You are on page 1of 14

1.

Phân tích định nghĩa vật chất của Lenin


Định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
- Phương pháp định nghĩa : đác biệt, dùng ý thức để định gnhiax vật chất.
- Phân tích: dùng ý thức để định nghĩa vật chất.
+ “vật chất ở phạm trù triết học”: phải hiểu ở nghĩa khái quát nhất, không được quy về dạng
vật thể( dạng vật chất trong phạm trù khoa học)
VD: viên phấn là một dạng của vật chất(cách gnhiax giống các nhà duy vật thời cổ đại)
+ “chỉ thực tại khách quan”: thực tại có nghĩa là tồn tại thực, khách quan là độc lập với ý
thức con người
+ “đem lại cho con người trong cảm giác”: khẳng định vật chất có trước ý thức có sau
+ “chép lại chụp lại phản ánh”: cong nười có khả năng nhận thức được thế giới
+ “không lệ thuộc vào cảm giác”: khẳng định tính khách quan-thuộc tính cơ bản của vật
chất, không phục thuộc vào ý kiến chủ quan của con người, phân biết đặc trưng cơ bản vật
chất với ý thức.

2. Nguồn gốc bản chất kết cấu của ý thức


a Nguồn gốc
 Nguồn gốc tự nhiên
− Bộ óc con người là nơi sản sinh ra ý thức, là dạng vật chất có trình độ tổ chức
cao nhất(14 tỷ noron thành kinh
− Sự tác động của thế giới khách quan(quá trình phản ánh) lên não người (cơ
quan phản ánh)
 Phản ánh: là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất
khác trong quá trinh tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng
VD cầm đất sét ném xuống đất thì tay còn đất và trên đất có dấu vân tay
− Kết cấu(các hình thức):
 Phản ánh vật lí hóa học
 Phản ánh sinh học
 Phản ánh tâm lí
 Phản ánh năng động sáng tạo
 Nguồn gốc xã hội:
− Lao động là hành động có mục đíc của con người, con người dùng phuong
tiện vật chất nhất điịnh tác động vào thế giới tự nhiênđể tạo ra những vật chất thỏa mãn nhu
cầu của con người. lao động là hành động đặc trưng giữa con người với con người- bản
năng
VD: con ong xây 100 tổ thì cả 100 tổ đều giống nhau
Nhà kiến trúc sư: các nhà kiến trúc sư khác nhau sẽ có những bản thiết kế khác nhau
Lao động dẫn đến sự hình thành con người hoàn thiện các giác quan nhung quan trọn nhất là
trí óc. Nhò có lao động mà con người :
 Tù sử dụng 4 chi sang 2 chi
 Không chỉ ăn thực vật mà còn ăn động vật, không chỉ ăn sống mà còn ăn
chí(phát hiện ra lửa)
 Biết chế tạo công cụ lao động
 Làm cho các sinh bộc lộ ra các thuộc tính=> con người nhận biết dược
 Có thể phản ánh gián tiếpđối tượng: thông quan việc miếu tả
− Từ lao động, ngôn ngữ- cái vỏ của vật chất và tư duy, ra đời do nhu cầu giao
tiếp qua lại của con người
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp và công cụ để tư duy, là công cụ lưu trữ và truyền đạt
thông tin một cách hiệu quả/
− Mac Ăng gen từng phát biểu: “Trước hết là lao động sạu lao động đồng thời
với lao động là ngôn ngữ đó là hai yếu tố cơ bản giúp cho não vượn biến thành não người”
 Như vậy nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ
b Bản chất
 Ý thức là sự phản ánh hiện thức khách quan vào trong trí óc con người
một cách năng động sáng tạo
− Năng động chủ động vật chất có trước ý thức có sau
− Sáng tạo
 Từ trí thứ đầu tiên có thể tạo ra tri thức
 Con người có thể tạo ra những hình ảnh không có thực trong thực tế
 Nó thể hiện như một quy trình thống nhất với ba mặt sau
 Trao đổi thông tin giữa chủ thể với đối tượng phản ảnh
VD: một nhà thiết kế mãu quần áo. Để thiết kế phù hợp với lứa tuổi sinh viên: “Phát
biểu tìm hiểu xu hương mùa hè, sự yêu thochs cúa sih viên thông qua màu sắc, chất liệu và
giá cả sản phẩm
 Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng các hình ảnh tinh thần
VD: dưa mẫu thiết kế xuống nhà xưởng để tạo ra mẫu thiết kế
 Chuyển từ mô hình trong tư duy quay trở lại hiện thực khách quan thông qua
hành động
VD: tung ra thi trường và bán cho người mua
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức ko có tính vật chất ko có
tính khách qua, xem xét SVHT thông qua lăng kính chủ quan của con người
 Ý thức là một hiện tượng xã hooijvaf mang bản chất xã hội. ý thức luôn in dấu ấn
cộng đồng, nơi ý thức sinh ra và phát triển.
c. Kêt cấu
 Tri thức: sự hiểu biết của con người và SVHT trong TG hiện thực khách
quan
− Tri thức cảm tính( cấp độ thấp): chỉ hiểu được vẻ bề ngoài
− Tri thức lí tính(cấp độ cao) hiểu được chi tiết bản chất của SVHT
 Tình cảm, niềm tin. Y chí: là những trang thái khác nhau của tâm lí con
người
− Bác Hồ “ Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài
thì làm việc gì cũng khó
− Lenin: “Nhiệt tình+Ngu dốt = Phá hoại”

