You are on page 1of 3

Nguồn gốc xã hội (điều kiện đủ)

- Lao động
- Ngôn ngữ
Bản chất của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh hiện thwucs kq vào bộ óc ng thông qua hđ thực tiễn
VD: xây một con đập (cải biến giới tự nhiên) -> phần cv hạng mục -> kết cấu của đập,….
Nghiên cứu mkt -> kiến thức, kinh nghiệm mkt -> ý thức về nghề nghiệp
- “Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan” – Lenin
Tgioi kquan tồn tại nhưng dưới mỗi góc nhìn, hcanh sống, tri thức,… con ng có quan
điểm khác nhau về một vđ
Con ng chủ động trong việc tiếp cận tgioi kquan
Khả năng sáng tạo của con ng đối vs tgioi hiện thực (chế tạo công cụ lđ,…) -> con ng độc
lập với tgioi tự nhiên
(cây sồi – con sóc – con ng)
- Ý thức là hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội
Cùng một vđ nhưng trong xh khác nhau ý thức con ng khác nhau
(xh Arab quyền phụ nữ …)

Kết cấu của ý thức (pt nguồn gốc …) giáo trình đọc đi nhé huhuhu

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


a. Quan điểm của chủ nghĩa Duy tâm và chủ nghĩa Duy vật siêu hình
Duy tâm: ý thức qđinh vật chất
Duy vật siêu hình:
b. Quan điểm của chủ nghĩa Duy vật biện chứng
Vật chất quyết định ý thích (sự ra đời, nd, sự biến đổi, sự vđ, phát triển)
- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
Ý thức có tính độc lập tg đối, có thể tđ trở lại vchat vì
+ ý thức lạc hậu hơn so với vật chất (VD: tư tưởng lạc hậu trong xh hiện đại)
+ ý thức có khả năng vượt trướt (VD: tư tưởng khoa học mendeleep bảng ngto hóa học để
trống các ô tương lai tìm đc)
+ ý thức có tính kế thừa

Sự tác động trở lại có 2 khuynh hướng: vd đại dịch covid mỹ và vn


+ Tích cực:
+ Tiêu cực:

Ý nghĩa phương pháp luận


Tôn trọng khách quan:
- xem xét các sv htg đúng như n tồn tại trên thực tế
- Xuất phát từ thực tế chứ không từ ý kiến chủ quan
Phát huy tính năng động, stao của ý thức
Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a) Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan
Biện chứng là pp xem xét nh sv và nh phản ánh của chúng trong tư tg trong mqh
qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự rang buộc, sự vđ, sự phát sinh và tiêu vong
của chúng
Vd:
Biện chứng khác quan: là biện chứng của thế giới vật chất
Biện chứng chủ quan: Tư duy biện chứng (biện chứng trong đầu óc)
b) Khái niệm phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của tg thành các
nguyên lý, qluat kh nhằm xd pp luận kh
Đặc điểm PBCDV: sự thống nhất giữa tg quan dv và pp luận bc, giữa lý luận nhận
thwucs và logic biện chứng, đc cm = sự phát triển của khoa học tn trc đó
Vai trò cuẩ pbcdv: là pp luận trong nhận thức và thwucj tiễn để gthich quá trình
ptrien của sv và ng cứu kh
2. nội dung pbcdv
a) hai nguyên lý của pbcdv
khái niệm nguyên lý đc hiểu như các tiên ddeef trong các kh cụ thể. N là tri thức không
dễ cm nhưng đã đc xác nhận bởi thực tiễn của nh thế hệ con ng, ngta chỉ còn ph tuân thủ
nghiêm ngật, nếu k sẽ mắc sai lầm cả trong nhận thức lẫn hđ
Hai ngly cb của phép bcdv: ngly mlh phổ biến – ngly về sự phtrien
Ngly về mlh pbien:
+ lhe: là qhe giữa hai đtg mà sự tdoi của mootjo trong số schungs nhất định làm đtg kia
tđoi
+ mlh: dung để chỉ các mối rang buộc tg hỗ, quy định và ah lẫn nhau giữa các yto, bp
trong một đtg hoặc giữa các đtg vs nhau
Ngly về mlh phổ biến
Qđ siêu hình: mọi sv htg trên tg kq đều tồn tại biệt lập, tachs rời nhau, k quy định rang
buộc lẫn nhau, nếu có thì chỉ là nh qh bề ngoài, ngẫu nhiên
Qđ biện chứng: các sv, htg, quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa liên hệ, quy định,
và chuyển hóa lẫn nhau
Nd nguyên lý về mlh phổ biến
Mlh làm đk, tiền đề, quy định lẫn nhau giữa các sv,htg
Tác động qua lại giữa các mặt của sv htg và chuyển hóa lẫn nhau
Tca mọi sv htg cũng như tgioi, luôn luôn tồn tại trong mlh phổ biến quy định rang buộc
lẫn nhau, không có sự vật htg nào tồn tại cô lập, riêng lẻ, không liên hệ.

You might also like