Mục tiêu:
1. Là 1 môn kh
2. Các vđ về nhận thức & cảm xúc
3. Các gđ ptr tâm lý lứa tuổi
4. Nhân cách
TLTK
*Giữa kỳ: trắc nghiệm chương 1+2
Chương 1: Những vấn đề chung của Tâm lý học
I. Khái niệm:
- Psyche: mind
- logy: knowledge/ study
=> Là một ngành khoa học
=> Nghiên cứu về hành vi cá nhân và tiến trình tinh thần
- Hành vi: công khai (overt), không công khai (covert) – hành vi cá nhân bên trong
(suy nghĩ, nhớ) (Kelly & Saklofske, 1994)
1. Đối tượng nghiên cứu:
- Đòi hỏi kết luận dựa trên chứng cứ thu thập đc dựa trên ppkh
- Đối tượng phân tích: cá nhân: con người, con vật
2.
*1 Lĩnh vực độc đáo:1 ngành KHXH nhưng
- =/ XHH: hành vi con người
- Nhân chủng học
- Sinh học: cùng mối quan tâm
*Đầy thách thức: thay đổi liên tục theo sự thay đổi của XH
3. Mục đích: DEPC
- Mô tả (Describe)
- Giải thích (Explain)
- Dự đoán (Predict)
- Kiểm soát (Control)
II. Lịch sử hình thành & phát triển:
- Nằm trg log Triết học
- Hypocrates: cá tính hình thành do phối hợp từ 4 tâm trg: yêu đời, ưu sầu, cáu gắt,
điềm tĩnh, sinh ra bởi các chất dịch khác nhau
- Decartes: dây thần kinh là các ống rỗng, „ý chí động vật điều khiển các xung lực
như nc qua các ống
- 1879: Wilhelm Wunt lập phg ngh cứu ở Đức.
- W. James; quay về thành lập ph ngh cứu tại Mỹ => chính thức
- KHTL pt nhanh chóng -> nhiều lý thuyết =/ ra đời/bị bác bỏ
- Có nhg lý thuyết tồn tại đến ngày nay -> Kết hợp vs nhau -> bản đồ hg dẫn cho
các nhà TLH ngày nay
1. Thời kỳ
A. Thuyết cấu trúc:
- W. W – Leipzig – 1879: xđ nhân tố cảm nghiệm của con ng + sự tg tác giữa các
nhân tố -> ý nghĩ, tình cảm
- Ppnghc: introspection: cho 1 ng tiếp nhận kích thích -> dùng lời mô tả
- Nhược điểm:
B. Thuyết chức năng
- W.J – Mỹ
- Đtgnghc: các nhiệm vụ do tâm lý thực hiện
- ?: Hành vi đóng vai trò ntn -> giúp con ng thích nghi vs hoàn cảnh sống cá nhân?
=> Nghiên cứu nhg hành vi ứng xử giúp con người đáp ứng nhu cầu của mình
-J.D: vận dụng vào tâm lý học đường
C. Gestalt:
- Tổng thể quan trọng hơn chi tiết
-
- Tập trung nghc: sự nhận thức
D. Thuyết hành vi:
- John Waston – Mỹ => CBT (Cognitive Behavior Therapy)
+ Thí nghiệm “little Albert” - 1920
+ Quan niệm: TLH chỉ nên quan tâm tới các sự kiện có thể quan sát đc
+ Đtgnghc: Tập trung vào các tác nhân kích thích -> phản ứng
- B. E Skinner: đkh thao tác (operant conditioning)
+ Tập trung xđ: làm thế nào hành vi đc củng cố bởi kích thích tích cực/huỷ bỏ
bởi kích thích tiêu cực => cơ chế thưởng/phạt
+ Đkh thao tác => dùng cho dạy học, chữa trị, trị liệu
+ Đc nhiều nhà TLH đón nhận vì cách tiếp cận hành vi co thể ktr và ứng dụng trực
tiếp trong nhiều hoàn cảnh
+ Nhược điểm: không tiếp cận đầy đủ sự phong phú trong cảm nghiệm của con
người
D. Phân tâm học: Psychonalytic
- Sigmund Freud - Áo
+ Quan niệm: phần lớn hành vi con người là kết quả của ý nghĩ/sự sợ hãi/ước
muốn
+ Con người thường không nhận ra được động cơ thúc đẩy dù nó có ảnh hưởng lớn
đến hành vi
+ Nhiều ý nghĩ/ước muốn đều bắt nguồn từ cảm nghiệm trong thời kỳ sơ sinh/tuổi
ấu thơ (6 năm đầu đời) => chất liệu của vô thức
=> Cấu trúc nhân cách con người = ý thức (15%) + vô thức (85%)
+ Vô thức: hồi ức/kinh nghiệm bị dồn nén từ thời ấu thơ
+ Những nhu cầu/động cơ không thể dò tìm => không thuộc về ý thức => không
thuộc tầm kiểm soát của ý thức
+ Ban đầu: các cgtrnghc tập trung lý giải những rối loạn cảm xúc => đóng vai trò
quan trọng trong việc tìm hiểu/trị liệu rối loạn tâm lý.
