You are on page 1of 7

19.9.

2022 – Buổi 1
* Trước tiên là lao động – sau đó là ngôn ngữ, lao động + ngôn ngữ hình
thành nên nền tảng tư duy
- Ngôn ngữ là biểu tượng của biểu tượng
- Ngôn ngữ phát triển thì tư duy phát triển và ngược lại
- Tương tác xã hội: Bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã
hội

22.9.2022 – Buổi 2
CHƯƠNG 1: Những vấn chung về rối loạn phát triển
Tế bào đơn (Đơn bào) => Đa bào
Đơn tính => hữu tính
- Các xét nghiệm dị tật thai nhi. 8 tuần: kiểm tra dị tật ống thần kinh
trong thai kỳ thứ nhất
- Kiểm tra dị tật ống thần kinh: độ mờ da gáy, đột biến NST21 (DOWN)
- Thai kỳ thứ 2 phát triển lục phủ ngũ tạng
- Thai kỳ thứ 3 phát triển các giác quan
- 36-40 tuần: là khoảng tgian thích hợp để sinh
- Hơn 40 tuần: Suy thoái, vôi hoá
- Tốc độ phát triển của não bộ
Mới sinh (25%) – 1 tuổi (75%) – 2 tuổi (80%) – 6 tuổi trở đi (100%)
gần bằng trọng lượng não ng lớn
- 3 năm đầu tiên là thời điểm vàng, cần tập trung nhiều cho sự phát triển
của não bộ
- Biết đi và biết nói liên đới đến nhau trong khoảng từ 12-13 tháng tuôi
- Không thể 2 kỹ năng cùng phát triển sớm cùng lúc (VD nói sớm thì đi
muộn và ngược lại)
- Có sự khác biệt về giới tính: Nữ thường nói sớm, nam thường đi sớm
- Đa phần trẻ nam thường gặp các rối loạn phát triển nhiều hơn
1. Các nền tảng về sự phát triển của con người – Một số khái niệm
- Thời kỳ phát triển
+ Ở giai đoạn trẻ em, sự phát triển được chia thành 5 thời kỳ, mỗi thời
kỳ có những năng lực phát triển mới, kỳ vọng xã hội mới
+ Theo Beck (2003), các thời kỳ bao gồm: Thai nhi – Sơ sinh và ấu nhi
(0-2 tuổi) – Trẻ nhỏ (2-6 tuổi ) – Nhi đồng (6-11 tuổi)
- Giai đoạn phát triển:
+ Là sự thay đổi về chất về tư duy, cảm xúc, hành vi tạo ra nét đặc
trưng cho một thời kỳ phát triển cụ thể
+ Có nhiều nghiên cứu về giai đoạn phát triển (Piaget - thao tác trí lực;
Wallon - phát triển cảm xúc và xã hội hoá; Freud – các giai đoạn tính
dục; các nhà TLH hoạt động và tương tác cá nhân dựa vào đặc trưng
mối quan hệ cá nhân – môi trường...)
+ Mỗi giai đoạn phát triển có đặc trưng: Tương ứng với một hoạt động
chủ đạo của cá nhân; Được đặc trưng bởi các cấu trúc tâm lý, đặc điểm
tâm lý mới mà giai đoạn trước chưa có
- Các giai đoạn của trẻ trong 6 năm đầu đời theo Piaget
+ Giai đoạn giác động (0-24 tháng)
Giai đoạn Độ tuổi (tháng) Đặc điểm đặc trưng
Tập luyện các phản xạ: bú, cầm
1 0-1
nắm, nhìn, nghe...
Sợ thích nghi của các cấu trúc vận
2 1-4 độngvà cảm giác cơ bản (ví dụ bú
bằng các vật khác nhau)
Sợ phát triển phương thức kéo dài
3 4-8
các ấn tượng thích thú
Các hành động trở thành các hành
4 8-12 động có chủ định hơn, tìm kiếm
nhanh các đồ vật
Học nghiên cứu tích cực phương
5 12-18
pháp thử và sai
Suy nghĩ trước khi thực hiện hành
6 18-24
động, sử dụng trí tuệ

