You are on page 1of 26

GIỚI THIỆU VỀ KÊNH ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

GIAO DỊCH HÀNG HÓA LÀ GÌ?


- Giao dịch các Hợp đồng tương lai, trong
đó nhà đầu tư thực hiện mua, bán một khối
lượng hàng hóa tại mức giá xác định ở thời
điểm hiện tại và việc giao nhận hàng được
thực hiện trong tương lai.
- Các yếu tố của giao dịch như khối lượng,
thời gian đến hạn, tiêu chuẩn hàng hóa,
mức giá... được các Sàn giao dịch quy định
GIỚI THIỆU VỀ KÊNH ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

• Sàn Giao dịch Hàng hóa Chicago (CBOT – Hoa Kỳ): Thành lập năm 1848, giao dịch những mặt
hàng nông sản. CBOT được lịch sử xác nhận là sàn giao dịch hàng hóa lâu đời nhất thế giới.
GIỚI THIỆU VỀ KÊNH ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

• Sàn Giao dịch Hàng hóa New York (NYMEX – Hoa Kỳ): Thành lập năm 1882, giao dịch các
sản phẩm năng lượng và kim loại quý.
GIỚI THIỆU VỀ KÊNH ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

• Sàn Giao dịch Hàng hóa (COMEX – Hoa Kỳ): Thành lập năm 1933, là sàn giao dịch kim loại có
thanh khoản cao nhất thế giới.
GIỚI THIỆU VỀ KÊNH ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

• Sàn giao dịch liên lục địa (ICE) được thành lập vào tháng 5 năm 2000 tại Atlanta, Georgia giao
dịch các mặt hàng năng lượng.
GIỚI THIỆU VỀ KÊNH ĐẦU TƯ HÀNG HÓA

• Tại Việt Nam, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam đơn vị tổ chức thị trường giao dịch hàng hóa
tập trung cấp quốc gia DUY NHẤT hiện nay tại Việt Nam. Đồng thời cũng là nơi đã được pháp
luật nhà nước bảo hộ và công nhận
SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA VIỆT NAM (MXV)

Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam


(MXV) là đơn vị tổ chức thị trường
giao dịch hàng hóa tập trung cấp quốc
gia DUY NHẤT hiện nay tại Việt
Nam.
- Hoạt động theo giấy phép sửa đổi
bổ sung số 486/GP-BCT do BỘ
CÔNG THƯƠNG cấp ngày
08/06/2018.
- Chính thức vận hành thị trường
giao dịch hàng hóa Việt Nam CẤP
QUỐC GIA từ ngày 17/08/2018
GIAO DỊCH
HỢP PHÁP

GIAO DỊCH
TÍNH THANH TRÊN THỊ
KHOẢN CAO TRƯỜNG
QUỐC TẾ

LỢI THẾ
GIAO DỊCH
HÀNG HÓA

GIAO DỊCH
KHÔNG CÓ
MUA BÁN HAI
PHÍ ẨN
CHIỀU

THỜI GIAN
GIAO DỊCH T0
CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐANG GIAO DỊCH
CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐANG GIAO DỊCH
CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐANG GIAO DỊCH
CÁC SẢN PHẨM HÀNG HÓA ĐANG GIAO DỊCH
CAO SU
(TRB)
ĐỊNH NGHĨA

• Cao su thiên nhiên lần đầu tiên được phát hiện và sử dụng vào thế kỷ 16 tại Nam Mỹ
sau đó nó được đem gieo trồng tại Anh và phát triển mạnh tại khu vực châu Âu. Mặc dù
vậy chất liệu cao su chỉ được sử dụng phổ biến khi quá trình lưu hóa chất liệu này chính
thức được các nhà khoa học tìm ra vào năm 1839.

• Cao su là một nguyên liệu công nghiệp quan trọng, là một sản phẩm phụ từ thực vật
lỏng có tên gọi là mủ cao su.