E. Thuyết nhân văn
- Abraham Maslow
+ Quan niệm: con ng về cơ bản là tốt đẹp. Không bị các ham muốn vô thức chỉ
đạo, có ý chí độc lập => trg 1 mtrg thích hợp, con ng có thể phấn đấu để đạt đc
mtxh tích cực
+ Mỗi người có tính duy nhất => các nhà TLH nên nghiên cứu tính cá nhân chứ
ko nên phân thành các hạng và loại
+...
+ Tháp nhu cầu: 5 mức độ nhu cầu: nhu cầu thiết yếu -> đc an toàn -> đc hoà hợp -
> đc tôn trọng -> đc thể hiện bản thân
- Carl Rogers: lý thuyết tập trung vào con người
+ Con ng cần đc đói xử vs nhau hết sức tế nhị, biết cởi mở, lắng nghe, chờ đợi,
cảm thông
+..,
F. Tâm lý học hoạt động:
+ Cơ sở: Marx – Lenin trên nền TLH lịch sử: TLH là sự phản ánh hiện thực
khách quan thông qua não bộ con người.
+ Tâm lý ng mang tính chủ thể, có bản chất xh, đc hình thành/pt/th trong hoạt
đg/mqh giao lưu giữa con ng trg xh
III. Phương pháp nghiên cứu
- Nhà TLH đưa ra các dự đoán giả thuyết
- Giả thuyết: dựa trên cơ sở
...
1.Lịch sử tình huống: Case history
- Nghiên cứu sâu 1 số cnh/ảnh hưởng của 1 sự kiện đơn lẻ
- Mđ khám phá ảnh hưởng -> hành vi
- Ưu: nghiên cứu sâu =>pt các lý thuyết/giả thuyết => dùng các phương pháp
khác để chứng minh
- Nhược: không mang tính khái quát
- Vd: Henry Molaison -> vai trò của hồi hải mã trong việc hình thành trí nhớ mới
(Cohen&Eichenbaum – 1993)
2. Phương pháp điều tra:
- Soạn bảng hỏi + gửi cho những người thuộc mẫu điều tra
- Sử dụng email/đt/pv
- Thu thập thông tin về niềm tin/hành vi/thái độ
3. PP quan sát trg đktn
- Tìm hiểu con ng và đv cư xử ntn trg bối cảnh tn
Vd: Diana Fossey, Jane Goodall
- Đc thực hiện trong nhiều bối cảnh tn khác nhau: công việc/trường học/xh...
4, PP quan sát tham gia:
- Người quan sát trở thành thành viên
5. PP quan sát trg phòng thí nghiệm:
- Hành vi trong ptn không tự nhiên
- Vd: quan sát hành vi của trẻ
6. PP nghc tương quan
- Đc thực hiện trên 2 biến =>mtq?
- Tq thuận vs tq nghịch
- Vd: Ridley-Johnson, Cooper, Chance - 1983, Linn – 1982
7. PP thực nghiệm:
- Là khảo sát
- Ng nghc trực tiếp tác động vào 1 biến => đánh giá sự ảnh hg đ vs 1 biến khác
- VD: tập aerobic giảm lo lắng
- …
- Ưu:
+ Thiết lập mqh nhân quả
+ Có thể kiểm tra và nghiên cứu lại
+…
- Nhược:
+ Đt nghc biết mình bị nghc => hành đọng ko trng thực
+ Biến có khả năng không thực tế
IV. Nền tảng sinh học của hành vi:
- Trường hợp: Andrea Fyie
+ 30-40 cơn động kinh/ngày
+ Kỹ thuật PET
+ Phẫu thuật => Bình thường
 Não bộ kiểm soát toàn bộ hành vi
 Mọi yếu tố giúp nhận thức đều liên quan mật thiết đến hệ thần kinh
…
+ Vd: đồng hồ báo thức
- Neuron thần kinh…
CHƯƠNG II: CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ CƠ BẢN
Nội dung: Cảm giác, Tri giác, Chú ý, Trí nhớ, Ngôn ngữ, Tư duy
I- Cảm giác:
1. Khái niệm:
- Cảm giác – Sensation.
- Kích thích => Cơ quan cảm giác => Não bộ xử lý => (Hưng phấn thần
kinh) => Trải nghiệm
- Kích thích – stimulus: dạng năng lượng gây ra đáp ứng ở một cơ quan cảm
giác.
- Sự khác biệt trong cảm nhận dựa trên cường độ kích thích – intensity
A. Ngưỡng cảm giác:
- Ngưỡng tuyệt đối – Absolute Threshold: Cường độ nhỏ nhất cần phải có để
đc nhận ra (Feldman – 2011)
- Mỗi cá nhân có ngưỡng tuyệt đối khác nhau
- Ngưỡng tuyệt đối càng thấp => Độ nhạy cảm càng cao *Tỷ lệ nghịch
B. Nhiễu – Noise:
- Là những kích thích gây trở ngại cho việc tri giác những kích thích khác
- Vd: tiếng ồn, khói thuốc,…
C. Ngưỡng sai biệt – Differrence Threshold:
- Weber’s Law
Teghtsoonjan (1971): để nhận thấy sự thay đổi về kl vật 1kg thì phải thêm kl
bao nhiêu?
