You are on page 1of 37

Triết học

Mác - Lênin
Dành cho không
chuyên ngành Nguyen Dinh Quoc Cuong, PhD.

triết học Deputy Head of School


Room 707, VNU-HCM Administrative Building,
Linh Trung Ward, Thu Duc District, HCMC
http://www.spas.edu.vn
0905792599
nguyendinhquoccuongcps@gmail.com
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I • VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

• PHÉP BIỆN CHỨNG


II DUY VẬT

III • LÝ LUẬN NHẬN THỨC

2
IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
1. Quyluật chuyển hóa từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại
a/ Khái niệm về chất và lượng
Là dùng để chỉ những
thuộc tính vốn có của
sự vật, làm cho sự vật
là nó chứ không phải
cái khác (là cái làm cho
sự vật này khác với sự
vật khác).
Là dùng để chỉ tính
quy định vốn có của
sự vật về mặt số
lượng, quy mô, trình
độ, nhịp độ của sự
vận động và phát
triển
b/ Mối quan hệ giữa sự thay đổi về
lượng và sự thay đổi về chất.
- Sự tích lũy về lượng quy
định sự thay đổi về chất.
Lượng của vật có thể thay đổi
trong một giới hạn mà chưa
làm thay đổi chất của sự vật,
phải vượt quá giới hạn này
mới có sự thay đổi về chất.
Giới hạn đó được gọi là độ.
Những điểm mà tại
đó sự thay đổi về
lượng đủ làm thay
đổi về chất của sự
vật được gọi là
điểm nút.
Một giai đoạn biến đổi về
lượng được kết thúc bằng một
bước nhảy, sự vật chuyển
thành sự vật mới.
Bước nhảy là dùng để chỉ
sự chuyển hoá về chất của
sự vật do sự thay đổi về
lượng của sự vật trước đó
gây nên.
- Sự thay đổi về chất kéo
theo lượng thay đổi.
Lượng của vật có thể thay
đổi chưa đến giới hạn độ
nhất định, nhưng khi có
điều kiện thuận lợi bước
nhảy vẫn được thực hiện,
chất mới ra đời, sau đó
tiếp tục làm thay đổi về
lượng
- Các hình thức
của bước nhảy
+ Xét về quy mô: có
bước nhảy toàn bộ và
bước nhảy cục bộ.
+ Xét về nhịp độ: Có
bước nhảy đột biến và
bước nhảy dần dần
c/ Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
lượng – chất
+ Trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải có sự
chuẩn bị, không được nôn nóng, “đốt cháy giai
đoạn”
+ Không được thụ động chờ đợi. Việc thực hiện
hình thức của các bước nhảy cũng phải rất linh
hoạt, tùy theo điều kiện cụ thể.
+ Trong hoạt động của mình chúng ta phải biết
cách tác động vào phương thức liên kết giữa các
yếu tố tạo thành sự vật trên cơ sở hiểu rõ bản
chất, quy luật, kết cấu của sự vật đó.
2. Quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập
a/ Khái niệm các mặt đối lập, mâu
thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh
của các mặt đối lập.
Các mặt đối lập nằm
trong sự liên hệ, các động
qua lại lẫn nhau tạo thành
mâu thuẫn biện chứng.
+ Sự thống nhất của
các mặt đối lập
Là sự nương tựa lẫn
nhau, tồn tại không
tách rời nhau giữa
các mặt đối lập (các
mặt đối lập cùng
tồn tại)
+ Sự đấu tranh của
các mặt đối lập
Là sự tác động qua
lại theo xu hướng
bài trừ, phủ định lẫn
nhau giữa các mặt
đó.
b/ Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự
vận động và phát triển
Mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả “sự
thống nhất” và “đấu tranh” của các mặt
đối lập. Sự thống nhất của các mặt đối lập
là tạm thời, thoáng qua, tương đối, còn
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, sự bài
trừ lẫn nhau là trạng thái tuyệt đối.
c/ Phân loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn
bên ngoài
- Mẫu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn
không cơ bản
- Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn
thứ yếu
- Mâu thuẫn đối kháng và không đối
kháng
d/ Ý nghĩa phương pháp
luận
- Trong thực tiễn ta cần phải
phát hiện ra mâu thuẫn và
giải quyết nó.
- Không được tuyệt đối hoá
một mặt đối lập nào
3. Quy luật phủ định của phủ định
a/ Khái niệm về phủ định và về phủ
định biện chứng .