+ Giai đoạn tiền thao tác (2-7 tuổi): Ngôn ngữ và nhận thức phát triển:
tính duy kỷ (mình là duy nhất, là trung tâm của mọi người => không
điều chỉnh được => ăn cắp vặt – bệnh lí)
2. Thang phát triển
- Công cụ xác định các mức phát triển chức năng (mô tả và xếp thứ tự
mốc phát triển theo tháng hoặc năm tuổi) => Cho phép đo lường mức
phát triển mà trẻ đạt được hoặc chưa đạt được theo trật tự thời gian với
độ chính xác tương đối
- Thang đo của Gesell (1911), Chartotte Buhler (1932) xếp thứ tự tiến
trình các mốc phát triển tâm vận động theo bậc thang từ 0-6 tuổi =>
Phát triển các thang đo Simon, Brunet & Lezine (Pháp), Denver I và II,
Bayley-II (Mỹ)
- Tập trung vào 4 lĩnh vực: Vận động thô (sự hoạt động của các nhóm cơ
lớn); Vận động tinh tế, thích nghi (Sự hoạt động của các nhóm cơ nhỏ);
Vận động ngôn ngữ (Nhận thức); Cá nhân và xã hội (Hình thành các kỹ
năng mềm)
o Kí hiệu => Âm thanh =>

26.9.2022 – Buổi 3
- Sự phát triển:
+ Chịu sự tác động của hai yếu tố sinh học và môi trường, tiến triển từ
một sinh thể cộng sinh hoàn toàn vào người lớn (người mẹ) => Tiếp
cận với thế giới bên ngoài (qua nằm, lẫy, bò, ngồi, đi, chạy, cầm nắm
đồ chơi...) để giao tiếp học hỏi, trải nghiệm, hình thành tri thức => xây
dựng thế giới quan, cái tôi riêng.
+ Sự phát triển tâm vận động: quá trình hình thành và phát triển vận
động thể chất trong mối quan hệ với phát triển nhận thức:
 Vận động đơn giản, thô sơ, phản xạ bẩm sinh => vận động phức
tạp tinh tế, thích nghi, tổng hợp các chức năng thần kinh => phát
triển các mặt hoạt động nhận thức
 Cơ sở là hoạt động của hệ thần kinh, sự thành thục
 Chịu sự tác động của môi trường sống, sự nuôi và dạy, sự gắn bó
mẹ con
 Sự lĩnh hội, tích luỹ các kỹ năng mới bao gồm các vận động và
hoạt động tinh thần
 Sự thay đổi các quá trình tâm lý và vận động của trẻ, có tính quy
luật (cấu trúc, số lượng và chất lượng)
 Qúa trình liên tục; xuất hiện những nhân tố mới trong sự phát
triển những chức năng tâm lý, gắn chặt với sự phát triển vận
động của cơ thể trong 6 năm đầu đời.
+ Sự phát triển tâm lý: Nhu cầu cần thiết đảm bảo cho vận động có ý
thức hợp quy luật
+ Các yếu tố sinh học, môi trường, động lực của phát triển (lý thuyết hệ
thống sinh thái): Sinh học (di truyền, ...); Điều kiện xã hội (gia đình,
bạn bè....); Tâm lý (nhận thức, lo âu, trầm cảm, stress,...)
- Sự vận động:
+ Là trạng thái của hoạt động thay đổi tư thế hay vị trí của thân thể hay
một bộ phận thân thể
+ Hoạt động phối hợp cua hệ cơ xương khớp, dưới sự điều khiển của hệ
thần kinh (hệ ngoại biên/thực vật) để thực hiện một động tác hay hành
động như lẫy, bò, đứng ngồi, đi lại, ăn, cầm nắ
+ Kết quả làm việc của nộ máy tâm sinh lý thông qua việc thực hiện
các động tác chuyển động => tác
+ Tính tích cực sinh lý của cơ thể (tuỳ thuộc từng cơ quan, bộ phận của
cơ thể)
+ Vận động thô (tư thế, di chuyển, chạy, nhảy, đạp xe, đá bóng)
+ Vận động tinh (cầm nắm, sự phối hợp tay mắt...)
+ Vận động phục vụ cá nhân
3. Cơ chế di truyền của sự phát triển
- Hệ thần kinh và sự thành thục chức năng
+ Chức năng: Thu thập và xử lý thông tin, đưa ra các đáp trả cho các
kích thích, điều phối hoạt động của các tế bào khác nhau
+ Hai thành phần: Hệ thần kinh trung ương (não và tuỷ sống) và hệ tk
ngoại biên (cột sống, giao cảm và đối giao cảm)
+ Do các nơ ron (tế bào) thần kinh gồm thân, sợi trục và sợi nhánh.
Dọc sợi trục có thể có những tế bào bao bọc tạo nên bao myelin giúp
bảo vệ, cũng cấp dinh dưỡng và đảm bảo xung động thần kinh được
dẫn truyền nguyên vẹn => Khi bao myelin
+ Myelin hoá: quá trình chất béo bao bọc dần xung quanh dây thần
kinh => sự trưởng thành của hệ thần kinh, bắt đầu từ tháng thứ 4 của
thai nhi và tiếp tục hoàn chỉnh dần cho đến 8 tuổi