- Ct: ΔI/I =K
Vd: K trọng lượng = 0.02
K ánh sáng = 0.08
K độ dài = 0.03
ΔI: lượng thêm vào
I: cường độ gốc
K: hằng số
D. Thuyết phát hiện tín hiệu – Signal detection theory
- Việc phân biệt kích thích cảm giác yếu:
+ không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy cảm sinh lý (cơ thể) học của một người vs
kích thích đó
+ mà còn phụ thuộc vào các yếu tố tâm lý đvs khả năng nhận diện các kích
thích của con người (vd: đặc tính nhân cách, sự mong đợi, sự tỉnh táo, động lực,
thành kiến,…)
- 4 phản ứng trong thí nghiệm:
Tín hiệu: xuất hiện => Phản ứng người quan sát: Gặp (Có)/Bỏ lỡ (Không)
Tín hiệu: không có => Phản ứng người quan sát: Báo động sai (Có)/Phản ứng
đúng (Không)
E. Sự thích ứng cảm giác – Sensing adaptation:
- Là sự điều chỉnh khả năng cảm giác sau một thời gian dài tiếp xúc với kích
thích không đổi (Feldman, 2011)
- Cơ chế thích ứng: Kích thích lâu dài => Quen thuộc vs kích thích => Không
còn phản ứng
Vd: quen vs mt ồn ào
- Tuy nhiên, không thích ứng vs cường độ cực lớn, đb: kích thích đau
II- Tri giác:
1. Khái niệm:
- Quá trình não bộ tổng hợp, tổ chức, diễn dịch các tín hiệu cảm giác để tạo ra
hình ảnh về thế giới
- Tri giác vs Cảm giác:
+ Cảm giác: hđ của cơ quan cảm giác đc kích hoạt bởi năng lượng vật lý
+ Tri giác: quá trình phân loại, diễn dịch, phân tích, tổng hợp các kích thích của
cơ quan cảm giác và não bộ
- Tri giác:
+ sd dữ liệu trực quan do cảm giác đang mang lại
+ đồng thời sd cả các kinh nghiệm đã học đc từ trong quá khứ để có đc hình
ảnh của sự vật trọn vẹn và gọi tên sự vật
- Tri giác là sự kết hợp của:
+ Quá trình từ dưới lên – Bottom-up processing: quá trình dựa trên dữ trên dữ
liệu đi vào
+ Quá trình từ trên xuống – Top-down processing: quá trình dựa trên sự hiểu
biết (knowledge), đôi khi không nhận thức đc sự hiện diện của nó
2. Tổ chức tri giác
- Gestalt: tổ chức tổng thể - organized whole
- Nhà TLH Gestalt tin rằng: Tri giác sv tuân theo quy luật của tổ chức tri giác
- Các quy luật tổ chức tri giác:

+Chuyển đổi hình nền – figure-and-ground principle


+Đóng kín - Closure
+Đường nét chủ quan – Subjective contours
*Quy tắc gần gũi – Proximity
*Luật đơn giản – Pragnanz
*Luật tương tự - Similarity
3. Tính bất biến của tri giác:
- Các sự vật nhận thức không biến đổi và có tính nhất trí, bất kể thay đổi về
hình dáng, màu sắc, kích thước.
A. Sự ổn định về hình dáng và kích thước:
- Sự ổn định về kích thước: Khả năng tri giác kích thước thực của đối tượng dù
có nhiều biếm đổi về kích thước hình ảnh trên võng mạc
- Nếu kích thước đối tượng đc tri giác dựa trên cơ sở các tín hiệu về khoảng
cách => có thể bị kích thước đánh lừa do ảnh hưởng của khoảng cách
Vd: căn phòng Ames
- Sự ổn định về hình dáng: liên quan chặt chẽ với sự ổn định về kích thước.
- Khả năng tri giác được ngay cả khi đt nằm nghiêng và làm cho hình dáng
trên võng mạc khác biệt so với đối tượng thực
Vd: Hình chữ nhật khi nghiêng => hình thang trên võng mạc, hình tròn khi
nghiêng => hình elip
B. Sự ổn định về độ sáng:
- Là xu hướng tri giác màu trắng, xám, đen của đối tượng liên quan đến những
mức độ thay đổi độ sáng
- Tri giác ổn định về độ sáng phụ thuộc vào hiểu biết, kinh nghiệm, độ sáng
tương đối của đt vs hậu cảnh.
