You are on page 1of 6

Chương 1:

1. Triết học, nguồn gốc ra đời của triết học và nội dung vấn đề cơ bản của triết học. (Anh
chị hãy cho biết triết học là gì? Làm rõ nội dung vấn đề cơ bản của triết học/ Anh chị
hãy phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học, từ đó cho biết triết học là gì?)
- Khái niệm triết học:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học ra đời từ rất sớm trong lịch sử, vào khoảng tầm thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ
thứ VI (TCN) nơi tập trung các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời kì cổ đại
như Ấn Độ, Hi Lạp, La Mã hoặc Trung Hoa cổ đại. Triết học ra đời bởi 2 nguồn gốc:
nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội (giới thiệu sơ qua về 2 nguồn gốc).
- Triết học là vấn đề cơ bản được nghiên cứu bởi các nhà triết gia, các nhà tư tưởng
trong suốt lịch sử của loài người.
- Theo Ph.Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học
hiện đại, đó là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.”
- Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm có 2 mặt trả lời cho 2 câu hỏi lớn:
+ Mặt thứ 1: Giữa ý thức và vật chất cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết
định cái nào? (Phân tích: Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa ý thức
và vật chất thì vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý
thức, vật chất là cái ko tự nhiên sinh ra, ko tự nhiên mất đi, nó chuyển từ dạng này
sang dạng khác thông qua sự vận động vì vậy vận động là phương thức tồn tại của
vật chất và là thuộc tính cố hữu của vật chất (tính thống nhất của vật chất thế giới))
+ Mặt thứ 2: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? (Theo chủ
nghĩa duy tâm (hoặc theo chủ nghĩa duy vật))
 Để trả lời cho 2 vấn đề cơ bản của triết học đã có rất nhiều trường phái tham gia giải
quyết:
1) Duy tâm:
2) Duy vật:

2. Triết học Mác – Lênin là gì? (gồm C.Mác, Ăngghen, Lênin) Phân tích vai trò của triết
học Mác – Lênin trong đời sống xã hội?
- Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên xã hội
và tư duy, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong việc nhận thức
đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
- Có 3 vai trò:
+ Vai trò 1: Triết học Mác – Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn.
+ Vai trò 2: Triết học Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học
và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
+ Vai trò 3: Triết học Mác – Lênin là cơ sở lý luận khoa học xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.

Chương 2:
1. Định nghĩa vật chất của Lênin? (Phải thuộc vì khả năng vào cao) Phân tích nội dung
định nghĩa? (Anh chị hãy phân tích định nghĩa vật chất theo quan điểm của Lênin/ Tại
sao nói định nghĩa vật chất của Lênin được coi là đỉnh cao trong các quan niệm về vật
chất)
- Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- ND 1: Vật chất tồn tại với tư cách là 1 phạm trù triết học vì vật chất là cái vô cùng,
vô tận, vô hạn trong ko gian và thời gian, ko phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con
người (vì khi ta sinh ra vật chất đã đang tồn tại).
- ND 2: Dùng để chỉ thực tại khách quan.
- ND 3: Đem lại cho con người trong cảm giác.
- ND 4: Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại sau đó phản ánh ra bên ngoài.
- 5 ý nghĩa:
1) Định nghĩa vật chất giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học dựa trên lập
trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đó là vấn đề về mối quan hệ giữa tư
duy với tồn tại hay giữa vật chất và ý thức (viết nội dung 2 vấn đề cơ bản của
triết học ra)
2. Ý thức là gì? Nguồn gốc ra đời của ý thức? Kết cấu của ý thức?
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người
một cách tích cực, chủ động và sáng tạo.
- Ý thức ra đời bởi 2 nguồn gốc:
+ Nguồn gốc tự nhiên: (phân tích ra)
a) Thế giới khách quan
b) Bộ óc
+ Nguồn gốc xã hội: (phân tích ra)
a) Lao động
b) Ngôn ngữ
- Kết cấu của ý thức: được thể hiện dưới 2 lớp kết cấu
+ Kết cấu theo chiều ngang: được thể hiện ở tri thức, tình cảm, lý trí, niềm tin (Phân
tích ra)
+ Kết cấu theo chiều sâu nội tâm, tâm hồn: được thể hiện ở tiềm thức, vô thức và tự ý
thức (Phân tích ra)

3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
- Trong mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, ý
thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức (Cách 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý
thức) nó được thể hiện:
+ Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức :
1)
+ Tính độc lập tương đối của ý thức (ý thức có sự tác động ngược trở lại đối với vật
chất đã sinh ra nó)
1) Ý thức có tính độc lập tương đối được thể hiện ở tính lạc hậu, tính kế thừa và
tính phát triển. Nếu ý thức phát triển thì nó quay ngược trở lại tác động vật chất
sinh ra nó cũng phát triển theo, nếu ý thức mà lạc hậu thì nó sẽ kìm hãm sự
phát triển của vật chất. Tuy nhiên, ý thức còn có khả năng vượt trước so với vật
chất đang có.

4. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nội dung của mối liên hệ phổ biến?
- Liên hệ:
- Mối liên hệ:
- Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ các mối quan hệ tương tác, tác động qua lại với
nhau không chỉ đối tượng vật chất mà cả đối tượng tinh thần do đối tượng vật chất đó
sinh ra, được xác định thông qua sự tồn tại của con người
- Nội dung của mối liên hệ phổ biến:
- Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
- Ý nghĩa của mối liên hệ phổ biến: toàn diện, lịch sử - cụ thể

5. Khái niệm, ví dụ, phân tích mối quan hệ, ý nghĩa của 2 cặp phạm trù cái riêng – cái
chung, nguyên nhân – kết quả

6. Các quy luật lượng – chất, mâu thuẫn (trang 83 – 87) vị trí và vai trò của quy luật
- Quy luật lượng – chất là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng, nó chỉ ra
cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng
- Chất là gì?
- Lượng là gì?
- Nội dung
- Hình thức của bước nhảy: bước nhảy đột biến, bước nhảy dần dần, bước nhảy cục bộ,
bước nhảy toàn bộ.
- Ý nghĩa
- Liên hệ với bản thân: 12 năm học … (mở file ghi âm từ phút thứ 35 chép lại)
- Mâu thuẫn: là hạt nhân của phép biện chứng duy vật …
- Mặt đối lập: là khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau
- Sự thống nhất
- Mâu thuẫn
- Nội dung: sự thống nhất giữa các mặt đối lập, sự đấu tranh
- Phân loại mâu thuẫn
- Ý nghĩa
(Nhớ cho ví dụ)

7. Thực tiễn là gì? Nhận thức là gì?


- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính có tính lịch sử - xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ. Nó bao gồm:
+ Hoạt động sản xuất của cải vật chất
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học
+ Hoạt động chính trị xã hội
- Vai trò: (Phân tích từng cái ra)
+ Là cơ sở của nhận thức
+ Là động lực của nhận thức
+ Là mục đích của nhận thức
+ Là tiêu chuẩn của chân lý
- Theo triết học Mác – Lênin: Nhận thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan
vào bộ óc người. Nhận thức của con người phải trải qua 2 giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính (hay trực quan sinh động): là giai đoạn đầu tiên của quá trình
nhận thức, giai đoạn này chúng ta sử dụng các giác quan của nhận thức, nó được thể
hiện qua:
1) Cảm giác
2) Tri giác
3) Biểu tượng
+ Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng):

Chương 3:
1. Phân tích nội dung mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?
(C1: Anh chị hãy phân tích nội dung quy luật về sự phù hợp giữa llsx và qhsx? Liên hệ nội
dung quy luật này với sự phát triển của Việt Nam/ Liên hệ quy luật này với thực tiễn?
C2: Llsx là gì? Nêu kết cấu của llsx? Từ đó làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa llsx và qhsx?
C3: Thế nào được gọi là qhsx? Nêu và phân tích kết cấu của qhsx? Làm rõ sự tác động ngược
trở lại của qhsx đối với llsx đã sinh ra nó)
- Lực lượng sản xuất là gì? Kết cấu của llsx?
- Quan hệ sản xuất là gì? Kết cấu của qhsx?
- Phân tích mối quan hệ của llsx và qhsx, vai trò quyết định của llsx đối với qhsx,
sự tác động ngược trở lại của qhsx đối với llsx đã sinh ra nó?
- Ý nghĩa?
2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng là gì? Nêu kết cấu của cơ sở hạ tầng
- Kiến trúc thượng tầng là gì? Nêu kết cấu của kiến trúc thượng tầng
- Mối quan hệ
- Ý nghĩa
- Liên hệ

3. Khái niệm đấu tranh giai cấp là gì? Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp?
(Tại sao nói đấu tranh giai cấp là 1 tất yếu?) Vai trò của đấu tranh giai cấp? (có 3 vai
trò) Liên hệ Việt Nam.

4. Nhà nước là gì về mặt bản chất? (Phân tích bản chất của nhà nước) Nguyên nhân dẫn
đến sự ra đời của nhà nước? Đặc trưng của nhà nước? Chức năng
- Nhà nước là một tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo
vệ trật tự hiện hành và đàn áp phản kháng của giai cấp khác.
- Nguyên nhân: (ko đc liệt kê mà phải phân tích ra)
- Đặc trưng của nhà nước:
+ Nhà nước quản lý dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định.
+ Có các thiết chế về mặt giai cấp
+ Có chế độ thuế khóa
- Các chức năng của nhà nước :
+ Chức năng tư tưởng, chức năng chính trị - xã hội
+ Chức năng đối nội, đối ngoại
- Liên hệ

5. Tồn tại xã hội là gì? Nêu kết cấu của tồn tại xã hội? Ý thức xã hội là gì? Nêu kết cấu
của ý thức xã hội? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội? (Anh chị hãy làm rõ tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã
hội?)

6. Con người trong quan điểm của triết học Mác – Lênin hoặc quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.

You might also like