You are on page 1of 22

ĐỀ

CƯƠNG --------------------------PHẦN
I TRIẾT ------------------------------
HỌC MÁC- Câu 1: Vai trò của TH Mác-Lênin
LÊNIN trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở VN hiện nay:
*Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác-Lênin
- Những điều kiện lịch sử của sự ra đời Triết học Mác
+ Điều kiện KT-XH
Những năm 40 tk XIX
Phương thức sản xuấy tư bản chủ nghĩa Tây Âu phát
triển mạnh mẽ, thống trị
Mâu thuẫn ko thể điều hòa được (CNTS-CNVS)
+ Tiền đề lí luận:
Triết học cổ điểm Đức: CNDV,PBC,…
KTCT tư sản cổ điển Anh, lí luận giá trị, địa tô, thu nhập
CNXH: ko tưởng Pháp, tinh thần nhân đọa, phê phân
CNTB
+ Tiền đề của KHTN:
Quy luật bảo toan và chuyển hóa năng lượng
Thuyết tiến hóa
Thuyết tế bào: cơ chế tự phân chia của tế bào

1
+ Nhân tố chủ quan trong sự hình thanh Triết học Mác: Mác,
Ăngghen
Chiều sâu của tư duy Triết học
Chiều rộng của nhãn quan khoa học
Quan điểm sáng tạo trong việc giải quyết những nhiệm
vụ và thực tiễn đặt ra
- Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong Triết học do Mác
và Ăngghen thực hiện
+ Mác và Ăngghen đã khắc phục tinh chất trực quan, siêu
hình của CNDV cũ và khắc phục tinh chất duy tâm, thần bí của
phép biện chứng duy tâm sang tạo ra 1 chủ nghĩa duy vật triết
học hoàn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng
+ Mác và Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy
vật biện chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra
CNDVLS- nội dung chủ yếu của bước ngoặc cách mạng trong
triết học
+ Mác và Ăngghen đã bổ sung những đặc tinh mới vào Triết
học, sáng tạo ra 1 triết học chân chinh khoa học- Triết học
DVBC
- Giai đoạn Lê nin trong sự phát triển Triết học Mác:
Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
+ Chủ nghĩa tư bản thành CNĐQ
+ Giai cấp tư sản ngày càng bộc lộ rõ tinh chất phản động
của minh

2
+ Khoa học tự nhiên phát triển mạnh, khủng hoảng thế giới
quan, CNDT lợi dụng để gây ảnh hưởng
+Sau khi Ăngghen qua đời, các phần tử cơ hội trong Qtế II
xuyên tạc chủ nghĩa Mác
*Vai trò của TH Mác-Lênin trong đs xã hội
- TH Mác-Lênin là thế giới quan và phương pháp luận khoa học
và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở để phân tích xu hướng phát triển xã hội trong điều
kiện của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại ptrien
mạnh mẽ
- Là cơ sở khoa học và công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở VN
Câu 2: Quan điểm của triết học Mác- Lênin về vật chất :
* Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước Mác về phạm trù vật chất:
- Quan niệm duy tâm: Vật chất có sau ý thức, là hquả của ý thức,
do ý thức quyết định, chỉ là bản sao, cái bóng của những “ý
niệm tuyệt đối”
- Quan niệm duy vật: Vật chất là khởi nguồn của thế giới, có
trước và sinh ra, quyết định ý thức
- Hạn chế của các quan điểm duy vật trước Mác về vật chất:
+ Đồng chất vật chất với vật thể
+ Ko hiểu bản chất của ý thức
+ Chưa hiểu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
3
+ Chưa giải thích được biểu hiện của vật chất trong đời sống
xã hội
+ Trượt sang quan điểm duy tâm
* QN TH Mác- Lênin về vật chất:
- Bối cảnh lịch sử:
+ Sự phát triển của khoa học tự nhiên
+ Hạn chế của quan điểm duy vật chất phác, siêu hình
+ Sự tấn công của CNDT
- Khái niệm : Với tư cách là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ
hiện tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác chúng ta chép lại, ghi lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác.
- Phân tích định nghĩa của Lênin :
+ Phân biệt khái niệm vật chất với tư cách là một “phạm trù
triết học” với vật chất ở dạng những vật thể cảm tính, xác định.
+ Thuộc tính phổ biến nhất của vật chất là tồn tại khách quan,
độc lập và không phụ thuộc vào ý thức con người
+ Ý thức chỉ là sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” đối với vật
chất, vật chất quyết định ý thức
+ Con người có thế nhận thức được thế giới khách quan
bằng các thuộc tính “ chụp lại,chép lại và phản ánh”
-Ý nghĩa lí luận và thực tiễn:

4
+ Giải đáp 1 cách đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên
lập trường CNDVBC
+ Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình trong quan niệm
về vật chất của CNDVBC trước Mác
+ Cơ sở khoa học và là vũ khí tư tưởng để đáu tranh cống
CNDT và thuyết bất khả tri một cách hiệu quả
+ Cơ sở thế giới quan và ppl cho các nhà khoa học trong
nghiên cứu tgioi vật chất
+ Cơ sở khoa học cho việc xây dựng qđ DVBC trong lĩnh
vực xã hội, đó là CNDV lịch sử
Câu 3 : Quan điểm của TH Mác- Lênin về ý thức :
*Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên:
+ Là đặc tính riêng của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
não người
+ Bộ não là cơ quan vật chất của ý thức
+ Là phản ánh đặc trưng riêng có của con người
+ Phản ánh ý thức là phản ánh cao nhất của tgioi vật chất
+ Mối quan hệ tác động của con người với thế giới khách
quan tạo ra sự phản ánh năng động, sáng tạo
- Nguồn gốc xã hội:
+ Lao động là hoạt động đặc thù của con người
+ Lao động là quá trình nhận thức và cải tạo thế giới

5
+ Lao động là phương thức hình thành và phát triển ý thức
+ Ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy
+ Phản ánh trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa
* Sau lao động và cùng với lao động là ngôn ngữ, đó là 2
sức kích thích chủ yếu của sự chuyển biến bộ não loài vật
thành bộ não loài người, từ tâm lí động vật thành ý thức
*Bản chất của ý thức:
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan
của bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giưới khách
quan.
- Tính chất năng động, sáng tọa
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Ý thức là 1 hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội
*Kết cấu của ý thức:
- Các lớp cấu trúc của ý thức:
+ Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là
kqua quá trình nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng
được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ
+Tình cảm: là sự rung động biểu hiện thái độ của con
người trong quan hệ với thực tại xung quanh và với bản than
mình .
+Ý chí: là sự biểu hiện sức mạnh của bản than mỗi con
người nhằm vượt qua những cản trở trong quá trình thực hiện
mục đích của nó
6
- Các cấp độ của ý thức:
+ Tư ý thức: hướng về nhận thức bản than mình tring mối
quan hệ với ý thức bên ngoài
+Tiềm thức là hoạt động tâm lí diễn ra bên ngoài sự kiểm
soát của ý thức
+ Vô thức: là hiện tượng tâm lí ko phải do lí trí điều khiển
nằm ngoài phạm vi của lí trí và ý thức ko kiểm soát đc trong 1
lúc nào đó
--------------------------PHẦN II ---------------------------
Câu 4: Nguyên lí về sự phát triển
*Khái niệm:
- Quan điểm siêu hình: phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy
về số lượng, ko có sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng, là
1 quá trình tiến lên liên tục, ko có khó khăn phức tạp
- Quan điểm biện chứng: Phất triển là quá trình vận động của sự
vật hiện tượng theo khuynh hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, là sự biến đổi về chất, có sự
kế thừa
- Tiến hoá: Là một dạng của phát triển, diễn ra theo cách từ từ
và thường là sự biến đổi hình thức của tồn tại xã hội từ đơn giản
đến phức tạp
- Tiến bộ: Là quá trình biến đổi hướng tới cải thiện thực trạng xã
hội từ chỗ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn so với thời điểm
ban đầu