4. Định hình trường hợp


- Đánh giá cung cấp các thông tin về những căn nguyên ngầm ẩn và yếu
tố duy trì các triệu chứng sktt
- Mục tiêu của định hình trường hợp là:
+ Hiểu vấn đề, cách thức vấn đề đã tiến triển và những yếu tố hiện đang
duy trì vấn đề
+ Xây dựng lộ trình cho kế hoạch điều trị bằng cách liên kết các
phương pháp can thiệp với các triệu chứng của vấn đề và các yếu tố
duy trì
+ Xây dựng hiểu biết của trẻ và gia đình về vấn đề và có được sự nhất
trí của trẻ và gia đình đối với việc định hình vấn đề.
Vấn đề Mục tiêu Phương thức Người phụ Ngày đặt
can thiệp trách mục tiêu
Tâm trạng Tăng cường Lựa chọn Thân chủ,
buồn; thiếu năng lượng hoạt động nhà trị liệu,
năng lượng và tham gia (tăng hoạt gia đình sẽ
3-4 hoạt động) hỗ trợ các
động/tuần hoạt động
Liệu pháp
nhận thức
(suy nghĩ
theo cách
hữu ích hơn,
thực tế hơn)
Kỹ năng giải
quyết vấn đề
(giải quyết
các vấn đề
liên quan đến
thiếu năng
lượng)
Không có Có 1-2 người Tập huấn kỹ
bạn bạn và gặp năng xã hội
gỡ mỗi tuần
Lựa chọn
hoạt động