3. Mqh giữa vật chất và ý thức


 Vật chất quy ý thứcết định
− VC quyết định sự ra đời của YT
− VC quyết định nội dung của YT
− VC quyết định sự biến đổi của ý thức
VD: thời trang công sở
 Ý thức có tính độc lập tương đối
− Mặc dù ý thức chịu sự tác ddoognj của vật chất nhưng bản thân nó có tính độc
lập tương đối
 Ý thức có thể lạc hậu hơn so với sự biến đổi của đối tượng trong thế giới vật
chất
VD tư tuongr trọng nam khinh nữ
 Ý thức có khả năng vượt truóc
 Ý thức có tính kế thừa tri thức từ thế hệ trước đến thế hệ sau
 Ý thữức tác động mạnh mẽ lại vật chất theo hai hướng tích cự hoặc tiêu
cực
− Tích cưc: Khi ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan và chỉ đạo con
người hoạt động theo sự phản ánh đó thì nó sẽ thuc đẩy quá trình Vc phát triển và ngược lại.
ko hải tự ý thức có vai trò đó mà khi và chỉ khi thông qua hành động thực tiễn củ con người
− Tiêu cực: khi ý thức phản ánh sai lệch hiện thực khách quan và chỉ đạo con
người hoạt động theo sự phản ánh đó thì nó sẽ kìm hãm quá trình vật chất chất phát triển
VD: đường lối chính sach của Đảng phản ánh:….. của đời sống XH
Đúng hiện thực KQ => thúc đẩy mọi mặt
Sai hiện thực KQ => kìm hãm mọi mặt
 Vai trò của ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người chứ không tự
bản thân ý thức có vai trò như vậy.

4. Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của 2 nguyên lý
a) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm
- Mối liên hệ là sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau làm điều kiện, tiền đề cho nhau và
chuyển hóa lẫn nhau của các sv, htg hoặc giữa các yếu tố, các mặt, các quá trình trong cùng
1 sv, htg.
- Mối liên hệ phổ biến là mlh tồn tại ở nhiều sv, htg của thế giới.
VD: - Các cấp học mầm non, cấp 1, cấp 2, cấp 3 có mlh với nhau
- Bão đổ bộ vào miền Trung => ảnh hưởng miền Bắc oi nóng có mlh với nhau.