Vd: than củi ngoài trời, tờ giấy trong bóng râm
C. Nhận thức chiều sâu
- Thí nghiệm về “vực thị giác” – visual cliff: Walk & Gibson – 1961
- Campos, Langer, Krowitz – 1970

3. Ảo ảnh tri giác:
- Sự phản ánh không chính xác về sự vật, hiện tượng (có tính quy luật)
- Nguyên nhân: vật lý. sinh lý, tâm lý
Vd: Ảo giác Ponzo, Ảo giác Mueller-Lyer
Ảnh hưởng ngữ cảnh trên Tri giác – Context Effect…
III- Sự chú ý – attention
- Là một quá trình tập trung vào những nét riêng biệt trong môi trường
- Tập trung vào nhữngg nét đặc trưng riêng biệt trong môi trường => loại trừ
những nét đặc trưng khác của môi trường (Coldman, 2001; Reber, 1995)
A. Chú ý có chọn lựa: sàng lọc thông tin về thế giới xung quanh
- Là tiến trình nhận thức có chọn lựa loại kích thích nào phải chú ý đến
- Khả năng đặc biệt chú ý đến các loại kích thích tỏ ra đặc biệt tương phản
nhau về độ sáng, bề rộng, mức ồn ào, mức độ mới lạ, hoặc mức độ cao thấp.
Vd: quảng cáo
- Khả năng chú ý nhiều đến các kích thích có ý nghĩa đặc biệt phù hợp với các
kỳ vọng riêng tư. Vd: lúc đói => chú ý đến đồ ăn
- Thí nghiệm: Stroop efect
- Thí nghiệm nghe phân đôi => Hiện tượng tiệc cocktail
IV- Trí nhớ
1. Mô hình trí nhớ:
-
- Có 3 cấu trúc chính:
- Trí nhớ tạm thời: vài giây, vài phần giây
- Trí nhớ ngắn hạn: 15-30s
- Trí nhớ dài hạn: nhiều năm/thế kỷ
- Mô hình trí nhớ của Atkinson và Shiffrin (1968) có sức ảnh hưởng rất lớn
- Những giai đoạn đc gọi là cấu trúc đặc trưng (structural feature)
Nhập => Trí nhớ ngắn hạn (Nhắc lại quá trình điều khiển):
+ => Đưa ra
+  Trí nhớ dài hạn
- Vd:
- Các loại trí nhớ không hoạt động riêng lẻ
A. Trí nhớ tạm thời/Trí nhớ giác quan:
-
- Vd: vệt sáng của đèn pháo hoa
B. Trí nhớ ngắn hạn: giai đoạn nhận thông tin từ trí nhớ tạm thời
- Quá trình nhận thức có ý thức:
+ Là nơi nhẩm lại thông tin => chuyển vào trí nhớ dài hạn
+ Thông tin từ trí nhớ dài hạn => Nhớ lại
+Phải tập trung vào thông tin trg STM
+Bị mất đi trong 30s
+ Con người có khoảng số từ 7+/-2 (5 to 9) tập hợp các thông tin

- Quãng số - digit span: số lượng những con số mà một người có thể nhớ.
- Tập hợp – chunking:
+ Thủ thuật do Miller giới thiệu. Kết nối những đơn vị nhỏ thành đơn vị lớn
hơn có nghĩa (cụm từ, câu)
+ Tập hợp lại – chunking: sự tập hợp lại những yếu tố có liên hệ mạnh mẽ vs
những yếu tố khác (Gobets và cs, 2001)
+ Chunking về ngữ nghĩa có thể tăng khả năng thông tin trong STM
+ Chúng ta có thể nhớ chuối 5-8 từ không liên quan, nhưng sắp xếp thành câu
có nghĩa vs những từ có liên hệ mạnh mẽ => tăng quãng nhớ >= 20 từ.
(Butterworth vad cs, 1990)
+ Thí nghiệm của Ericcson và cs, 1980
+ Thí nghiệm của William Chase và Herbert Simon, 1973
C. Trí nhớ dài hạn:

- Trí nhớ rõ ràng:


+ Nhớ ngữ nghĩa
+ Nhớ tình tiết
- Trí nhớ ẩn:
+ Nhớ phương thức
D. Các quá trình của hệ thống trí nhớ:
Mã hoá – Encoding: Chuyển thông tin vào bộ nhớ => Lưu trữ - Storage:
Quá trình duy trì thông tin trong 1 gđ cụ thể => Khôi phục – Retrieval: Quá
trình lấy thông tin ra khỏi trí nhớ dài hạn
- Mã hoá: quá trình xử lý thông tin đầu tiên, đem tới sự hình dung trong trí
nhớ
- Lưu trữ: giữ lại dữ liệu đã được mã hoá qua thời gian
- Phục hồi: lấy lại thông tin đã lưu trữ vào một thời gian sau đó.
2. Mã hoá thông tin trong trí nhớ: gồm Xử lý tự động và Xử lý có cố gắng
- Xử lý tự động: xảy ra trong tiềm thức, ko yêu cầu sự chú ý
- Xử lý có cố gắng: quá trình xuất hiện có ý thức, cần sự tập trung chú ý, thực
hành nhiều là điều cần thiết
3. Khôi phục thông tin từ trong trí nhớ:
- Nhớ lại - Recall:
+ một cách đo sự khôi phục
+ yêu cầu tái hiện thông tin
+ không nhất thiết phải có gợi ý khôi phục
- Ghi nhận - Recognition:
+ một cách đo sự khôi phục
+ chỉ yêu cầu nhận diện thông tin khi có gợi ý khôi phục
- Học lại:
+ còn được gọi là phương pháp tiết kiệm
+ phương pháp đo lường phần lớn thời gian đc tiết kiệm khi học thông tin lần 2
4. Bản chất tái tạo của sự khôi phục – The Reconstructive Nature of Retrieval
- Khôi phục được hướng dẫn bới giản đồ (schemas) – tổ chức khung hiểu biết
- Giản đồ có thể dẫn đến việc nhớ nhầm thông tin (misremember) để làm
cho nó phù hợp vs giản đồ.
