You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Giai đoạn chủ nghĩa duy vật sơ khai

Đất nước lửa khí là một dạng tồn tại của vật chất

Kim mộc thủy hỏa thổ là những dạng tồn tại của vật chất

=>Các nhà cổ đại nhầm lẫn giữa vật chất và dạng tồn tại của vật chất

Pp nghiên cứu: trực quan sinh động

Nhầm lẫn giữa vật chất và vật thể

Pp nghiên cứu: trực quan sinh động

=>Dẫn đến quan niệm của họ còn sơ khai, hời hợt, ngây ngô, chất phác.

Giai đoạn chủ nghĩa duy vật siêu hình


Vật chất là nguyên tử, tiếp tục kế thừa ở giai đoạn trước.

 Nhầm lẫn giữa vật chất và dạng tồn tại của vật chất
Pp nghiên cứu: siêu hình (họ cho rằng vật chất lá khối hình cầu, là nguyên tử không vận động, là khối cô
đặc, đứng yên, nó chỉ vận động khi thay đổi vị trí nhờ lực tác động từ bên ngoài, nghĩa là từ nguyên nhân
bên ngoài, bị ảnh hưởng bởi thuyết cơ học của NEWTON, bên trong nguyên tử không vận động)

Cuối thế kỉ thứ 19, các thành tựu về vật lý học hiện đại xuất hiện làm cho các thuyết lúc trước bị ảnh
hưởng dẫn đến khủng hoảng niềm tin, khủng hoảng thế giới quan

Đến đầu thế kỉ 20, Lenin đưa ra quan niệm về vật chất, khắc phục các mặt hạn chế trước

GIAI ĐOẠN CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Vật chất

Quan niệm của lê nin về vật chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác

Vật chất (thực tại khách quan): vật chất là tập hợp lớn, các dạng tồn tại của vật chất là phần tử của tập
hợp

 Nhóm các dạng tồn tại trực tiếp


 Nhóm các dạng tồn tại gián tiếp (bằng các công cụ hỗ trợ: hạt e, vi khuẩn, virut,..)
 Nhóm các dạng !???

Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

Vật chất là thực tại khách quan gồm: tự nhiên, xã hội, con người

 Phương thức tồn tại của vật chất:


 Vận động (tuyệt đối):
 Xã hội
 Sinh học
 Hóa học
 Vật lý
 Cơ học
 Đứng im (tương đối)
 Hình thức tồn tại của vật chất:
o Không gian tồn tại
o Thời gian tồn tại
2. Ý thức:
a. Nguồn gốc ý thức: có 2 nguồn gốc
- Nguồn gốc tự nhiên:
 thế giới khách quan
 bộ não: thông qua lao động, vượn người có bộ não và các chi, khung xương dần
phát triển
- Nguồn gốc xã hội:
 ngôn ngữ: lao động là môi trường buộc ngôn ngữ phải ra đời
 lao động: đóng vai trò quyết định ý thức và 3 ý còn lại
b. Cấu trúc nội dung
- Tri thức: hiểu biết của con người về vật chất (tự nhiên, xã hội, con người), từ đó thông
qua ý thức, thể hiện ra tri thức theo 2 cấp độ:
 Tri thức khoa học: bên trong, có nghiên cứu khoa hóc
 Tri thức thông thường: ở vẻ bề ngoài, qua quan sát
- Tình cảm: từ vật chất, thông qua ý thức để có tình cảm về tự nhiên, xã hội, con người
- Ý chí: từ vật chất, thông qua ý thức để có ý chí về tự nhiên, xã hội, con người
c. Cấp độ
- Tự ý thức: chứa cấu trúc nội dung nhiều nhất
- Tiềm thức
- Vô thức
d. Bản chất
- Là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan
- Là hình ảnh chủ quan từ thế giới khách quan
- Có khả năng cải tạo thế giới khách quan

VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC (ý nghĩa: tôn trọng tính khách quan của vật chất)

Ý THỨC ĐỘC LẬP TƯƠNG ĐỐI VỚI VẬT CHẤT (ý nghĩa: cần phát huy vai trò của ý thức, nhất là
tri thức khoa học)

Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật


1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
a. Khái niệm
Biện chứng là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển
theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy
Ví dụ: trong tự nhiên có 3 nhóm sự vật
Động vật ăn cỏ
Động vật ăn thịt
Thảm thực vật
Phân tích: dv ăn thịt muốn tồn tại phải phụ thuộc bằng dv ăn cỏ, dv ăn cỏ phụ thuộc vào thảm
thực vật, thảm thực vật phụ thuộc vào chất dinh dưỡng từ dv ăn thịt
 Ràng buộc lẫn nhau (thống nhất)

Dv ăn thịt tấn công dv ăn cỏ, dv ăn cỏ ăn động thảm thực vật, thảm thực vật có cơ chết tránh
động vật ăn cỏ, ăn thịt

 Bài trừ lần nhau (đấu tranh)


 Đây là sự chuyển hóa giữa các sự vật, hiện tượng (vừa ràng buộc vừa đấu tranh)
 Sự vận động, phát triển của giới tự nhiên
 Quá trình trên gọi là biện chứng

Phân biệt biện chứng khách quan (trong tự nhiên, trong xã hội) và biện chứng chủ quan
(trong tư duy)

IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng

Quy luật mang tính khách quan

Phân loại quy luật căn cứ vào tính phổ biến:

- Quy luật riêng


- Quy luật chung
- Quy luật phổ biến

Phân loại quy luật căn cứ vào lĩnh vực tác động:

- Quy luật tự nhiên


- Quy luật xã hội
- Quy luật của tư duy

Với tư cách là một khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác động
trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.

 Quy luật lượng - chất: cách thức của sự phát triển


 Quy luật thống nhất cà đấu tranh giữa các mặt đối lập: nguyên nhân, động lực của sự
phát triển
 Quy luật phủ định của phủ định: khuynh hướng (đi lên), hình thức (xoáy ốc), kết quả
(Sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế cho sự vật, hiện tượng cũ) của sự phát triển.

Quy luật phủ định của phủ định: nói lên khuynh hướng của sự vận động và phát triển:
phát triển không diễn ra theo một đường thẳng mà là đương quanh co, phức tạp, được
viểu diễn bằng hình xoáy ốc đi lên…

- Khuynh hướng
- Hình thức
- Kết quả

Ý nghĩa của phương pháp luận:

- Quá trình phát triển không diễn ra theo một đường thẳng, mà là theo đường quanh co, phức tạp
- Cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa cái cũ
- Không né tránh phủ định, chống tư tưởng bảo thủ. Vận dụng tư tưởng của ông cha bình cũ rượu
mới và cũ người mới ta trong khi tiếp thu di sản văn hóa dân tộc và thế giới
- Cái mới ra đời thường là yếu nên ta phải tạo điều kiện cho nó phát triển

You might also like