Là trạng thái
này thay thế cho
trạng thái khác
Là dùng để chỉ
sự phủ định
làm cho sự
vật thụt lùi, đi
xuống, tan rã
Là dùng để chỉ sự
phủ định tự thân, sự
phát triển tự thân, là
mắt khâu trong quá
trình dẫn tới sự ra
đời sự vật mới, tiến
bộ hơn sự vật cũ.
b/ Nội dung của
quy luật phủ định
của phủ định
+ Mọi sự vật, hiện
tượng đều vận động
và phát triển theo chu
kỳ
+ Trải qua 2 lần phủ
định gọi là PĐ của PĐ
VD: Sự hình thành của ếch.
trứng (1)  nòng nọc (1)
 ếch (1) trứng (2) 
nòng nọc (2)  ếch (2)
Ta thấy, ếch (1) là điểm kết
thúc của một chu kỳ (1) và
cũng là điểm bắt đầu của
chu kỳ (2). Và mọi vật ở chu
kỳ (2) sẽ phát triển ở hình
thái cao hơn, hoàn thiện
hơn chu kỳ trước nó
• Khuynh
höôùng cuûa
söï phaùt
trieån
• “xoaén oùc
ñi leân”
c/ Ý nghĩa phương pháp luận
+ Phải có thái độ ủng hộ cái mới
+ Cần chống hai khuynh hướng:
Một là, thái độ phủ định sạch trơn sự
vật cũ
Hai là, thái độ bảo thủ
+ Vì quá trình phát triển là phức tạp nên
trong thực tế chúng ta không được quá lạc
quan khi thành công, cũng như không nên
quá bi quan khi thất bại
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của
thực tiễn với nhận thức
a/ Thực tiễn và các hình thức cơ bản
của nó
Thực tiễn là
toàn bộ hoạt động
vật chất có mục
đích, mang tính lịch
sử -xã hội của con
người nhằm cải
biến tự nhiên và xã
hội .
Các hình thức cơ
bản của thực tiễn
 Hoạt động sản
xuất vật chất (cơ
bản)
 Hoạt động chính
trị -xã hội
 Hoạt động thực
nghiệm khoa học
b/ Nhận thức và các hình thức của
nhận thức
Nhận thức là một quá trình
phản ánh tích cực, tự giác và sáng
tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về
thế giới khách quan.

 Nhận thức kinh nghiệm và


nhận thức lý luận
 Nhận thức thông thường và
nhận thức khoa học.
c/ Vai trò của thực tiễn
đối với nhận thức
- Thực tiễn là cơ sở
của nhận thức
- Thực tiễn là động
lực, mục đích của nhận
thức
- Thực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lý
Triết học
Mác - Lênin
Dành cho không
chuyên ngành Nguyen Dinh Quoc Cuong, PhD.

triết học Deputy Head of School


Room 707, VNU-HCM Administrative Building,
Linh Trung Ward, Thu Duc District, HCMC
http://www.spas.edu.vn
0905792599
nguyendinhquoccuongcps@gmail.com
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức
a/ Con đường biện chứng của sự nhận thức

Quá trình nhận


thức đi “Từ trực
quan sinh động tới
tư duy trừu tượng
và từ tư duy trừu
tượng đến thực
tiễn…”
- Giai đoạn nhận
thức cảm tính (trực
quan sinh động)
Chủ thể phản
ánh trực tiếp với
khách thể bằng các
giác quan thông qua
3 hình thức là cảm
giác, tri giác và biểu
tượng.
- Giai đoạn nhận thức lý
tính (tư duy trừu
tượng)
Là sự phản ánh
khái quát và gián tiếp
hiện thực khách quan.
Các hình thức cơ bản
của giai đoạn này là
khái niệm, phán đoán
và suy lý.
b/ Chân lý và vai trò
của chân lý đối với
nhận thức
- Khái niệm chân lý
Chân lý là tri thức
phù hợp với HTKQ và
được thực tiễn kiểm
nghiệm.
- Tính chất của chân lý:
+ Tính khách quan
của chân lý
+ Tính cụ thể của chân

+ Tính tương đối và
tuyệt đối của chân lý

You might also like