5. Mã hoá ảnh hưởng đến khôi phục
- Hình thành hình ảnh trực quan:
+ Thí nghiệm của Bower và Winzenz (1970):
Đưa ra list 15 cặp danh từ, mỗi cặp 5s. Một nhóm được yêu cầu nhắc thầm từ
đó. Một nhóm khác được yêu cầu hình thành bức tranh trong đầu về 2 từ đó.
Sau đó họ được yêu cầu nhớ lại những từ đó
 Kết quả: tưởng tượng nhớ x2 nhẩm lại
- Tổ chức thông tin
+Thí nghiệm:
+Thí nghiệm:
Nhóm 1 học 4 chủ đề
Nhóm 2 cũng học 4 chủ đề nhưng những từ đó được xếp ngẫu nhiên.
Yêu cầu nhớ lại những từ trong 4 chủ đề.
Kết quả
 Tổ chức dữ liệu cho kết quả tốt hơn
6. Tại sao chúng ta quên?
*Thí nghiệm đầu tiên về trí nhớ: Hermann Ebbinghaus
+ Sử dụng nhóm các ký tự vô nghĩa (BAV)
+ Đường cong quên lãng => sự quên đáng kể xuất hiện nhanh => giảm xuống
=> ổn định
- Mã hoá thất bại – Encoding Failure
- Thuyết suy giảm lưu trữ - Storage decay theory:
+ Việc quên xảy ra do có vấn đề trong việc lưu trữ thông tin
+ Dấu vết sinh học trong trí nhớ dần bị suy giảm theo thời gian => sử dụng
thông tin giúp duy trì nó trong trí nhớ
- Thuyết phụ thuộc gợi ý: quên vì những gợi ý cần có không xuất hiện
- Thuyết gây nhiễu: những thông tin tương tự gây nhiễu => thông tin bị quên,
không thể truy cập được.
*Các loại gây nhiễu:
+ Gây nhiễu xuôi
+ Gây nhiễu ngược
7. Ảnh hưởng thông tin sai lệch:
- Thông tin gây hiểu lầm => Trí nhớ bị bóp méo do tiếp xúc => Ảnh hưởng
thông tin sai lệch => Trí nhớ sai xuất hiện
- Thí nghiệm: =>
- Vd: Trí nhớ và lời chứng =>
V- Tư duy:
1. Khái niệm Tư duy:
- Sự vận dụng khéo léo các biểu tưởng của thông tin trong tâm trí
- Hoạt động tinh thần…
- Tiến hành
2. Khái niệm – Concept: nền tảng của tư duy:
- Nhóm tinh thần…Vd:
- Cho phép xếp loại đối tượng
- Cho phép chúng ta tư duy và tìm hiẻu dễ dàng hơn về thế giới
- Vd:
3. Giải quyết vấn đề:
- Thuật toán - Algorithm:
+ Phương pháp, quy luật logic, thủ tục đảm bảo
+ Chậm hơn nhưng chính xác hơn thuật giải
- Thuật giải - Heuristics:
+ Rules of thumb
+ Nhanh hơn thuật toán
+ Nhiều lỗi sai hơn thuật toán
+ Đôi khi không nhận thức được khi sử dụng
- Định kiến – Mental Set:
- Đưa ra quyết định và hình thành đánh giá
*Thuật giải đại diện
*Thuật giải sẵn có
CHƯƠNG III: CẢM XÚC VÀ SỰ CĂNG THẲNG TRONG CUỘC SỐNG
Nội dung:
Khái niệm, Chức năng, Các lý thuyết về cảm xúc
Sự căng thẳng trong cuộc sống
I- Khái niệm:
- Cảm xúc - Emotion là:
+ Trạng thái tâm lý
+ Bao gồm: Các yếu tố sinh lý và tâm trí
+Ảnh hưởng đến hành vi cư xử của con người
- Cảm xúc là những thay đổi về thể xác và tinh thần
- Bao gồm: cảm giác, tiến trinh nhận thức, các biểu hiện bên ngoài (khuôn
mặt, cử chỉ) những hành vi phản ứng cụ thể được đưa ra => đối phó vs tình
huống mang ý nghĩa cá nhân.
