You are on page 1of 26

TRIẾT HỌC

VẬN DỤNG QUAN


ĐIỂM TOÀN DIỆN,
QUAN ĐIỂM PHÁT
TRIỂN VÀ QUAN ĐIỂM
LỊCH SỬ CỤ THỂ
TRONG CUỘC SỐNG
VÀ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN
Thành viên nhóm: Nhóm trưởng

Quách Văn Quyến

Powerpoint Editors Presenters


Researchers
M U A N Đ I Ể M
Q U A N Đ I Ể Q
N À N D I Ệ N
PH Á T T R I Ể TO

U A N Đ I Ể M
Q

LỊCH S Ử C
THỂ
1
QUAN ĐIỂM
TOÀN DIỆN
1 QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
1 QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
A. Nguyên lý

+ Quan điểm toàn diện là quan điểm đánh giá, xem xét sự vật với tất cả
các mối liên hệ mà sự vật có nhưng phải tìm ra được mối liên hệ nào là cơ
bản, quy định sự tồn tại, vận động của sự vật.
+ Từ đó để có cách nhìn nhận đánh giá đúng bản chất, đúng trọng tâm
của sự vật mà không dàn trải.
+ Quan điểm này là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ
bản của triết học Mác - Lênin, giúp con người khắc phục được bệnh phiến
diện, chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện trong nhận thức và cải tạo
thực tiễn.
B. Yêu cầu

+ Một là, khi xem xét các sự vật, hiện + Bốn là, chống lại cách xem xét siêu
tượng, cần phải xem xét tất cả các mặt, hình, phiến diện, một chiều (chỉ thấy một
các mối liên hệ, kể cả những mất khẩu mặt mà không thấy nhiều mặt, chỉ thấy
trung gian trong những điều kiện không một mối liên hệ mà không thấy các mối
gian, thời gian nhất định. liên hệ khác).
+ Hai là, trong vô vàn các mối liên hệ, + Năm là, chống lại cách xem xét cao
trước hết cần rút ra những mối liên hệ cơ bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệ như
bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa
trọng tâm, trọng điểm, nhờ đó nắm bắt chiết trung về mối liên hệ.
được bản chất của sự vật, hiện tượng. + Sáu là, chống lại thuật ngụy biện (quy
+ Ba là, sau khi nắm bắt được bản chất chỉ thứ yếu thành cái chủ yếu, quy cái
của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối không cơ bản thành cái cơ bản; bằng lý
chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh lẽ, lập luận tưởng rằng có lý, nhưng thực
mắc sai lầm trong nhận thức. chất là vô lý)
1 QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
C. Vận dụng

+ Vận dụng quan điểm toàn diện vào trong cuộc sống và học tập của sinh
viên:
- Rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn
- Nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện
tượng
- Sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động
vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
- Có thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện, quan điểm chiết
trung, ngụy biện.
+ Vận dụng vào cuộc sống và học tập:

Tình huống 1: Khi đi vào 1 khu chợ, bạn vô tình bắt gặp cảnh người quản
chợ với dáng vẻ cọc cằn, hung tợn đang lớn tiếng la mắng một tiểu thương
và quăng sạp rau của người tiểu thượng ấy xuống đất.
+ Vận dụng vào cuộc sống và học tập:

Tình huống 2: Một bạn sinh viên có thể lực không tốt, buộc phải hoàn
thành các học phần giáo dục thể chất, quốc phòng.
2
QUAN ĐIỂM
PHÁT TRIỂN
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
A. Nguyên lý

Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật theo một quá trình
không ngừng thay đổi về chất ở trình độ cao hơn qua sự biểu hiện của nó ở
các giai đoạn, các hình thái xác định, nhờ đó giúp cho chúng ta nhận thức
được sự vật theo một quá trình không ngừng phát triển của nó. Cũng từ đó
có thể dự báo được giai đoạn, hình thái phát triển trong tương lai của nó.
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
B. Tính chất

+ Mang tính khách quan


+ Mang tính phong phú
+ Mang tính đa dạng, phổ biến
Ví dụ: Trẻ em ngày nay phát triển tốt hơn nhờ được thừa hưởng thành quả,
điều kiện thuận lợi mà xã hội mang lại.
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
C. Ý nghĩa phương pháp luận

+ Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa học định hướng việc


nhận thức thế giới và cải tạo
+ Nhận thức về sự phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn: thấp –
cao, đơn giản – phức tạp, kém – hoàn thiện
Ví dụ: Sinh viên là những người đang trong quá trình phát triển về mọi mặt:
thể lực, trí lực, tri thức, trí tuệ, nhân cách để tạo điều kiện hoàn thiện làm
nền cho tương lai.
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
C. Ý nghĩa phương pháp luận

+ Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ,
định kiến trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.
+ Nếu tuyệt đối hóa nhận thức, nhận thức khoa học về sự vật, hiện tượng
nào đó thì khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn sẽ không thể
phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ.
► Cần phải tăng cường phát huy, nỗ lực trong việc hiện thực hóa quan điểm
phát triển vào nhận thức và cải tạo sinh vật phục vụ nhu cầu, lợi ích cá nhân
và xã hội.
2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
D. Vận dụng

+ Phát triển bản thân, nắm bắt cơ hội.


+ Không bảo thủ, không vội vàng.
+ Áp dụng có chọn lọc cái mới.
+ Lạc quan về sự thay đổi.
3
QUAN ĐIỂM
LỊCH SỬ
CỤ THỂ
THỜI
ĐÂY LÀ BAOKÌCẤP
THỜI NÀO?
3 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
A. Nguyên lý

+ Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bối cảnh không
gian và thời gian cụ thể của nó, phân tích xem những điều kiện không gian
ấy có tác động ảnh hưởng như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật,
hiện tượng.

+ Khi nghiên cứu phải xét đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức
và các tình huống khác nhau phải giải quyết trong thực tiễn.

+ Mọi sự vật đều có sự vận động và phát triển không ngừng, vì vậy căn
cứ từng giai đoạn cụ thể mà có cách phân tích phù hợp với sự vật ấy.
3 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
B. Yêu cầu

+ Thứ nhất, khi xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải đặt chúng trong
từng hoàn cảnh lịch sử - cụ thể; trong điều kiện, mối trường cụ thể; trong
từng điều kiện không gian, thời gian nhất định; trong từng mối liên hệ, quan
hệ nhất định; trong từng trường hợp cụ thể nhất định; trong từng hệ tọa độ
nhất định...
+ Thứ hai, cần xét đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và các
tình huống khác nhau phải giải quyết trong thực tiễn.
+ Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động, phát triển ở
từng giai đoạn cụ thể nhất định.
3 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
C. Vận dụng

+ Đời sống:
- Kéo dài ưu điểm sẽ trở thành khuyết điểm
- Có sự thay đổi phù hợp từng đối tượng
- Phải có sự nghiên cứu, kiểm tra kĩ lưỡng
- Xem xét kĩ lưỡng trước khi đưa vào đại trà
3 QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ
C. Vận dụng

+ Sinh viên:
- Môi trường học ở đại học rất khác với ở THPT
- Chương trình bậc Đại học rất đồ sộ, yêu cầu nhiều kĩ năng
- Thầy cô giảng viên luôn học tập không ngừng để nâng cao trình độ
bản thân cũng như chất lượng giáo dục
- Yêu cầu đặt ra ở Đại học vô cùng cao
 Thay đổi tư duy, suy nghĩ, phương pháp học để có được những
kết quả tốt hơn ở bậc Đại học.
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE !

You might also like