You are on page 1of 15

Thành viên

1. Nguyễn Thịnh Hưng MSSV: 49.01.756.034


2. Đỗ Thị Thúy MSSV: 49.01.756.080
3. Võ Ngọc Hạ Vy MSSV: 49.01.756.098
4. Lê Thị Kim Ngân MSSV: 49.01.756.054
5. Bùi Nguyễn Hoài Nam MSSV: 49.01.756.051
6. Đoàn Ngọc Phương Uyên MSSV: 49.01.756.090
7. Nguyễn Mộng Duy MSSV: 49.01.756.016
8. Đào Thị Mỹ Duyên MSSV: 49.01.756.017
9. Nguyễn Hồng Quỳnh Duyên MSSV: 49.01.756.019
Triết học
Chủ đề 4:
Vận dụng quan điểm
lịch sử cụ thể trong
nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
01
Quan điểm lịch sử
cụ thể là gì ?
- Quan điểm lịch sử cụ thể là
quan điểm mà khi nghiên cứu
và xem xét hiện tượng, sự vật
hay sự việc chúng ta phải quan
tâm đến các yếu tố từ khách
quan đến chủ quan có liên
quan đến sự vật.
• Mọi sự vật hiện tượng của thế giới đều tồn tại, vận
động và phát triển trong những điều kiện không gian
và thời gian cụ thể khác nhau và chính những điều
này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất, đặc điểm
của sự vật đó.
• Mỗi sự vật, hiện tượng đều bắt đầu từ quá trình hình
thành, phát triển và suy vong của mình, nó được thể
hiện ở tính cụ thể, bao gồm mọi sự thay đổi và phát
triển diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khác
nhau trong không gian và thời gian khác nhau.
Yêu cầu của quan điểm
lịch sử cụ thể :
 Khi phân tích sự vật, hiện tượng thì phải đặt nó trong bối cảnh không
gian và thời gian cụ thể của nó. Phân tích xem những điều kiện ấy có tác
động như thế nào đến tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.
 Trước khi nghiên cứu một lý luận, luận điểm khoa học nào đó cần phân
tích nguồn gốc xuất xứ, hoàn cảnh làm nảy sinh lý luận đó. Nhờ vậy,
đánh giá được giá trị và hạn chế của lý luận cần phân tích.
 Khi vận dụng một lý luận nào đó vào thực tiễn phải tính đến điều kiện cụ
thể của nơi được vận dụng.
02
Cơ sở lý luận của
quan điểm lịch sử
cụ thể
Gồm hai nguyên lý:
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: nguyên tắc lý
luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn
tại trong mối liên hệ ràng buộc, tác động, ảnh
hưởng lẫn nhau giữa các mặt của một sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
 Nguyên lý về sự phát triển: nguyên tắc lý luận
mà xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải
luôn đặt chúng vào quá trình vận động và phát
triển.
03
Một số ý nghĩa phương
pháp luận của quan điểm
lịch sử cụ thể
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng,
cần đặt chúng trong những điều
kiện cụ thể, tránh rơi vào giáo
điều, chiết trung, ngụy biện.
- Chống lại thái độ tuyệt đối hóa
cái cụ thể, xem nhẹ tiến trình
chung, quy luật chung.
04
Vận dụng quan điểm
lịch sử cụ thể trong
nhận thức và thực tiễn
Sinh viên
• Quá trình từ học sinh trở thành sinh viên không thể áp dụng phương thức học ở
phổ thông lên đại học để áp dụng làm bài kiểm tra.
• Vì đối tượng đã thay đổi, người học đang là sinh viên có trình độ, nội dung kiến
thức rất rộng nên cần phải bổ sung, trau dồi thêm kiến thức.
• Điều kiện hoàn cảnh, giảng viên hay mục đích hướng tới ở bậc đại học cũng
khác so với phổ thông.
• Vậy nên cần phải xác định đối tượng (sinh viên), nội dung (học phần, kiến
thức,..) phương pháp học phù hợp thì mới đạt được mục tiêu.
• Quá trình này sẽ giúp sinh viên rèn luyện tư duy học tập, độc lập, bảo vệ lập
trường của mình (để đạt được kết quả tốt trong mọi môi trường học tập cũng như
trong mọi lĩnh vực).
Với công cuộc đổi mới đất nước
 Chúng ta phải nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền
kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp
với khu vực thế giới và thời đại.
 Thực tiễn cho thấy con đường đi lên CNXH không tuân theo
những công thức có sẵn, bất biến, mà chúng được vận dụng
linh hoạt, luôn đổi mới để phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của mỗi nước và tình hình quốc tế.
01 You can describe the topic of the section
here

Literary analysis
02 You can describe the topic of the section
here

Literary interpretation
03 You can describe the topic of the section
here
Literary genres

Novel Short story Poetry


Mercury is the closest planet Venus is the second planet Despite being red, Mars is a
to the Sun from the Sun cold place

Drama Essay Fantasy


Saturn is a gas giant and has Jupiter is the biggest planet in Neptune is the farthest planet
several rings the Solar System from the Sun

You might also like