5. EBP: ADHD
- Huấn luyện cha mẹ: dạy cho cha mẹ các kỹ năng nhằm cải thiện hành
vi của trẻ ở nhà (vd: cách củng cố hành vi tích cực, ủng hộ xã hội)
- Những yếu tố căn bản trong huấn luyện cha mẹ bao gồm:
+ Các mục tiêu hành vi rõ ràng mà trẻ có thể đạt được ở từng bước nhỏ
+ Nhất quán với những đáp ứng cho hành vi của trẻ ở những thời điểm
khác nhau trong ngày, ở những địa điểm khác nhau và với những người
khác nhau
+ Việc dạy và học các kỹ năng mới mất nhiều thời gian, và sự cải thiện
của trẻ sẽ dần từng bước một.
+ Theo dõi liên tục đáp ứng của trẻ; điều chỉnh quá trình điều trị nếu
cần thiết.
+ Bắt đầu can thiệp càng sớm càng tốt, chữa trị sớm sẽ hiệu quả hơn
những can thiệp muộn.
- Chữa trị tập trung vào trẻ: bao gồm việc dạy cho trẻ cách thức cải thiện
các mối quan hệ tương tác của trẻ với những người khác.
- Ví dụ về kế hoạch chữa trị cho trẻ có các vấn đề hành vi:
+ Giáo dục tâm lý cho cha mẹ
+ Các buổi huấn luyện cha mẹ chỉ dành cho cha mẹ (Cải thiện mối
quan hệ cha mẹ-con cái, các kỹ năng tăng cường các hành vi tích cực,
ủng hộ xã hội và giảm các hành vi tiêu cực, gây rối)
+ Thiết lập mục tiêu với cha mẹ (nhận diện những mục tiêu ngắn hạn
và dài hạn đối với kế hoạch duy trì hành vi dựa vào gia đình và giải
quyết những hành vi kém có thể xảy ra trong tương lai)
6. CBT
- Mục tiêu:
+ Xây dựng một mối quan hệ với cha mẹ
+ Hướng dẫn cha mẹ về khoá huấn luyện
Giowis thiệu khoá đào tạo cho cha mẹ
- Cha mẹ của những trẻ có các vấn đề hành vi thường cảm thấy hụt hẫng
và tức giận với trẻ, và cảm thấy rằng họ bất lực với tư cách là người
cha, người mẹ. Cần phải (1) hỗ trợ cha mẹ cảm thấy tích cực hơn về
con, và (2) đảm bảo cha mẹ không cảm thấy phê phán, bị trách mắng
- Giúp cha mẹ hiểu vì sao khoá đào tạo cho cha mẹ lại rất cần thiết
+ Thấu cảm với cha mẹ, thật khó đối với cha mẹ khi có một đứa trẻ khó
chịu
+ Bạn nhìn đứa con của họ như một đứa trẻ tốt có những điểm mạnh

BUỔI 7 – 10/11/2022
- Các RL tâm trí ở trẻ em được biểu hiện thông qua các dạng hoạt động
đặc thù cũng như thông qua những trải nghiệm chủ quan mà chúng có
được một cách gián tiếp
- Một phần đáng kể các biểu hiện bệnh lý chỉ liên quan đến hành vi
nhưng một số biểu hiện thì phản ánh sự đau khổ, sự thiếu hụt hoặc thái
quá trong tổng thể nhân cách trẻ
- Các rối loạn chung nhất trong giai đoạn từ 0-3 tuổi
+ Chứng ăn bậy 2%
+ RL hành vi: 1,8%
+ RL Ngôn ngữ biểu đạt: 1,4%
+ Chậm phát triển tâm thần: 1,4%
+ ADHD: 2-5,7%
+ RL chống đối thách thức: 4-16,8%
+ RL Hành vi ứng xử: 0-4,6%
+ Trầm cảm: 0-2,1%
+ RL lo âu: 0,3-9%
- Rối loạn phát triển là gì?
+ Các RLPT hình thành một tập hợp đa dạng những rối loạn xuất hiện
sớm với các khó khăn thích ứng nói chung hoặc với các vấn đề giới hạn
về học tập hoặc hành vi => Là những rối loạn xuất hiện ở những giai
đoạn sớm của cuộc đời. (0-3 tuổi)
+ Mầm mống của loạn thần (0-1 tuổi): Loạn thần xuất hiện sớm nhưng
kích hoạt muộn.
+ Các vấn đề về tâm căn xuất hiện muộn (3-6 tuổi) nhưng kích hoạt
sớm (3-6 tuổi)
+ Là những rối loạn gây cản trở sự tiến triển của trẻ nhỏ, gây ra những
thiếu hụt hoặc bất thường về trí tuệ, cảm giác vận động hoặc ngôn ngữ
+ Các khó khăn mà trẻ gặp phải có thể là đơn nhất hoặc mang tính kết
hợp, đôi khi đi kèm với những rối loạn về giao tiếp và thích ứng xã hội.
- Rối loạn phát triển lan toả là tên gọi được sử dụng trong DSM-IV và
ICD-10, liên quan chủ yếu đến các rối loạn phổ tự kỷ trong DSM-V
+ Các rối loạn này xuất hiện trong thời thơ ấu, được đặc trưng bởi sự
suy giảm một số chức năng nhận thức gây ra tổn hại cho các năng lực
giao tiếp, xã hội hoá của cá nhân, kết hợp với những hứng thú bị giới
hạn hay các hành vi định khuôn.
+

You might also like