7
*Tính chất của sự pt:
- Tính khách quan:
+ Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân svht
+ Giải quyết những mâu thuẩn cơ bản nhất bên trong svht
+ Không phụ thuộc vào ý thức
- Tính phổ biến:
+ Sự phát triển có ở mọi lĩnh vực tự nhiên,xh,tư duy
+ Tồn tại trong mọi quá trình, mọi giai đoạn
- Tính kế thừa:
+ Svht mới ra đời trên cơ sở cái cũ, kp là sự phủ định sạch
trơn cái cũ
+ Sự phát triển diễn ra theo hình xoắn ốc
- Tính đa dạng, phong phú:
+Khuynh hướng chung của mọi svht
+ Tác động của nhiều svht khác nhau thì khác nhau
+ Tùy điều kiện, giai đoạn lịch sử sự phát triển cũng không
giống nhau
*Ý nghĩa PPL:
Phải tuân thủ theo nguyên tắc phát triển
- Thứ nhất, đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng
biến đổi của nó; dự báo khuynh hướng phát triển trong tương lai

8
- Thứ hai, cần nhận thức được rằng, phát triển là quá trình trải
qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình
thức khác nhau nên cần tìm hình thức, phương pháp tác động
phù hợp để thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó
- Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy
luật, tạo đk cho nó phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, trì
trệ, định kiến
- Thứ tư, biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát
triển sáng tạo trong đk mới
Câu 5: Cặp phạm trù: cái chung và cái riêng
*Khái niệm:
- Cái riêng là phamj trù triết học dùng để chỉ 1 svht, 1 quá trình
cụ thể nào đó đã tồn tại như 1 chính thể trong hiện thực
- Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính, những quan hệ chung được lặp lại trong nhiều svht
hay quá trình riêng lẻ
- Cái đơn nhất là ptth dùng để chỉ những nét, những mặt, những
thuộc tính chỉ có ở 1 svht hay quá trình nhất định chứ ko lặp lại
ở các svht hay quá trình nào khác
*Biện chứng giữa cái riêng và cái chung:
- Cái chung tồn tại trong cái riêng, ko tách rời cái riêng
- Cái riêng chỉ tồn tại trong quan hệ với cái chung ko có cái
riêng tồn tại độc lập tuyệt đối đến tách rời cái chung

9
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái chung
là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong
những điều kiện xác định
*Ý nghĩa PPL:
- Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn
- Muốn nắm đc cái chung phải xuất phát từ những cái riêng nhất
định
- Cụ thể hóa cái chung trong mỗi điều kiện hoàn cảnh cụ thể
- Khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ địa
phương
- Tận dụng điều kiện thích hợp cho sự chuyển hóa giữa cái đơn
nhất và cái chung
Câu 6:Nguyên nhân và kết quả
- Khái niệm:
+ Nguyên nhân: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tác
động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật
với nhau, gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó
+ Kết quả: là ptth dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do
tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa sự vật
vơi nhau gây ra
- Biện chứng giữa nn & kq:

10
+ Mối liên hệ nhân quả mang tính khách quan và tính phổ
biến
+ Nguyên nhân luôn có trước kết quả, còn kết quả bao giờ
cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện
+ 1 nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kế quả và 1 kết
quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên
+ Trong sự vận động của thế giới vật chất, ko có nguyên
nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng
+ Nguyên nhân và kết quả có thẻ thay đổi vị trí cho nhau
+ Kết quả có thể tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm sự hđộng
của nguyên nhân
- Ý nghĩa ppl:
+ Mối liên hệ mang ý nghĩa khách quan nên ko thể phủ
nhận mối liên hệ nhân quả
+ Vì nguyên nhân có trước kết quả nên tìm nguyên nhân
phải liên hệ những sự kiên xảy ra trước đó
+ Phân loại các nguyên nhân và nắm đc chiều hướng tác
động của chúng
+ Vì kết quả này có thể do nhiều nguyên nhân tác động
riêng lẻ hoặc đồng thời nên cần tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà lựa
chọn phương pháp thích hợp
+ Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hết cácnguyên
nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong. Vì chúng giữ vai trò
quyết định sự xuất hiện, vận động và tiêu vong của kết quả

