You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1:TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG

I)Triết học và vấn đề cơ bản của triết học

1)khái lược về triết học

a)Nguồn gốc(2loai)

-nguồn gốc nhận thức

-nguồn gốc xã hội

b)Khái niệm triết học

-ĐN:Theo các Mác lê-nin:Triết học là hệ thống quan điểm,lý luận chung nhất về tg,vị trí của con người
trong tg đó,là KH về những quy luật vận động ,pt chung nhất của “tự nhiên-xh-tư duy”

-NỘI DUNG:

+Triết học là 1 hình thái ý thức xh

+Khách thể khám phá triết học là thế giới

+Tri thức của triết học mang tính hệ thống,logic,trừu tượng về TG

+Triết học là hạt nhân(TG QUAN)

-Tính đặc thù:

c)Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử(5)

1)thòi cổ hy lạp

2)thời trung cổ

3)thời phục hung cận đại

4)triết học cổ điển đức

5)triết học Mác

d)Triết học hạt nhân lý luận của thế giới quan

-KN:TG Quan là kn chỉ hệ thống các tri thức ,quan điểm ,tình cảm ,niềm tin,lý tưởng xác định về thế giới
và về vị trí của con người trong thế giới

-THÀNH PHẦN:gồm các yếu tố cơ bản


+tri thức

+niềm tin
+lý tưởng

-Hạt nhân lý luận của tg quan(4)

+Triết học chính là tg quan

+là tp quan trọng đóng vai trò là nguyên tố cốt lõi

+triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng,chi phối

+tg quan triết học ntn sẽ quy định các thế giới quan và các quan niệm khác như thế

-Vai trò của tg quan:có vai trò quan trọng đặc biệt trong cuộc sống con người và xã hội

2)Vấn đề cơ bản của triết học

a)ND vấn đề cơ bản của triết học:có 2 mặt-trả loiwff cho câu hỏi.

-Mặt thứ 1:giữa vật chất-ý thức,cái nào có trước ,cái nào có sau,cái nào quyết định cái nào?

-Mặt thứ 2:Con người có khả năng nhận thức đc thế giới hay không?

b)CN DUY VẬT-CN DUY TÂM

-CN duy vật(3 hình thức)

+cn duy vật chất phác

+cn duy vật siêu hình

+cn duy vật biện chứng

-CN duy tâm(2 hình thức)

+cn duy tâm chủ quan

+cn duy tâm khách quan

c)thuyết có thể biết-thuyết không thể biết

3)Biện chứng và siêu hình

a)phương pháp biên chứng-siêu hình

SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG


KN -dùng để chỉ triết học với tính -là NT tranh luận để tìm chân
cách KH siêu cảm tính,phi thực lý= cách phát hiện mâu thuẫn
nghiệm trong cách lập luận

Sự đối lập 2 phương pháp tư -nhận thức đối tượng ở tt:cô lập -nhận thức đối tượng ở mối liện
duy hệ phổ biến
-sự biến đổi :chỉ là sự biến đổi
về số lượng -sự biến đổi cả về lượng và chất

-Nguyên nhân biến đổi:nằm bên -nguyên nhân biến đổi:bên


ngoài ngoài

-chỉ thấy sự vật hiện tượng -nhìn thấy sự vật htg chung,thấy
riêng,không thấy được mối liên đc mối liên hệ qua lại giưa sv-
hệ qua lại giữa sv-htg htg

-chỉ thấy sự vật ở trạng thái -thấy sv-htg ở cả trạng thái


tĩnh,không có sự vận động tĩnh,động

-KĐ-PĐ tuyệt đối bài trừ nhau -KĐ-PĐ vừa loại trừ vừa gắn bó

b)Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử(3 hình thức)

-Biện chứng tự phát

-Biện chứng duy tâm

-Biện chứng duy vật

II)Triết học Mác -Leenin và vai trò của triết học mác trong đời sống xã hội

1)Sự ra đời và phát triển của triết học mác

a)những đk lịch sử của sự ra đời triết học mác

-đk kte-xh

-nguồn gốc lý luận,tiền đề KH-TN

-nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác

b)Những thời kì chủ yếu trong sự hình thành và pt triết học Mác

-thời kì hình thành(1841-1844)


-thời kì đề xuất:những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

-thời kì bổ sung và pt toàn diện lí luận triết học(1848-1895)

c)Giai đoạn Lenin trong sự phát triển triết học Mác

-Hoàn cảnh :cuối thế kỉ XIX-đầu XX ,những phát minh lớn trong lĩnh vực KH tự nhiên đã làm đảo lộn về
thế giới

-Cac thời kì:

1)1893-1907:lenin bảo vệ và pt triết học Mác

2)1907-1917:lenin phát triển toàn diện triết học mác

3)1917-1924:Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng ,bổ sung hoàn thiện triết học mác

4)1924- đến nay:triết học Mác-leenin được đảng và công nhân bổ sung và phát triển

2)Đối tượng và chức năng của triết học mác-lenin

a)kn:Triết học mác -lenin là hệ thống các quan điểm duy vật biên chứng về:TN,XH, tư duy-TGQ phương
pháp luận KH CM của giai cấp công nhân ,ND lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ

b)Đối tượng của triết học mác-lenin(3)

1)giải quyết mqh giữa VC-YT trên lập trg DV-BC ,nghiên cứu quy luật vận động và phát triển chung nhất
của TN,XH,TƯ DUY

2)Đtg của triết học và đối tg của KH cụ thể đsã đc phan biệt rõ rang

3)Triết học mac-lenin có quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể

c)Chức năng của triết học mác-lenin

-thế giới quan

-phương pháp luận

3)Vai trò của triết học mác trong đời sống xã hội,trong sự nghiệp đổi mới của VN

-Triết học mác -lenin là TGQ-Phương pháp luận và chứng minh cho con người trong 1 nhân thức thực
tiễn

-Triết học Mác-lenin là cơ sở TGQ-Phương pháp luận KH và CM để phan tích xu hướng pt của XH trong
điều kiện CM khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ
-Triết học Mác-lenin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc XD CNXH trên thế giới và sự nghiệp đỏi mới
theo địnhhướng XHCN ở Việt Nam.

You might also like