*Tính chất:
- Tính khách quan, độc lập, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người.
- Tính phổ biến: tồn tại tỏng cả 3 lĩnh vực: tự nhiên ( đồng hóa và dị hóa lh với nhau);
xã hội ( mọi mặt của đs,XH liên hệ với nhau); tư duy ( các cấp học có lh với nhau).
- Tính đa dạng, phong phú: có rất nhiều mlh.
* Ý nghĩa pp luận
Từ nguyên lý về mlh phổ biến, ta rút ra đc quan điểm toàn diện về sv, htg:
- Phải xem xét mọi mặt, các yếu tố, bộ phận, mlh của các sv, htg, tránh phiến diện,
chủ quan.
- Phải đặt sv, htg trong mlh với svht khác.

VD: giá điện tăng => ảnh hưởng ngành may mặc
- Phải biết phân loại các mlh để tác động phù hợp=> đạt được mong muốn

VD: khi học, thầy cô – sv=> mlh cơ bản trực tiếp


Khi không học: thầy cô – sv => mlh không cơ bản, gián tiếp
Cha mẹ, con cái => mlh cơ bản, trực tiếp
- Phải thấy bản thân các mlh không đứng yên trong hoàn cảnh này là tất nhiên và đk
hoàn cảnh khác là ngẫu nhiên

b) Nguyên lý về sự phát triển


* Khái niệm: là sự vận động đi lên của các svht từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- nguyên nhân của sự ptr: do mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong 1 svht.
- C/m biểu hiện của mlh phổ biến và nguyên lý của sự ptr: nhờ có mlh => sv vận
động tiến lên, tuần hoàn hoặc thụt lùi
- ptr là khuynh hướng chung của svht trên TG
* Tính chất:
- Tính khách quan, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con người, nó chỉ sự
ptr tất yếu, khách quan do chính bản thân svht.
Vd: hoa phong lan – cây xương rồng
- Tính phổ biến: tồn tại trong cả 3 lĩnh vực: tự nhiên, xh và tư duy

+ TN: vô cơ => hữu cơ=> hữu cơ phức tạp => sự sống xuất hiện => thực vật ( thấp->
cao)=> đv( thấp-> cao)
+ XH: việc chinh phục tự nhiên, cải tạo xh trải qua 5 hình thái xh: công xã nguyên
thủy => chiếm hữu nô lệ => pk=> TBCN => XHCN
+ Tư duy: nhận thức cảm tính => nhận thức lý tính
- Tính đa dạng, phong phú

+ Svht khác nhau=> sự ptr khác nhau


+ cùng 1 svht=> trong các đk khách nhau thì ptr khác nhau
Gđ khác nhau => ptr khác nhau
+ Sự ptr của svht ngoài nguyên nhân bên trong còn chịu ảnh hưởng của các nguyên
nhân bên ngoài.
Vd: học => điểm cao nhưng hôm đi thi: sử dụng tài liệu, đau bụng, quên thi,…
Yếu tố quan trọng nhất của con người là đồng hóa và dị hóa, nhưng còn có những yếu
tố khác ảnh hưởng như không khí, ánh sáng, nguồn nước,…
*ý nghĩa pp luận:
- quan điểm ptr khi xem xét svht
- khắc phục đc tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, bi quan, phải có niềm tin tất thắng
vào cái mới, cái tiến bộ.
- phải có biện pháp tác động trong từng gđ ptr của svht
Vd: không ngủ muộn trc khi đi thi
Trong hđ thực tiễn, phải đề ra các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn => qđ lịch sử cụ thể
- Phải xem xét svht trong KG, thời gian, hoàn cảnh cụ thể

Vd: hiện tại: hợp tác xã không còn phù hợp còn trc đây, htx vô cùng quan trọng, thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ hậu phương vững chắc.
5. 3 quy luật
a) QL thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
* Vị trí: là 1 trg 3 QL cơ bản của phép BCDV, chỉ ra nguồn gốc của sự vđ, phát triển
của svht.
* các k/n:
- mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng đối lập nhau
nhưng lại là điều kiện, tiền đề để tồn tại cho nhau.
- mâu thuẫn BC là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. MTBC có tính
khách quan và phổ biến
Vd : nhà TB cần sức lao động của công nhân, công nhân cần TLSX của nhà TB
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, sự cùng tồn tại mà
không thể tách rời của các mặt đối lập.
- Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập
theo khuynh hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau

*nội dung ql:


- mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự ptr.
- bất kỳ 1 svht nào cũng chứa đựng các mặt đối lập và các mặt đối lập đó vừa thống
nhất, vừa đấu tranh với nhau, tạo thành MTBC; MTBC tồn tại khách quan trong mọi svht
- vị trí, vai trò của sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là không giống
nhau.
+ sự thống nhất giữ cho svht đứng im trong trạng thái tương đối, cân bằng tạm thời để
phân biệt svht này với svht khác.
+ sự đấu tranh nhằm duy trì sự vận động, biến đổi, ptr liên tục của các svht. Tuy khác
nhau nhưng đều có vtro qtrong đối với svht
-đấu tranh của các mặt đối lập là 1 qtrinh, trong đó mâu thuẫn được triển khai qua
nhiều gđ khác nhau. Qtrinh hình thành và giải quyết mâu thuẫn đc phân chia qua 3 gđ:
+ Gđ 1: sự khác nhau của các mặt đối lập ( thống nhất giữ vai trò chủ đạo)
+ gđ 2: các mặt đối lập xung đột gay gắt với nhau, MTBC hình thành ( đấu tranh giữ
vai trò chủ đạo)
+ Gđ 3: sự chuyển hóa của các mặt đối lập là thời điểm ở đó MTBC được giải quyết.
Có 2 hình thức chuyển hóa của các mặt đối lập:
- Mặt đối lập này chuyển hóa thành mặt đối lập kia do có sự thay đổi căn bản về chất
- Cả 2 mặt đối lập cùng chuyển hóa cho nhau để chuyển sang hình thức mới cao hơn
với sự xuất hiện của các mặt đối lập mới

Vd:
 Tổng kết: SVht mới ra đời => xuất hiện các mặt đối lập mới => các mặt đối lập mới
vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau tạo thành MTBC => trải qua 3 gđ=> chuyển
hóa => svht mới ra đời.