11
Câu 7: Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại:
*Khái niệm:
- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc
tính làm cho sự vật là nó chứ ko phải cái khác
+ Mỗi svht đều có quá trình tồn tại, phát triển có nhiều biểu
hiện về chất khác nhau tạo nên chúng
+ Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính lại biểu
hiện 1 chất của svat cho nên 1 svat có rất nhiều chất
+ Svht có thuộc tính cơ bản và thuộc tính ko cơ bản. Tổng
hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất cơ bản của sự vật,
quy định sự tồn tại, phát triển, diệt vong của sự vật
- Lượng là ptth dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật về số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận
động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật
+ Lượng của sự vật tồn tại khách quan
+ Lượng đc xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể
hoặc biểu hiện dưới dạng khái quát, trừu tượng…
+ Sự phân biệt chất và lượng chỉ mang ý nghĩa tương đối.
điểm này phụ thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể xác định
*Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
- Sự vật là sự thống nhất giữa mặt lượng và mặt chất

12
- Sự thay đổi của lượng và chất ko diễn ra độc lập mà quan hệ
chặt chẽ với nhau
- Sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất trong
những giới hạn nhất định. Vượt qua giới hạn đó thì sự vật ko
còn là nó, chất cũ mất đi, chất mới ra đời
- Giới hạn đó gọi là độ. Độ là ptth dùng để chỉ khoảng giới hạn
mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất
của sự vật ấy
- Điểm nút là ptth dùng dể chỉ thời điểm mà sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật ngang nai
- Bước nhảy là ptth dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự
vật do sự thay đổi về lượng của sự vật trước đó gây nên.
* Nội dung quy luật: Mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa
lượng và chất, sự thay đổi dần dầ về lượng trong khuôn khổ
của độ tới điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật
yhoong qua bước nhảy, chất mới ra đời thay đổi trở lại sự
thay đổi của lượng mới. quá trình này diễn ra liên tục làm
cho sự vật ko ngừng vận động và phát triển.
*Ý nghĩa ppl:
- Muốn có thay đổi về chấy của sự vật phải tích lũy về lượng, ko
được nóng vội, chủ quan
- Tránh “tả khuynh”- nhấn mạnh bước nhảy khi chưa có sự tích
lũ đủ về lượng -> phiêu lưu mạo hiểm, nóng vội, chủ quan, duy
ý chí

13
- Tránh hữu khuynh- tuyệt đối hóa sự tích lũy về lượng ko dám
thực hiện bước nhảy ->bảo thủ, trì trệ
- Cần phân biệt đúng hình thức của bước nhảy và vận dụng sáng
tạo trong thực tiễn.
Câu 8: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu
chuẩn của chân lí
*Cơ sở:
- Thực tiễn là điểm xuất phát của nhận thức
- Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng
vận động của nhận thức
*Động lực:
- TT là mảnh đất hiện thực cảu nhận thức
- TT làm cho con người ngày căng hoàn thiện hơn
*Mục đích:
- Nhận thức quay trở lại giải thích TT
- NT phục vụ, hướng dẫn hoạt động thực tiễn
*Tiêu chuẩn:
- TT là thước đo giá trị của nhận thức
- Mọi biến đổi của nhận thức ko thể vượt ra ngoài sự ktra của
thực tiễn
- TT bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa và hoan thiện nhận thức.

14
-------------------------PHẦN III-------------------------
Câu 9: Quy luật quan hệ sx phù hợp với trinh độ pt của lực
lượng sản xuất :
*Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất
- Sự vận động và phát triển của phương thức sx bắt đầu tùe sự
biến đổi của LLSX, LLSX là nội dung vật chất của sản xuất, là
yếu tố “động” và cách mạng nhất của sản xuất
- QHSX là hình thức xã hội của sản xuất, tương đối ổn định.
- QHSX đc hình thành, biến dổi, ptrien dưới ảnh hưởng quyết
định của LLSX
- LLSX ở trinh độ nào thì QHSX ở trinh độ đó. Trong chừng
mực nhất định sự biến đổi của LLSX vẫn phù hợp với QHSX
- Sự ra đời QHSX mới phù hợp với trinh độ mới của LLSX làm
xuất hiện PTSX mới, tiến bộ hơn
- Sự tác động trở lại của QHSX tác động trở lại LLSX
+ Do QHSX là hình thức XH của quá trình sx có tính độc lập
tương đối nên tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản
xuất
+ Vai trò của QHSX đối với LLSX được thực hiện thông qua sự
phù hợp biện chứng giữa QHSX vs trình độ phát triển của LLSX
+ Sự phù hợp của QHSX với LLSX quy định mục đích, xu
hướng phát triển của nền sản xuất xh, hình thành hệ thống động
lực thúc đẩy sx, đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả của nền
sản xuất