- Vd: Tâm trạng hạnh phúc => thay đổi cơ thể: nhịp tim tăng, nhảy lên vì sung
sướng
- Cảm xúc: tồn tại tương đối ngắn, cường độ tương đối mạnh
- Tâm trạng: cường độ thấp hơn, kéo dài trong nhiều ngày
II- Chức năng
* Chuẩn bị cho hành động
- Vd: Thấy cho dữ => phản ứng cảm xúc: sợ hãi => thần kinh: phát sinh cảnh
giác sinh lý => Chuẩn bị cho cơ thể có hành động khẩn cấp: bỏ chạy
*Uốn nắn hành vi trong tương lai:
- Đóng vai trò xúc tiến việc tìm hiểu thông tin => giúp có phản ứng thích hợp
trong tương lai
- Vd: Sự việc khó chịu => dạy né tránh tình huống tương tự
- Vd: Cảm giác hài lòng, khích lệ => khuyến khích tìm đến tình huống trong
tương lai
*Điều chỉnh tương tác XH
- Cảm xúc bộ lộ rõ rệt => hành vi và ngôn ngữ =>thông đạt cho người khác
- Hành vi và ngôn ngữ => dấu hiệu giúp người khác hiểu rõ được trải nghiệm
và dự đoán được hành vi tương lai
1. Biểu hiện của cảm xúc có mang tình phổ biến?
- Paul Ekman – 1984 – 1994: mọi người đều chia sẻ sự chồng chéo trong
“ngôn ngữ nét mặt”
- Thí nghiệm: yêu cầu người từ những nền VH khác nhau phân biệt những
cảm xúc liên quan đến biểu hiện trong những bức ảnh đúng tiêu chuẩn.
- 1960: Ekman đưa ra 7 biểu cảm cơ bản: giận dữ, khinh bỉ, coi thường, sợ
hãi, ngạc nhiên, buồn bã, vui vẻ
2. Văn hoá chế ngự những biểu lộ cảm xúc như thế nào?
- Một số hình thái phản ứng cảm xúc là độc nhất cho mỗi nền VH
- VH: thiết lập những nguyên tắc XH => tính thích hợp để thể hiện những
cảm xúc cụ thể
- VH khác nhau => chuẩn mực cảm xúc khác nhau
- Những người thuộc cùng một nền VH học những quy luật này từ những
người xung quanh trong suốt tiến trình lớn lên
- Mỗi nền VH có bộ quy tắc khác biệt
- => nền VH mang tính cá nhân: đề cao nhu cầu cá nhân>< nền VH mang tính
tập thể: đề cao nhu cầu cộng động
- VH khác nhau => mức độ kiểm soát cảm xúc xuyên suốt khác nhau
(Matsumoto, 2006)
- Vd: Nga, Nhật, Hàn >< Mỹ
- Thí nghiệm: khảo sát phản ứng cảm xúc từ 5000 người từ 32 quốc gia và
vùng lãnh thổ
III- Các lý thuyết về cảm xúc:
1. Lý thuyết của James về phản ứng của cơ thể
A. Chức năng sinh lý của cảm xúc:
- Hoi thở nhanh và sâu
- Tim đập nhanh => bơm máu vào động mạch
- Đồng tử giãn nở => nhiều ánh sáng vào => độ nhạy cảm của thị lực tăng
- Miệng khô
- Tuyến mồ hôi tăng
- Bắp thịt dưới da co thắt lại, lông tóc dựng đứng => nổi da gà/sởn gai ốc
B. Quan điểm khác nhau
- Quan điểm 1: Phản ứng cơ thể là nguyên nhân của cảm xúc
*Lý thuyết của James – Lange về phản ứng của cơ thể
- Kinh nghiệm cảm xúc là phản ứng bản năng của cơ thể
- Phản ứng bản năng là nguyên nhân gây ra cảm xúc:
+ Khóc => buồn
+ Tấn công => Tức giận
+ Run rẩy => Lo sợ
- Nhược điểm:
+ Biến đổi sinh lý phải diễn ra theo tốc độ khá nhanh => nhận biết cảm xúc hầu
như tức thì khi sv xảy
- Quan điểm 2: Phản ứng sinh lý là hệ quả của cảm xúc

2. Lý thuyết Cannon-Bard về những tiến trình thần kinh trung ương


- Tập trung vào hoạt động của hệ thần kinh trung ương
- Cảm xúc đòi hỏi não bộ làm trung gian giữa kích thích đầu vào và phản ứng
đầu ra
- Tín hiệu
+ => Vùng 1 trên võ não: tạo cảm giác
+ => Vùng 2 trên võ não: biểu thị cảm xúc
- Tình trạng cảnh giác sinh lý và kinh nghiệm cảm xúc:
+ Phát sinh đồng thời bởi cùng một xung lực thần kinh
+ Đều xuất phát từ đồi thị - Thalamus
- Kích thích gây phản ứng =>
3. Các lý thuyết đánh giá nhận thức về cảm xúc
IV- Sự căng thẳng trong cuộc sống
1. Căng thẳng là gì?
- Kiểu phản ứng
- Tạo ra đối với những sự kiện kích thích:
+ Làm xáo trộn trạng thái cân bằng
+ Tạo ra gánh nặng
+ Hoặc vượt quá khả năng đối phó của sinh vật
- Sự kiện gây kích thích: Điều kiện bên trong + ngoài => tác nhân gây căng
thẳng
2. Tác nhân gây căng thẳng:
- Là sự kiện kích thích:
- Yêu cầu cơ thể phải đưa ra kiểu phản ứng thích nghi
- Vd: Đổi ngày thi, Dời deadline,…
- Phản ứng:
+ Của một cá nhân
+ Đối với những yêu cầu về thay đổi
+ Bao gồm nhiều phản ứng khác nhau
+ Xảy ra với nhiều cấp độ
+ Cả mặt sinh lý, hành vi, cảm xúc, nhận thức
3. Các phản ứng căng thẳng sinh lý:
- Căng thẳng kịch liệt: những kiểu bắt đầu và kết thúc rõ ràng
- Căng thẳng kinh niên:
+ Trạng thái khuấy động kéo dài
+ Tiếp tục qua thời gian
+ Trong đó có các yêu cầu nhận biết lớn hơn những nguồn an ủi bên trong +
ngoài được dùng để đối phó với căng thẳng
- Phản ứng chống lại hoặc chạy trốn (Cannon, 1920):
+ Chuỗi hoạt động
+ Được kích hoạt trong dây thần kinh và các tuyến nội tiết
+ Chuẩn bị cho cơ thể: bảo vệ và đấu tranh/ chạy tới nơi an toàn
- Tín hiệu từ Vùng dưới đồi => Tuyến yên => Hormone kích thích tuyến giáp
(TTH): tạo năng lượng có sẵn cho cơ thể + Hormone (ACTH): hormone
căng thẳng, giải phóng những hormone khác, điều chỉnh cơ thể
- …
4. Hội chứng thích nghi phổ biến – GAS
- …
- Việc áp dụng hội chứng thích nghi phổ biến…
- Bệnh tật là phản ứng không thể tránh khỏi
5. Các phản ứng căng thẳng tâm lý:
- Các phản ứng căng thẳng về tâm lý:
+ Diễn ra tự động
+ Có thể dự đoán
+ Được hình thành khi KHÔNG kiểm soát có ý thức
- Phản ứng tâm lý đối với những thể loại khác nhau về điều gây căng thẳng:
những thay đổi lớn trong cuộc sống, những sự kiện gây tổn thươn
A. Những sự kiện lớn trong cuộc đời:
- Thay đổi lớn trong hoàn cảnh sống là nguồn gốc gây căng thẳng với nhiều
người
=> Khi cố gắng liên hệ căng thẳng với những thay đổi trong cuộc đời, nên xem
xét cả những thay đổi tích cực và tiêu cực.
B. Những sự kiện gây tổn thương:
- Vd: Hãm hiếp, tai nạn, thiên tai, chiến tranh,…
- Rối loạn căng thẳng sau sang chấn – PTSD
+ Là một phản ứng căng thẳng
+ Cá nhân phải trải nghiệm lại liên tục về sự kiện gây tổn thương
+ Hình thức: hồi tưởng, ác mộng
+ Trải nghiệm sự tê liệt về cảm xúc đối với những sự kiện hằng ngày
+ Cảm giác xa lánh những người khác
+ Nỗi đau đớn về cảm xúc => Hậu quả: gia tăng triệu chứng, vấn đề giấc ngủ,
cảm giác tội lỗi, khó tập trung, phản ứng với giật mình quá mức
C. Những tác nhân gây căng thẳng kinh niên
- Tác nhân gây căng thẳng kéo dài
- Tác nhân mang tính tâm lý không phải lúc nào cũng tìm ra khác biệt rõ ràng
- Có thể xuất phát từ những ĐKXH và MT:
+ Chịu căng thẳng kinh iên do tác động KT-XH, đặc điểm màu da => Hậu quả
khắc nghiệt đối với sức khoẻ
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển về trí tuệ trong sự phát triển của trẻ em.