*ý nghĩa pp luận


b) QL chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng tạo thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại
* Vtri: QL này là 1 trong 3 QL cơ bản của phép BCDV, chỉ ra pthuc, cách thức vận
động ptr của các svht
* các kn
- Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của svht;
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sv, ht khác.
+ Đặc trưng:
 Tính khách quan: Ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người
 Chất bộc lộ ra qua các thuộc tính nhưng ko đồng nhất với thuộc tính. Tổng hợp các
thuộc tính cơ bản sẽ tạo ra chất of sv.
VD: 3 thuộc tính cơ bản tạo nên chất of con người là ngôn ngữ, tư duy, lao
động
 Mỗi sv có vô vàn chất khác nhau chứ ko phải chỉ có 1. Chất of sv chỉ thay đổi khi 1
trog những thuộc tính cơ bản thay đổi.
 Chất of sv ko chỉ bị quy định bởi các thuộc tính cơ bản of sv mà còn ở cách thức liên
kết các yếu tố, bộ phận cấu thành nên sv.
VD: kim cương (cứng), than chì (mềm) => dù cùng đc tạo nên từ cacbon
nhưng khác nhau về sự liên kết giữa các phân tử.
 Chất nói lên tính ổn định tương đối của svht để phân biệt svht này vs svht #.
- Lượng là một phạm trù triết học để chỉ tính khách quan vốn có of svht về số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp điệu ò các qtrinh vận động ptr cũng như các thuộc tính of svht.
+ Đặc trưng:
 Tính khách quan: Ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
 Lượng of sv biểu hiện rất đa dạng, phong phú:
! Có những lượng đc biểu thị = con số và đại lượng chính xác.
VD: Danh sách có 120 bạn sv: 100 nữ, 20 nam
! Có những lượng ko biểu thị được bằng con số và đại lượng chính xác mà chỉ
đc nhận thức = tư duy trừu tượng, khái quát
VD: 2 người yêu nhau ko đong đo đếm đc.
! Có những lượng đc biểu thị = hình thức bề ngoài của sv.
VD màu sắc, hình khối, chiều dài, chiều rộng,…
! Có những lượng đc biểu thị bằng quy mô, kết cấu bên trong of sv.
VD: cân nặng of 1 người, lượng máu,…
! Lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sv.
VD Mặt chất và lượng of lớp học:
Lượng: lớp có 120 sv
Chất: là sv k57 FTU, học triết lớp tín chỉ TRI102.11
*NDQL:
- Từ những thay đổi về lượng sẽ dẫn đến những sự thay đổi về chất.
+ Bất kể 1 svht nào cũng là sự thống nhất of 2 mặt chất và lượng. Chất và
lượng là cái vốn có of svht, biểu thị 2 mặt đối lập bên trong of mỗi svht.
+ Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa chất và lượng làm cho lượng of sv biến đổi
trc theo cách thức tang hoặc giảm.
+ Sự biến đổi of lượng ko làm cho chất of sv thay đổi ngay lập tức và khoảng
giới hạn mà trong đó những thay đổi về lượng chưa làm cho chất of sv thay đổi một
cách căn bản đc gọi là “độ”.
VD: 4 năm học đh = độ
Lưu ý: lượng biến đổi chưa đến mức phá vỡ độ cũ thì chất of svht đã có sự
thay đổi cục bộ.
+ Khi lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định of độ thì sẽ làm cho chất of
sv có sự thay đổi căn bản. Thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm cho
chất of sv thay đổi một cách căn bản thì gọi là “điểm nút”.
VD: thời điểm bảo vệ luận văn, khóa luận.
Sự vật tích lũy đủ về lượng tại điểm nút sẽ xảy ra bước nhảy.
+ Bước nhảy là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất of sv
do sự thay đổi về lượng of sự vật trước đó gây nên.
VD: bảo vệ thành công khóa luận tốt nghiệp
Thông qua bước nhảy, sv có sự thay đổi về chất; tương ứng 1 sv mới ra đời
thay thế cho sv cũ; trong sv mới này lại có chất và lượng mới => có độ, điểm nút,
bước nhảy…
- Sự tác động trở lại của chất đối với lượng:
+ Khi chất mới ra đời sẽ tác động trở lại đvs lượng of sv, làm cho số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp điệu of sv có sự biến đổi.
VD: Sv => cử nhân (chất thay đổi: có bằng cấp; trở thành nhà tri thức)
+ Trong những đk khác nhau thì sự tác động chuyển hóa lượng chất là khác
nhau.
- Các hình thức cơ bản của bước nhảy:
*YNPPL:
c) QL phủ định của phủ định:
*Vị trí: Là 1 trog 3 ql cơ bản; ql này vạch ra khuynh hướng của sự vận động ptr of
các svht.

