You are on page 1of 5

QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ

ĐỊNH
1 N ội dung của quy luật
-Mối liên hệ giữa cái bị phủ định và cái phủ
định
- Điều kiện cho sự phát triển
-Sự pt có tc tiến lên
(Để hiểu rõ hơn về nội dung của quy luật
chúng ta sẽ cùng đi phân tích các nội dung
dưới đây)
1.1 Phủ định biện chứng
-Kn : Chỉ sự thay thế làm tiền đề tạo điều
kiện cho sự phát triển tiếp theo của svht
VD : người gầy bị phủ định thành người
béo
-Đặc điểm
+ Có tính khách quan: SVHT tự phủ định
do mâu thuẫn bên trong
+ Có tính kế thừa: Loại bỏ yếu tố bất lợi
ko phù hợp, giữ lại yếu tố có lợi phù hợp
+ Có tính phổ biến : diễn ra trong tự
nhiên , xã hội , tư duy
+ Có tính đa dạng : đa dạng ở nội dung
và hình thức của nó

1.2 Kế thừa biện chứng


-KN : chỉ svht mới ra đời vẫn giữ lại có
chọn lọc , cải tạo yếu tố thích hợp từ svht
cũ sang chúng, loại bỏ các yếu tố ko phù
hợp gây cản trở sự pt
VD Hiến pháp 2013 là bản hiến pháp đc
xây dựng từ hiến pháp 1992 đã kế thừa
những yếu tố thích hợp và loại bỏ những
yếu tố ko thích hợp nữa
-Đặc điểm
+ Tính duy trì , kế thừa : giữ lại các yếu
tố phù hợp và cải tạo chúng
+ Tính phát triển : SVHT mới có chất
giàu hơn, phát triển , tiến bộ hơn
+ Tính liên kết : Đảm bảo sự liên kết
chặt chẽ giữa cái cũ và cái mới
1.3 Đường xoáy ốc
Kn : là hình thức diễn đạt sự phát triển
của svht theo khuynh hướng từ thấp đến
cao , cái mới xuất hiện lặp lại cái cũ
nhưng trên cơ sở cao hơn
-Sự kết thúc của 1 chu kì phát triển sẽ là
điểm khởi nguyên cho 1 chu kì phát triển
tiếp theo => tạo thành những đường xoáy
ốc vô tận
VD quả trứng bị phủ định thành con gà,
con gà phủ định thành nhiều quả trứng=>
quả trứng đc lặp lại nhưng vs số lượng
nhiều hơn
* Ở SV HT đơn giản cần ít nhất 2 lần
phủ định mới có đc sự pt, các svht phức
tạp số lần phủ định có thể nhiều hơn
Kết luận : phủ định của phủ định là sự
phản ánh mối liên hệ ( Kế thừa biện
chứng ) giữa cái phủ định và cái bị phủ
định , Sự kế thừa chính là điều kiện để
phát triển ( Phủ định biện chứng ) tạo
nên cái mới , có sự tiến bộ phát triển hơn
( đg xoáy ốc )
2 Ý nghĩa PP luận
- giúp chúng ta tránh cái nhìn phiến diện
giản đơn trong việc nhận thức các sự vật
hiện tượng
- Thúc đẩy chúng ta nghiên cứu tìm tòi phát
hiện ra cái mới , tạo đk cho cái mới pt
- Cần phải biết lưu giữ kế thừa những yếu tố
phù hợp của cái cũ trong quá trình phủ định

Ví dụ : Sinh viên luật là khẳng định ban


đầu (trong điều kiện học tập bình
thường, tốt nghiệp).Phủ định lần 1 trở
thành cử nhân. Sau đó phủ định lần 2
(thực tập, thi công chức) trở thành luật

VD 2 Cử nhân luật là khẳng định ban
đầu ( học nghiệp vụ thư kí toàn án )sau
khi phủ định lần 1 trở thành thư kí toàn
án . Sau khi phủ định lần 2 ( thi tuyển
thẩm phán ) trở thành thẩm phán toàn án

You might also like