You are on page 1of 3

CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

II. PHÉP BIỆN CHỨNG

Gồm 2 nguyên lý, các quy luật

-Phép BCDV:

+ là 1 bộ phận lý luận cơ bản hợp thành TG quan và pp luận khoa hoc chủ nghĩa Mác-lênin

+là khoa học về mối luên hệ phổ biến

+là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vđ và phát triển của tự nhiên, của xh loài người và
của tư duy

+và cũng là lý luận nhận thức khoa học

-phép BCDV gồm 2 nguyên lý, 6 quy luật

1. PBC cà các hình thức cơ bản của PBC

Thuật ngữ biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại. đc hiểu là nghệ thuật tranh luận, thông qua tranh
luận mà người ta tìm ra chân lý.

Về sau, thuật ngữ biện chứng bao quát 1 phạm vi rộng lớn hơn -> chỉ 1 phương pháp nhìn nhận- xem
xét TG- phương pháp biện chứng.

=>Ngày nay biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vđ phát triển theo quy
luật của các sv, hiện tượng, qtr trong tự nhiên, xh và tư duy.

BC gồm 2 loại: BC chủ quan, BC khách quan

Khái niệm PBC: là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vđ và phát triển của tự nhiên, của xh
loài người và tư duy.

 BC và PBC hoàn toàn khác nhau

Các hình thức cơ bản của PBC: gồm 3 loại

+PBC chất phác thời cổ đại

+PBC duy tâm cổ điển đức

+PBC chủ nghĩa Mác-lênin

2.PBC duy vật: có 2 đặc trưng cơ bản

Một là, PBCDV được xác lập trên nền tảng TGQ duy vật khoa học. =>Là sự khác biệt về trình độ phát
triển so với trước đó

Hai là, PBCDV có sự thống nhất giữa nội dung TGQ và pp luận => do đó nó ko chỉ dừng lại ở giải thích
TG mà còn là công cụ để nhận thức và cải tạo TG.

II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV

1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

a.Khái niệm
-mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh
hưởng, sự tương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sv, hiện tượng trong TG hay giữa các mặt, các
yếu tố, các thuộc tính của 1 sv, hiện tượng, 1qtr.

-liên hệ phổ biến: là những mối liên hệ có ở khắp mọi nơi, lúc nào cũng có

Vd: con hổ và cái bàn => mối liên hệ: 4 chân, đều đc cấu tạo từ các nguyên tử điện tử

 Triết học cho rằng mọi sv, hiện tượng đều có chung 1 nguồn gốc

b. tính chất

-Tính khách quan: MLH ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

-Tính phổ biến: MLH tồn tại ở mọi lúc, mọi nơi

-Tính đa dạng, phong phú: vd mối liên hệ bên trong- bên ngoài, trực tiếp- gián tiếp, cấp trên- cấp
dưới….

=> mỗi cặp MLH có vai trò khác nhau. Sự phân chia các cặp MLH này cũng chỉ là tương đối.

c. ý nghĩa

- quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xem xét sự
vật trong MQHBC qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính SV và trong sự
tác động qua lại giữa SV đó với các SV khác.

-quan điểm lịch sử - cụ thể: khi nhận thức sv thì phải xem xét sv với hoàn cảnh, không gian, thời gian
cụ thể. Ko tách rời nó ra được. Phải xem xét sv ra đời trong hoàn cảnh nào? Nó tồn tại, vđ, phát triển
trong những đk nào?

=> Ý nghĩa PPL:

+ trong hoạt động thực tiễn khi giải quyết vấn đề cần phải có những giải pháp rất cụ thể, ko đc chung
chung.

+Khi vận dụng những nguyên lý, lý luận chung vòa thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện thực
tiễn lịch sử- cụ thể.

+Quan điểm lịch sử- cụ thể chống lại quan điểm giáo diều, phiến diện, siêu hình, chiết trung, ngụy
biện.

2.Nguyên lý về sự phát triển

a. Khái niệm

Khái niệm phát triển dùng để chỉ quá trình vđ tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn của sv. Nguồn gốc của sự phát triên nằm ngay trong bản thân sv. Đó là mâu thuẫn trong
bản thân sv. Quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn đó quy định sự vđ, phát triển của sv.

b. Tính chất

- Khách quan: là phát triển của sv không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, chỉ phụ
thuộc vào mâu thuẫn bên trong sv

- Tính phổ biến: nghĩa là sự phát triển diễn ra ở mọi lúc mọi nơi cả trong tự nhiên, xh và tư duy.
-Tính đa dạng, phong phú: tức là tùy thuộc vào hình thưc tồn tại cụ thể của các dạng vc mà phát
triển diễn ra cụ thể khác nhau.

c. Ý nghĩa PPL: xây dụng quan điểm phát triển

1. Khi nhận thưc sv phải nhận thức nó trong sự vđ, phát triển, ko nhìn nhận sv đứng im, chết cứng,
ko vđ, ko phát triển.

2. Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự
phát triển.

3.Nhận thức sv phải thấy đc khuynh hướng PT của nó, để có những PA dự phòng chủ động tránh bớt
đc vấp váp, rủi ro; nghĩa là, con người sẽ chủ động, tự giác hơn trong hoạt động thực tiễn.

=> Phát triển là khó khăn, phức tạp. Vì vậy, trong nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn khi gặp
khó khăn, thất bại tạm thời phải bình tĩnh tin tưởng vào tương lai.

III. CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV

You might also like