*Các KN:
+ Phủ định là phạm trù triết học dùng để chỉ sự thay thế svht này = 1 svht # trog
qtr vận động và ptr.
+ Phủ định biện chứng là sự tự thân phủ định of các svht; là sự phủ định tạo tiền
đề cho sự vận động, phát triển tiếp thao of các svht.
VD: hoa PĐ quả, quả PĐ hạt, hạt PĐ cây
+ Phủ định siêu hình là sự PĐ do các nguyên nhân bên ngoài dẫn đến sự triệt tiêu
sự vận động, ptr of các svht
VD: con người phá cây
*Tính chất of PĐ biện chứng:
- Tính khách quan:
+ hạt => cây => hạt: hạt thóc ngô đậu
+ cây => cây => cây: tre, mía
+ con => con => con: con ng,
+ trứng => con=> trứng: gà, vịt
- Tính kế thừa: PĐBC ko phải là phủ định sạch trơn mà loại bỏ những yếu tố tiêu cực,
kế thừa những gtr tích cực, phù hợp với cái mới.
*NDQL:
- KN PĐ of PĐ: PĐ of PĐ là sự PĐ đã trải qua 1 số lần PĐ biện chứng dẫn đến sự
ra đời 1 svht mới dường như quay trở lại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên một trình độ
mới cao hơn, hoàn thành một chu kì ptr of sv.
VD: Mạ => cây lúa => bông lúa => hạt lúa
- PĐ of PĐ – con đường “xoáy ốc” đi lên of sự ptr:
+ svht mới ra đời vs tư cách là kết quả of PĐ of PĐ, nó ko chấm dứt sự vận động,
ptr of các svht vì bản thân svht mới đó cũng chứa đựng các nhân tố để tự PĐ bản thân
nó, dẫn đến sự vận động ptr tiếp theo of các svht => làm cho svht phát triển ko ngừng.
+ Ptr of sv theo khuynh hướng Pđ of PĐ ko diễn ra theo đường thẳng hay vòng
tròn khép kín mà theo con đường “xoáy ốc” đi lên ko ngừng.
+ Con đường “xoáy ốc” đi lên của sự ptr nói lên tính biện chứng of quá trình ptr;
nói lên tính tiến lên liên tục, tính kế thừa và tính chu kì.
6) Bản chất của nhận thức? Vai trò thực tiễn đối với nhận thức? Con đường biện
chứng của sự nhận thức chân lý?
a) Bản chất của nhận thức
* Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhầm sáng tạo ra tri thức về thế
giới khách quan đó.
 Đối tượng tham gia vào quá trình nhận thức:
 Chủ thể: con người
 Khách thể: thế giới khách quan (thông qua bộ óc con người)
 Bốn nguyên tắc:
 Thừa nhận thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức; tồn tại độc lập
khách quan với ý thức của con người
 Khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
 Nhận thức là một quá trình biện chứng đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít
đến biết nhiều, Từ biết hiện tượng đến biết bản chất không ngừng hoàn
thiện và phát triển.
Ví dụ: bắt đầu lớp một chỉ biết những con số trong phạm vi 10 nhưng sau đó thì sẽ
biết những số ở phạm vi 100, 1000,... (Tri thức lớp một là nền tảng của tri thức sau này)

Ø Nếu không học thì chỉ đơn giản biết đó là hình tam giác còn học rồi
mới biết cách tính chu vi, diện tích tam giác và những vấn đề xung
quanh nó.
 Thực tiễn là cơ sở khách quan trực tiếp của nhận thức.
 Thực tiễn là nền tảng trực tiếp, cung cấp những tư liệu làm cho nhận thức
của con người phát triển.
Ví dụ: " Thất bại là mẹ thành công"

