You are on page 1of 6

BÀI 3: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC:

+Cảm giác lv1 Phản ánh thuộc tính bên ngoài


+Tri giác lv2 Phản ánh trực tiếp sv, ht
Phản ánh cụ thể 1 sv, ht
1: CẢM GIÁC
*KN
-là 1 quá trình tâm lý phản ánh: +từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sv, ht trong hiện thực kq
+trạng thái bên trong cơ thể khi chúng đang trực tiếp tác động vào các
cơ quan cảm giác tương ứng của con người
Vd: Ta sờ tay vào vật nóng, ta thụt tay lại
-Hình ảnh của cảm giác: +thuộc tính bên ngoài của sv, ht: màu sắc, hình dáng, kích thước,..
+những thuộc tính này tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác của con người
 tạo ra hình ảnh về từng thuộc tính đó trong não người
-Cảm giác là hiện tượng tâm lý sơ đẳng, có cả ở con người, con vật. Tuy nhiên, cảm giác của con người
mang bản chất xh, do bản chất xh của con người quy định:
+cảm giác k chỉ phản ánh thuộc tính của sv, ht có sẵn trong tn; mà bao gồm cả sp do con người tạo ra
+cảm giác chịu ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý cao cấp khác: ý thức, ý chí, tư duy
+quá trình rèn luyện, hoạt động: lao động, giao tiếp giúp hình thành, pt cảm giác
+cảm giác đ9ược pt mạnh mẽ dưới tác động cuộc sống xh
+cơ chế sinh lý cảm giác gồm cả: tín hiệu thứ 1, tín hiệu thứ 2

*ĐẶC ĐIỂM
-Cảm giác là một quá trình tâm lý: có mở đầu, diễn biến và kết thúc
Vd: các yếu tố tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác của ta
Kích thích ngừng tác động, cảm giác mất đi
-ND phản ánh: phản ảnh riêng lẻ các thuộc tính bề ngoài của sv, ht, các trạng thái cơ thể
Vd: mỗi kích thích tác động chỉ tạo cho ta 1 cảm giác tương ứng
-Phương thức phản ánh: phản ánh trực tiếp.
Vd: muốn có cảm giác phải trực tiếp tác động đến các cơ quan cảm giác của con người
-Sản phẩm phản ánh: cho ta các cảm giác thành phần
vd: cảm giác chỉ phản ánh 1 thuộc tính của 1 sv, ht

*PHÂN LOẠI
-Căn cứ vào vị trí nguồn kích thích so với cơ thể:
+Bên ngoài: nhìn, nghe, ngửi, nếm, da
+Bên trong: +cảm giác cơ thể: hô hấp, dạ dày, ...
+cảm giác thăng bằng: trạng thái cân bằng của đầu so với phương của trọng lực
+ Cảm giác vận động: gân, cơ, khớp

*VAI TRÒ
-Định hướng: +cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người
+nhờ phản ánh các thuộc tính của sv, ht mà con người định hướng cho hđ của mình để
tồn tại, thích ứng với mt
-Cung cấp nguyên liệu: cho các qus trình nhận thức cao hơn
-Đảm bảo hoạt động thần kinh của con người bình thường: việc hình thành ha cảm giác sẽ giúp cho
hoạt động của hệ tk cân bằng
-Là con đường nhận thức quan trọng với người khuyết tật:

*CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CẢM GIÁC

2: TRI GIÁC
*KN
-là một quá trình nhận thức phản ánh
(KHÁC: -từng thuộc tính 1
-trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài, k đơn thuần là cộng lại các cảm giác, có sự đan xen, tác
động lẫn nhau, tạo thành 1 cảm giác mới)