15
+ QHSX tác động trở lại LLSX theo 2 hướng: thúc đẩy hoặc
kìm hãm
- QHSX phù hợp với LLSX thì tạo động lực cho LLSX phát
triển đúng hướng, quy mô sx đc mở rộng, những thành tựu
KH&CN được áp dụng nhanh chóng; người lđộng nhiệt tình,
hăng hái sx, lợi ích của người lao động đc đảm bảo & thúc đẩy
LLSX ptrien
*Ý nghĩa của đời sống xã hội
- Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải phát triển LLSX,
trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động
- Muốn xoá bỏ 1 QHSX cũ, thiết lập 1 QHSX mới phải căn cứ
từ trình độ ptrien của LLSX, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy ý chí
- Là cơ sở để nhận thức sâi sắc đổi mới tư duy kinh tế của
ĐCSVN
Câu 10:MQH giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
*Khái niệm:
- Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những QHSX trong sự vận động hiện
thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 xã hội nhất định
+ QHSX thống trị là đặc trưng cho CSHT giữ vai trò quyết
định bản chất của PTSX quy định và chi phối các QHSX khác
+ QHSX tàn dư(cũ): chưa mất đi, ảnh hưởng của xhoi cũ
vẫn tồn tại
+ QHSX mầm móng(Mới): chưa xuất hiện hoàn chỉnh.
Mang tinh xu hướng

16
- Kiến trúc thượng tầng: là toan bộ những quan điểm chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo,NT… cùng với những
thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoan
thể xã hội,… được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
- Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có điểm riêng, xu hướng
vận động khác nhưng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau
- Trong xh có giai cấp. kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp
- Nhà nước giữ vai trò cực kì quan trọng
*Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trức thượng tầng:
+ Mỗi CSHT quyết định 1 kiến trúc thượng tầng tương ứng
phù hợp
+Tchất của KTTT do tính chất của CSHT quyết định
+ Trong xh có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì
cũng thống trị về mặt ctrị và tinh thần của xh
+ Mâu thuẫn trong linh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn
trong lĩnh vực chinh trị, tư tưởng…
+ CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT phải thay đổi
theo
+ Suy cho cùng, sự thay đổi của KTTT do sự biến đổi của
LLSX tác động diễn ra hết sức phức tạp
- Sự tác động của KTTT trở lại CSHT
+ Tất cả các yếu tố của KTTT đều có tính độc lập tương đối
và tác động trở lại CSHT
17
+ Mỗi yếu tố tác động trở lại theo mức độ và tính chất khác
nhau, trong đó Nhà nước là nhân tố tác động mạnh nhất
+ Chức năng xã hội cơ bản của KTTT là xây dựng, bảo vệ
và phát triển CSHT đã sinh ra nó
+ Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT diễn ra theo
2 hướng. Nếu phù hợp với quy luật khách quan thì sẽ thúc đẩy
sự phát triển và ngược lại
+ Suy cho cùng nếu KTTT kim hãm sự phát triển kinh tế thi
sớm hay muộn sẽ bị thay thế bởi KTTT tiến bộ hơn
*Ý nghĩa trong đời sống xã hội:
- Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức 1 cách đung đắn mối
quan hệ giữa KT và CT
- Không được tuyệt đối hóa hoặc tách rời mối quan hệ giữa kinh
tế và chính trị
- ĐCSVN chủ trương đổi mới toan diện cả kinh tế và chính trị,
trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đổi mới chinh trị từng
bước trong vững chắc bằng những hình thức, bước đi phù hợp
Câu 11: Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là 1 quá
trinh lsu tự nhiên:
*Phạm trù hình thai kte-xã hội
- Hình thái kt-xh là 1 phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhấy định với 1 kiểu
QHSX đặc trưng phù hợp với 1 trình độ nhất định của LLSX và
với 1 kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng đc xây dựng trên
những QHSX ấy
18
- Cấu trúc là một hệ thống, chỉnh thể toàn vẹn đã có cấu trúc
phức tạp bao gồm: LLSX+QHSX+KTTT
*Sụ ptrien của các hình thái KT-XH là 1 quá trinh lịch sử tự
nhiên:h
- Sự thay thế nhau và ptr của các HTKT-XH trong lịch sử từ
thấp đến cao là mang tính khách quan
- Nguồn gốc của sự vận đông, phát tirnr của các Htkt-xh là do
những mâu thuẫn trong lòng nó
(LLSX><QHSX,CSHT><KTTT,GCTT><GCPT)
- Thông qua hoạt động thực tiễn của con người (CMXH)
- Không những diễn ra theo con đường tuần tự mà tùy điều kiện
LSCT có thể bỏ qua 1 hoặc 1 vài HTKTXH
* Giá trị khoa học của lí luận htktxh:
- SX vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội
- Nhận thức từ nguyên nhân vật chất, nguyên nhân kte
- Ko đc xuất phát từ ý muốn chủ quan
+ Xã hội là 1 cơ thể sinh động trong đó QHSX giữ vai trò
quyết định, là tiêu chuẩn khách quan phân biệt các chế độ xã hội
+ Sự phát triển của htktxh là 1 quá trình lịch sử- tự nhiên
- Nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển của xh
- Phát huy vai trò sáng tạo, năng động của nhân tố con người
- Qđ lịch sử- cụ thể khi vận dụng