Thực tiễn: thất bại con người nhận thức, ý thức được bản thân để thay đổi, dẫn tới
thành công.
* Các trình độ của nhận thức:
 Nhận thức kinh nghiệm
 Nhận thức lý luận
 Nhận thức thông thường
 Nhận thức khoa học
b) Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
* Khái niệm: thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích mang tính
lịch sử xã hội của con người Nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
 “hoạt động vật chất”
 “mang tính lịch sử xã hội”: mỗi một giai đoạn lịch sử khác nhau, một cộng
đồng xã hội khác nhau sẽ có những hoạt động thực tiễn khác nhau.
 “mục đích của thực tiễn”: nhằm cải tạo tự nhiên xã hội
* Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
 Hoạt động sản xuất vật chất (quan trọng nhất vì ra đời đầu tiên, là hoạt động
nguyên thủy nhất và tạo tiền đề, cơ sở cho các hoạt động khác. Hai hoạt động
còn lại cũng quan trọng vì nó giúp thúc đẩy xã hội phát triển. Các hoạt động
tác động qua lại lẫn nhau có mối quan hệ hữu cơ)
 Hoạt động chính trị xã hội
 Hoạt động thực nghiệm khoa học
* Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
 Thực tiễn là cơ sở của nhận thức (phải dựa vào thực tiễn, thông qua thực tiễn)
vì chính thức tiễn là nơi cung cấp tài liệu, tư liệu quan trọng, phong phú để
cho con người phát triển.
 Thực tiễn là động lực của nhận thức( động lực là cái thúc đẩy thông qua
thực tiễn mới suất hiện nhiều yêu cầu mới, thông qua giải quyết các yêu cầu
mới đó thì con người mới phát triển)
 Thực tiễn là mục đích của nhận thức (vì mục đích cuối cùng của nhận thức
chính là quay về thực tiễn nhằm cải tạo tự nhiên xã hội)
 Thực tiễn là thước đo kiểm nghiệm của nhận thức
c) Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý:
* Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
 Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính):
 Nhận thức cảm tính là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức.
 Đặc điểm:
Ø Là giai đoạn thấp của quá trình nhận thức.
Ø Con người phải sử dụng các giác quan để nhận biết sự vật hiện tượng.
Ø Mới chỉ phản ánh được hiện tượng biểu hiện bên ngoài của sự vật cụ
thể.
 Ba cấp độ hình thức cơ bản: cảm giác, tri giác, biểu tượng có mối quan hệ
hữu cơ với nhau.
 Tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính):
 Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức.
 Đặc điểm:
Ø Là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức.
Ø Thông qua phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, không thông qua
các giác quan.
Ø Tách ra và nắm lấy bản chất, có tính quy luật của sự vật hiện tượng.
 Ba cấp độ hình thức cơ bản: khái niệm, phán đoán, suy lý (suy luận) (có
mối quan hệ hữu cơ với nhau).
* Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn: giai đoạn hiện thực hóa tri thức
Quá trình nhận thức sẽ diễn ra theo con đường xoáy ốc đi lên không ngừng.

7) Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
a) Khái niệm:
* Phương thức sản xuất:
- Cách thức con người sử dụng để tiến hành sản xuất vật chất ở những giai đoạn
lịch sử nhất định, là phạm trù mang tính lịch sử.
 Kết cấu: là Sự thống nhất mang tính biện chứng của lực lượng sản xuất ở một
trình độ phát triển nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất tương ứng.
* Lực lượng sản xuất:
 Là một một quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất,
là sự thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất và người lao động, nói lên trình
độ chinh phục tự nhiên của con người.
 Kết cấu: gồm:
 Người lao động: (yếu tố hàng đầu): những người với một trình độ, kỹ
năng, kinh nghiệm, tri thức nhất định; chế tạo và sử dụng công cụ lao động
để sản xuất ra của cải vật chất.
 Tư liệu sản xuất: gồm đối tượng lao động (thiên nhiên 1, thiên nhiên 2); tư
liệu lao động (công cụ lao động, phương tiện vận chuyển, kho chứa,
phương tiện phục vụ sản xuất khác: máy fax, in....
* Tư liệu sản xuất: là những yếu tố vật tham gia vào quá trình sản xuất để tạo thành
sản phẩm.
 Đối tượng lao động: là những vật chịu sự tác động của con người trong quá
trình lao động bị cải biến để tạo ra sản phẩm (công cụ máy móc dây chuyền tự
động...)
 Thiên nhiên 1 là một bộ phận của giới tự nhiên, được con người sử dụng
làm đối tượng lao động.
 Thiên nhiên 2 là những vận dụng được con người sáng tạo ra từ thiên
nhiên 1, dùng làm đối tượng lao động.
 Tư liệu lao động là những vật trung gian mà con người đặt giữa mình và đối
tượng lao động để dẫn chuyển sự tác động của con người lên đối tượng lao
động.
 Công cụ lao động là những vật dẫn truyền trực tiếp sức lao động của con
người lên đối tượng lao động là yêu tố năng động nhất (quyết định năng suất
lao động).
 Phương tiện vận chuyển: là sự hỗ trợ trong quá trình vận chuyển
 Kho chứa là nơi bảo quản thực phẩm
* Người lao động có:
 Trí lực: trình độ học vấn, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn
 Thể lực: sức khỏe
 Tâm lực: đạo đức, ý thức nghề nghiệp
b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
* Quan hệ sản xuất:
 Định nghĩa: là một mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
bao gồm quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất và quan hệ về giai cấp tổ
chức quản lý sản xuất phân phối sản phẩm lao động.
*Kết cấu:

+ QHSX sở hữu TLSX: Tầng lớp XH nào có quyền nắm trong tay các TLSX chủ yếu
của xã hộ thì sẽ quyết định 2 quan hệ kia.