• Cao su được sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày – từ săm lốp đến găng tay cao su
hay bao cao su. Với ý nghĩa như vậy, cao su là một loại mặt hàng quan trọng, đóng vai
trò trung tâm trong nền kinh tế toàn cầu.
CÔNG DỤNG

Lốp xe ô tô được làm từ 50% cao su tự


nhiên, trong khi lốp phi cơ sử dụng Cao su tự nhiên có tính đàn hồi,
được sử dụng trong các loại đồ bơi,
100% cao su tự nhiên.
quần đùi đi xe đạp và các loại trang

Cao su được sử dụng cho nhiều bộ phận phục có chất liệu co giãn khác.

của xe ô tô bao gồm má phanh, miếng đệm,


ống mềm và vòng đệm trên cửa sổ, cửa ra
vào và kính chắn gió. Cao su cũng được sử Cao su được sử dụng để sản xuất

dụng làm nguyên liệu cho túi khí. nhiều thiết bị thông dụng như:
Găng tay cao su, chất kết dính,
Các phòng gym, nhà bếp thương mại, vòng đệm cho các bộ phận cơ khí,
chuồng cho thú nuôi hay sân chơi là một vài các thiết bị tuyển nổi…
trong số các loại sàn thường xuyên được chế
tạo từ cao su.
Giá trung bình
THEO KHU VỰC, 2019 SẢN LƯỢNG (tấn)

Cao su sơ chế S.M.R

BẮC MỸ Tháng 2/2021: 587.91 Tháng 2/2021: 672.68


Dự báo Tháng 2/2021: 49,840 Tháng 1/21: 550.26 Tháng 1/21: 628.58
MỸ LA-TINH Tháng 1/21: 45,735
CHÂU Á THÁI BÌNH
DƯƠNG
CHÂU ÂU DỰ TRỮ TIÊU THỤ NỘI ĐỊA
TRUNG ĐÔNG VÀ Dự báo T2/21: 286,117 tấn Dự báo T2/21: 44,697 tấn
CHÂU PHI

Ngành công nghiệp Sản phẩm GĂNG TAY CAO SU CHỈ CAO SU

Xây dựng và
cơ sở hạ tầng
Ô tô LỐP VÀ ỐNG CAO SU KHÁC
SẢN LƯỢNG CAO SU TỰ NHIÊN
Hàng không vũ CỦA CÁC NƯỚC SẢN XUẤT CHÍNH
trụ
Năng lượng
Cao su cơ khí
Khác Ống cao su
XUẤT KHẨU
Đai cao su
Tấm lợp cao su
Khác

Cao su tự nhiên
TOP CÁC QUỐC GIA SẢN XUẤT CAO SU LỚN NHẤT

Có thể dễ dàng thấy được cao su được sản xuất nhiều nhất tại các quốc gia châu Á, với Thái
Lan, Indonesia và Malaysia chiếm khoảng 70% tổng sản lượng cao su toàn cầu.

Theo số liệu thống kê mới


nhất, bắt đầu từ năm 2006,
Malaysia đã có giảm sản
xuất cao su đáng kể và bắt
đầu vào 2018, Việt Nam đã
đứng trong top 3 các nước
sản xuất cao su lớn nhất thế
giới.
TOP CÁC QUỐC GIA XUẤT TOP CÁC QUỐC GIA NHẬP
KHẨU CAO SU LỚN NHẤT KHẨU CAO SU LỚN NHẤT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Nhu cầu từ ngành sản xuất ô tô: Với 75% cao su được sản xuất trên khắp thế giới được sử
dụng chỉ riêng cho ngành sản xuất lốp xe. Bên cạnh đó, cao su cũng được sử dụng cho các bộ 1
phận khác của ô tô như phanh, túi khí, thảm xe, ống mềm…

Giá dầu thô: Là năng lượng chính để tổng hợp cao su từ mủ cao su tự nhiên. Bên cạnh đó,
dầu thô và cao su cũng chịu những tác động chung từ nhu cầu di chuyển bằng các phương
2
tiện như ô tô, xe máy, xe ba bánh… Do đó, sự tăng giá đối với dầu thô cũng sẽ tác động tích
cực đối với giá cao su và ngược lại.