D. Sự tranh cãi hằng ngày:
- Những kiểu căng thẳng:
+ Xảy ra hằng ngày
+ Phần lớn mọi người gặp phải
- Có sự tương quan giữa tần suất tranh cãi và vấn đề sức khoẻ:
+ Tranh cãi thường xuyên => Sức khoẻ thể chất và tinh thần càng tệ (Lazarus,
1981, 1984)
- Có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ từ rất sớm trong cuộc đời
CHƯƠNG IV: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI TRONG SUỐT CUỘC ĐỜI
Tổng quan về TLH pt
Bẩm sinh và nuôi dưỡng – vđ căn bản
PT về thể chất
PT về nhận thức:
+ Jean Piaget
+ Vygotsky
PT về XH
+ Erik Erikson
I- Tâm lý học phát triển:
- Là 1 lĩnh vực của Tâm lý học
- Quan tâm tới những thay đổi về thể chất và chức năng tâm lý
- Từ khi thụ thai cho đến hết cuộc đời
- Nhiệm vụ các nhà TLFH pt: xem xét các cơ quan trong cơ thể thay đổi nth
trong các giai đoạn
1. Các giai đoạn pt chính:
+ Thai nhi: thụ thai → sinh ra
+ Mới sinh: sinh → 18 tháng
+ Đầu tuổi thơ: 18 tháng → 6 tuổi
+ Giữa tuổi thơ: 6 → 11
+ Thanh niên: 11 → 20
+ Trưởng thành: 20 → 40
+ Trung niên: 40 → 65
+ Tuổi già: 65 trở lên
2. Ý nghĩa của nghiên cứu về sự phát triển:
- Những nghiên cứu theo quy chuẩn
- Tìm cách mô tả đặc điểm ở một độ tuổi nhất định
=> những dấu mốc phát triển
- Tuổi theo trình tự: số tháng/năm từ khi chào đời
- Tuổi phát triển: tại thời điểm hầu hết mọi người đều có một mức phát triển
nhất định về thể chất và tinh thần
II- Bẩm sinh và nuôi dưỡng:
- Yếu tố bẩm sinh và nuôi dưỡng tương tác lẫn nhau => hình thành các kiểu
phát triển đặc thù
- Ảnh hưởng của 2 yếu tố này còn nhiều tranh cãi
- Yếu
III- Sự phát triển về thể chất:
1. Thời kỳ thai nhi
A. Sự phát triển thể chất trong bụng mẹ
- Tinh trùng + Tế bào trứng được thụ tinh = 1 hợp tử duy nhất
- Hợp tử:
+ Tế bào đơn
+ Chứa nhiễm sắc thể từ cả trứng và tinh trùng
- Tim thai là cử động sớm nhất:
+ Thời kỳ: thai nghén, phôi 3 tuần tuổi
+ Độ dài: khoảng 1.5 cm
- Phôi 8 tuần
- Não thai nhi
- Mẹ sd chất kích thích:
- Mẹ hút thuốc
2. Sơ sinh và đầu thời thơ ấu:
- Giai đoạn sơ sinh:
- Phát triển vận động
- Phản xạ
3. Thanh thiếu niên:
- Gái: 10 tuổi
- Trai: 12 tuổi
 Hormone sinh trưởng hình thành trong máu
- Dậy thì: sự chín muồi về giới tính:
+ Con trai: xuất hiện tinh trùng: 12-14 tuổi
+ Con gái: xuất hiện kinh nguyệt: 11-15 tuổi
4. Trưởng thành và tuổi già
- Thay đổi về ngoại hình và khả năng
- Nếp nhăn, tóc mỏng, chiều cao giảm 2-5 cm
IV- Phát triển về nhận thức:
1. Quan điểm phát triển của Jean Piaget (1896 – 1980)
A. Giai đoạn cảm giác – vận động: (0 – 2 tuổi): Khám phá thế giới qua hành
động, cảm giác:
- Tìm hiểu thế giới qua các chuyển động và cảm giác
- Các hành động cơ bản: bú, nắm, nghe, nhìn
- Nhận biết sự tồn tại => Khả năng hằng định đối tượng => 2 tuổi: ý thức
được: “không nhìn thấy” ≠ “không tồn tại”
- Nhận thức bản thân là một sinh vật động lập
- Nhận ra một hành động có thể đưa đến một kết quả
B. Giai đoạn tiền thao tác: 2 – 7 tuổi
- Suy nghĩ có hình tượng, học cách sử dụng từ ngữ và hình ảnh để miêu tả
- Xu hướng đề cao và tập trung vào bản thân => nhìn mọi thứ từ quan điểm
của bản thân => gặp khó khăn trong việc nhìn nhận từ góc độ của người
khác
- Ngôn ngữ và tư duy có cải thiện
- Vẫn giữ suy nghĩ cụ thể, rạch ròi, trắng đen rõ ràng về mọi thứ
- Bước tiến lớn: Khả năng hình dung những vật không tồn tại một cách tự
nhiên được trải nghiệm đáng kể
- Trải nghiệm tính trung tâm: xu hướng chú ý tới đặc điểm bên ngoài của vật
Vd: thí nghiệm ly nước
C. Giai đoạn thao tác cụ thể: 7 – 11 tuổi
- Bắt đầu có suy nghĩ logic về sự kiện cụ thể
- Nắm được các khái niệm ban đầu về giao tiếp
Vd: thí nghiệm ly nước => biết được sự tương đồng
- Bắt đầu dùng đầu óc để suy nghĩ
2. Quan điểm phát triển
- Vai trò nền tảng của tương tác xã hội đối với sự phát triển nhận thức
- Tiến trình hình thành nghĩa
- Quá trình quốc tế hoá
V- Sự phát triển xã hội:
- Môi trường VHXH + Thay đổi sinh học của tuổi tác => Mỗi thời kỳ trong
đời với phần thưởng và thách thức đặc biệt
 Học thuyết phát triển xã hội của Erik Erikson
1. Quan điểm của Erik Erikson:
- 8 giai đoạn phát triển
- Mỗi giai đoạn có mâu thuẫn trọng tâm => giải quyết dứt điểm
- Các giai đoạn tâm lý xã hội
A. Sự phát triển xã hội ở tuổi ấu thơ:
- Trẻ lĩnh hội các giá trị và quan điểm phù hợp với kỳ vọng xã hội => quá
trình xã hội hoá
- Sự gắn bó:
- Thuyết gắn bó – John Bowlby (1973):
-

You might also like