 Sở hữu công cọng ( mọi mqh trong xã hội là bình đẳng, hợp tác) 2 cấp độ là sở hữu
tập thể và sở hữu toàn dân ( trình độ thấp -> trình độ cao); TLSX chủ yếu của xã hội
thuộc về sở hữu của mọi thành viên trong xã hội, cộng đồng
 Sở hữu tự nhiên: TLSX thuộc về một số ít người, đại bộ phận còn lại không có hoặc
có rất ít.
+ Quân hệ về tổ chức và quản lí sản xuất: liên quan đến phân công lao động thu thập,
cơ chế quản lí của quá trình sản xuất ( cơ chế thị trường + cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp)

+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: Giai cấp nào cũng có quyền được phân
phối, phân phối ntn, có hợp lí hay không

*Tính chất của LLSX: gồm TLSX và người lao động

+ Tính cá nhân ( thủ công, có từ thời nguyên thủy )

+ Tính xã hội hóa ( có thời kì tiền tư bản đến nay)

*ND của QL:

- vị trí, vai trò của quy luật: Đây là QL cơ bản và phổ biến của lịch sử nhân loại

- LLSX quyết định QHSX: thể hiện ở

+ Trình độ của LLSX: biểu hiện ở trình độ TLSX của người lao động và công cụ lao
động, TLSX

+ LLSX là yếu tố động nhất, không ngừng biến đổi và phát triển đó mang tính khách
quan

+ QHSX có khuynh hướng tương đối ổn định


+ Nếu LLSX là nội dung thì QHSX là hình thức => khi LLSX biến đổi thì QHSX
cũng biến đổi

-QHSX tác động trở lại TLSX: QHSX tác động mạnh mẽ trở lại TLSX theo 2 hướng
tích cực và tiêu cực

+ Tích cực khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển của TLSX

+ Tiêu cực khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của TLSX => kìm hãm
sự phát triển của TLSX

8) Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng


a) KN CSHT, KTTT ( CSHT: yếu tố kinh tế, KTTT: yếu tố chính trị)
*CSHT:

- Là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của hình thái KT-XH

- Bao gồm nhiều kiểu QHSX

+ QHSX thống trị ( giữ vai trò quyết định)

+ QHSX tàn dư của xã hội cũ ( chiếm hữu nô lệ)

+ QHSX mầm mống tương lai (TBCN)

*KTTT:

- Là toàn bộ những hiện tượng XH hình thành và phát triển bên trên CSHT, bao gồm:

+ Những tư tưởng XH về mặt chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, NT, tôn giáo.
(tác động gián tieeso tới CSHT).

+Những thiết chế tương ứng với những tư tưởng đó(ngôn ngữ, tổ chức ctri, tòa án, tổ
chức văn hóa, tôn giáo, các quan hệ thượng tầng…)

b) Mqh biện chứng giữa CSHT và KTTT(phải trình bày khái niệm trước)

*CSHT quyết định KTTT:

- CSHT nào thì sinh ra KTTT ây

- CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi

- Sự thay đổi của CSHT và KTTT diễn ra rất phức tạp trong xã hội có giai cấp đối
kháng, nó phải thông qua đấu tranh giai cấp và CMXH. Giai caaso nào năm quyền lực trong
CSHT thì có quyền quyết định mọi mặt của KTTT

*KTTT tác động ngược trở lại CSHT

Theo 2 hướng
+Thúc đẩy: kttt phản ánh đúng quy luật kinh tế khách quan

+ Kìm hãm: KTTT

You might also like