3: TRÍ NHỚ
*KN:
*Vai trò trí nhớ
-Định hướng: cao hơn cảm giác, tri giác
Định hướng k những cho hđ đang diễn ra, định hướng cho hđ tương lai, chưa diễn ra
-Giúp con người có cs tl bình thường
-lưu trữ tt thành tri thức
-tích lũy kinh nghiệm
*Phân loại
-ND:+Ha: lưu lại bằng ha
+xúc cảm
+vận động
+logic
-Mục đích: +có chủ đính
+k chủ đích
-Thời gian lưu trữ tài liệu: dài, ngắn
*Các giai đoạn cơ bản quá trình trí nhớ
-Qúa trình ghi nhớ: -kn: hình thành dấu vết đối tượng trên vỏ não, lk mlh đối tượng đang được ghi nhớ
với đối tượng khác có sẵn
-hình thức: -không chủ định
-có chủ định: máy móc
Ý nghĩa
-Qúa trình giữ gìn: -kn: củng cố vững chắc giấu vết đã ghi trên vỏ não
-hình thức: tiêu cực
Tích cực
-Qúa trình tái hiện: -kn: xuất hiện giấu vết đã ghi nhận, củng cố trên vỏ não trước đây
-mức độ: nhận lại
Nhớ lại
Hồi tưởng
-Qúa trình quên: -k, sai tái hiện những tác động trước đây – vào 1 thời điểm
-mức độ: quên tạm thời, quên hoàn toàn,
-nguyên nhân: kq
Chủ quan
-quy luật quên: -trình tự quên: quên tiểu tiết, vụn vặt trước, cái chính sau
-tốc độ quên: lúc đầu nhanh, lúc sau lâu
-nhịp độ quên:
-cách chống quên: -ôn tập tích cực
-ôn tập ngay sau khi ghin nhớ tài liệu
-ôn tập xem kẽ tài liệu
4: CHÚ Ý
*KN: -sự định hướng, tập trung ý thức vào 1 nhóm đối tượng
-chú ý k tạo ra sp độc lập cho riêng mình
*PHÂN LOẠI: -chủ đich, k chủ đích, sau chủ đích
*THUỘC TÍNH CƠ BẢN CHÚ Ý
-tập trung chú ý:
-phân phối chú ý: tập trung nhiều thứ
(phân tán chú ý: k tập trung vào cái nào được)
-di chuyển chú ý
-sự bền vững chú ý

C: NHẬN THỨC LÝ TÍNH ( 2 con đường riêng biệt: TƯ DUY :


TƯỞNG TƯỢNG
-Phản ánh bên ngoài
-Phản ánh gián tiếp sv, ht
-Phản ánh kq nhiều sv, ht
Vd: Công thức Shcn tính cho nhiều HCN khác nhau
CHƯƠNG 1:
1: CÁC KHÁI NIỆM
-Hiện tượng tâm lý
-Tâm lý
-Chức năng hiện tượng tâm lý
-Phân loại hiện tượng tâm lý
2: TÂM LÝ HỌC
3: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NV, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLH
-pp quan sát
-pp thực nghiệm
-pp đàm thọa
-pp điều tra
-pp nghiên cứu hồ sơ tài liệu
-pp nghiên cứu sp hđ
-pp trắc nghiệm
CHƯƠNG 2:
1: CƠ SỞ TN
-Hệ nội tiết
-Di truyền
-Hệ thần kinh, tâm lý
-tb thần kinh, hệ tk
-não
-HĐ của hệ thần kinh
-Các quy luật hđ của hệ tk:
-phụ thuộc vào cường độ kích thích
-hđ theo hệ thống
-lan tỏa và tập trung
-cảm ứng qua lại
-Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ 2
2: Cơ sở xh
-QHXH, nền vh, tâm lý
-Hđ tâm lý
Kn
Đặc điểm
Các loại
-Cấu trúc hđ
-Giao tiếp và tâm lý
Giao tiếp, đặc điểm, các loại, chức năng. Phương tiện
-HĐ giao tiếp với hình thành, pt tâm lý
Hoạt động và tâm lý
Giao tiếp và tâm lý
3: Sự hình thành tâm lý, ý thức
-SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
Sự nảy sinh và hình thành tâm lý với phương diện loài.
Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý.
Các thời kỳ phát triển tâm lý.
Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể.

You might also like