Sức mạnh của đồng USD: Với vai trò là đồng tiền dự trữ của thế giới, sự mạnh/yếu của đồng
USD so với các loại tiền tệ khác tác động khá nhiều đến xu hướng chung của giá các loại
3
hàng hóa.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

Các chính sách thương mại: Việc cao su chỉ được tập trung tại một số quốc gia sẽ khiến cho
các chính sách thương mại liên quan tới ngành công nghiệp này tác động đáng kể đến nguồn
4 cung và giá cả. Ở chiều ngược lại, 90% sản lượng cao su toàn cầu được dành cho việc xuất
khẩu sang các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ và Trung Quốc, do đó, quyết định của nhóm này
cũng sẽ có ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường cao su toàn cầu.

Mối tương quan cung – cầu trên toàn thế giới: Do cây cao su có chu kỳ sinh trưởng dài nên
những người trồng cao su phải phán đoán rất tốt nhu cầu trong tương lai. Cụ thể, cây cao su
5 mới được trồng sẽ cần thời gian trưởng thành trong 5 – 7 năm nữa mới có thể tiến hành khai
thác. Đặc điểm này tiềm ẩn nguy cơ tương đối lớn khiến mất cân đối cung – cầu trên thị
trường.
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GIÁ CAO SU VÀ MỘT SỐ
SẢN PHẨM HÀNG HÓA
Cao su và Đồng: Cao su và kim loại
đồng có mối tương quan khá mật thiết
với nhau khi cả hai thường là những
nguyên liệu được sử dụng kèm với
nhau trong các ngành công nghiệp sản
xuất lớn mà dễ dàng kể đến nhất là
ngành công nghiệp sản xuất ô tô…

Do đó, việc đánh giá triển vọng của


mặt hàng kim loại đồng trong thời
gian tới cũng là một yếu tố rất quan
Giá đồng có xu hướng tăng mạnh nhất trong thời kỳ từ giữa tháng 12 đến khoảng đầu
trọng đối với việc dự báo về tương lai
tháng 3 năm sau, tốc độ tăng trưởng vẫn tiếp tục duy trì nhưng có phần suy yếu vào của giá cao su trên thị trường toàn cầu.

tháng 5. Diễn biến trên khá tương đồng khi theo dõi giá cao su ở trong cùng một chu
Cao su và Dầu thô:
Tuy không đạt hệ số
tương quan lớn như
trường hợp giữa giá
cao su và giá đồng
nhưng dầu thô là nhiên
liệu cần thiết cho việc
điều chế cao su tổng
hợp từ cao su tự nhiên Do đó, cũng là rất cần thiết khi các nhà đầu tư giao dịch mặt hàng cao
đã được khai thác. su nên quan tâm tới triển vọng về giá dầu trong giai đoạn tiếp theo sẽ có
những diễn biến như thế nào
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA GIÁ CAO SU VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM HÀNG HÓA
THÔNG TIN HỢP ĐỒNG
THÔNG TIN HỢP ĐỒNG

Biến
động 1 Mức Mức
Thời Giá trị
Mã Tên Sở Đơn vị Độ lớn Bước bước ký quỹ Tỷ giá ký quỹ Giá trị
Nhóm Đơn vị gian Kỳ hợp
hàng hàng giao Tiền tệ hợp hợp giá tối giá ban (Tạm giao thanh
Hàng yết giá giao Hạn đồng
hóa hóa dịch đồng đồng thiểu (Đơn đầu - tính) dịch toán
dịch (VND)
vị yết USD (MXV)
giá)
1, 2, 3, 4,
Cao su Thứ 2 - 5, 6, 7, 8, 24.647.04 143.307.6
NLCN ZFT SGX USD kg 5.000 Cent 0,1 500 880 23.340 122,80
TSR 20 Thứ 6:  9, 10, 11, 0 00
12

You might also like