19
Câu 12: Quan điểm của TH Mác-Lênin về Nhà nước
Nhà nước là 1 hiện tượng xã hội, tồn tại ở trong các xã hội có
giai cấp và các đấu tranh giai cấp
*Nguồn gốc của nhà nước:
- Nguyên nhân sâu xa: do sự ptrien của LLSX -> sự dư thừa
tương đối của cải, xuất hiện cdo tư hữu
- Nguyên nhận trực tiếp: do mâu thuẫn trong xã hội gay gắt
ko thể điều hòa được
*Bản chất của Nhà nước:
- Là 1 tổ chức chính trị xã hội của 1 giai cấp thống trị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản
kháng của các giai cấp khác
- NN chi là công cụ chuyên chinh cua 1 giai cấp, ko có nhà
nước đứng trên, đứng ngoai giai cấp
- NN cũng có thể là sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa 1
số giai cấp để chống lại 1 giai cấp khác.
*Đặc trưng cơ bản của Nhà nước:
- NN quản lí dân cư trên 1 vùng lãnh thổ nhất định
- NN có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên mang tinh
cưỡng chế đối với mọi thành viên như: hệ thống chinh
quyền từ trung ương đến cơ sở, lực lượng vũ tang, cảnh sát,
nhà tù
*Chức năng cơ bản của Nhà nước:
- Chức năng thống trị chinh trị
- Chức năng xã hội
20
+ Mối quan hệ giữa chức năng thống trị chinh trị của giai
cấp và chức năng xã hộ của NN
- Chức năng đối nội và đối ngoại
Câu 13: Triết học về con người:
*Khái niệm con người và bản chất con người: Con người là
thực thể sinh học-xã hội
Quan niệm trước Mác: Xem xét con người 1 cách trừu
tượng, các xu hướng tuyệt đối hóa mặt tư tưởng, chưa thống
nhất đc mặt xã hội trong bản chất con người
Quan niệm CNDVLS về con người: Con người là 1 thực
thể tự nhiên mang đặc tinh xã hội, có sự thống nhất biện chứng
giữa mặt tự nhiên và mặt xh
- Mặt tự nhiên:
+ Là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên
+ Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện quyết định
sự tồn tại của con người
+ Con người là 1 bộ phận của giới tự nhiên
- Mặt xh:
+ Lao động là hoạt động đặc trưng, bản chất của con người
+ Chịu sự tác động của các quy luật xã hội
+ Con người sáng tạo ra xã hội, bị chi phối bởi xã hội
*Bản chất con người: “Bản chất con người ko phỉa là 1 cái
trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tinh hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội”

21
- Không có con người trừu tượng, thoát li khỏi mọi điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội
- Con người luôn luôn mang tinh hiện thực, gắn liền với
những điều kiện lịch sự cụ thể nhất định
- Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ (giai cấp-dân tộc-tđại,
kinh tế-ctri,cá nhân-xã hội) con người bộc lộ bản chất của
minh

-------------------------THE END------------------------

22

You might also like