You are on page 1of 9

11/24/2021

HỘI THẢO
TẠO GIÁ TRỊ CHUNG – CREATING SHARED VALUE (CSV)
MARKETING THÔNG MINH

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam:


Chương trình Phát triển bền vững
và xây dựng, chia sẻ giá trị xã hội
“TẠO GIÁ TRỊ CHUNG – CREATING SHARED VALUE (CSV)
MARKETING THÔNG MINH
Ngày 26 tháng 11 năm 2021

TS. Trần Thị Thúy Hoa - Chuyên gia Phát triển bền vững, Viet Nam Rubber Group
ThS. Lê Thị Kim Ngân – Điều phối viên Chương trình Doanh nghiệp bền vững, PanNature

1
11/24/2021

Thông tin tổng quát về Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam
Địa bàn phát triển (101 DN thành viên và 16 DN liên kết, trong đó, 65 DN
trồng và chế biến cao su thiên nhiên; 84.000 lao động)
5 ngành nghề chính:

Cao su thiên nhiên: 402.650 ha (tại Việt Nam: 288.100 ha; tại Campuchia:
87.890 ha; tại Lào: 26.660ha); Năng suất: 1.544 kg/ha/năm
Sản lượng: 369.700 tấn + 80.000 tấn cao su tiểu điền.

Sản phẩm cao su:


Găng tay, băng tải, lốp xe, chỉ thun cao su, bóng thể thao, nệm gối…

Gỗ cao su: Ván công nghiệp MDF, nguyên liệu gỗ cao su, sản phẩm gỗ cao su

Khu công nghiệp: 11 khu công nghiệp (khoảng 6.500 ha)

Nông nghiệp công nghệ cao: Chuối cấy mô, cây ăn quả

Bối cảnh xây dựng Chương trình Phát triển bền vững VRG
Chính sách của Yêu cầu của thị Chiến lược và kế hoạch
Chính phủ Việt Nam trường của VRG
• Định hướng chiến lược và • Ngày càng nhiều người • VRG đã xây dựng Chương trình
kế hoạch hành động về mua công bố chính sách chỉ Phát triển bền vững 2019 –
phát triển bền vững mua cao su thiên nhiên và 2024 trên 3 trụ cột chính: Hiệu
(154/2004/QĐ-TTg). gỗ cao su có chứng chỉ quả kinh tế; Trách nhiệm bảo
quản lý rừng bền vững. vệ môi trường; và trách nhiệm
• Quản lý rừng bền vững và xã hội, phát triển cộng đồng.
khuyến khích thực hiện • Đã có một số khách hành • Hàng năm, VRG cập nhật, điều
chứng chỉ rừng bền vững yêu cầu VRG cung cấp cao chỉnh kế hoạch hành động để
(Luật Lâm nghiệp 2017, su thiên nhiên và gỗ cao su kịp thời đáp ứng yêu cầu của
Thông tư 28/2018/TT- có chứng chỉ quản lý rừng chính sách Nhà nước, nhu cầu
BNNPTNT) bền vững với giá cao hơn của thị trường và phù hợp với
thị trường. điều kiện của VRG.

2
11/24/2021

VRG: Chương trình phát triển bền vững 2019 – 2024 gắn kết với
các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam và Liên Hiệp Quốc

Danh sách các công ty thành viên VRG được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững
VFCS/PEFC-FM và quản lý chuỗi hành trình sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế của PEFC-CoC
TT Tên công ty Diện tích có chứng chỉ (ha) Mã số chứng chỉ FM Mã số chứng chỉ CoC

1 Công ty CP Cao su Bà Rịa 2.548,50 GFA-FM/COC 500500 SGS VN21/00135 (1 NM)


2 Công ty TNHH MTV Cao su Bình Long 8.385,20 GFA-FM/COC-500466 GFA-CoC-500489 (2 NM)
3 Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng 8.000,00 GFA-FM/CoC-500467 GFA-CoC-500496 (3 NM)
4 Công ty TNHH MTV Tổng công ty Cao su Đồng Nai 8.642,70 GFA-FM/CoC-500498 GFA-CoC-500496 (2 NM)
5 Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 3.749,37 GFA-FM/CoC-500506 SGS VN21/00132 (3 NM)
6 Công ty TNHH MTV Cao su Lộc Ninh 3.418,57 GFA-FM/CoC-500499 SGS VN21/00134 (2 NM)

7 Công ty TNHH MTV Cao su Phú Riềng 7.147,79 GFA-FM/CoC-500464 GFA-CoC-500492 (2 NM)
8 Công ty Cổ phần Cao su Tân Biên 2.428,24 GFA-FM/CoC-500501 SGS VN21/00099 (1 NM)
9 Công ty Cổ phần Cao su Tây Ninh 2.231,72 GFA-FM/CoC-500508 SGS VN21/00098 (2 NM)
10 Công ty TNHH MTV Cao su Chư Prông 2.565,24 VFCS/11-1A/VN008091 SGS VN21/00173 (1 NM)
11 Công ty TNHH MTV Cao su Bình Thuận 2.202,15 GFA-FM/COC-500-507 SGS VN21/00133 (1 NM)
12 Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh 3.209,11 VFCS/11-1A-10/VN008090 BV/CdC/0499460 (2 NM)
Tổng cộng đến tháng 9/2021 54.528,59 ha 22 nhà máy chế biến mủ cao su

Cam kết cung cấp cao su thiên nhiên và gỗ cao su được quản lý bền vững và có thể truy xuất nguồn gốc,
đáp ứng chất lượng cao theo yêu cầu của thị trường.

3
11/24/2021

VRG: Hỗ trợ tiêu thụ mủ cao su của tiểu điền

- Thành lập Ban Thu mua mủ


nguyên liệu cao su tiểu điền.

- Khuyến khích các công ty thành


viên công bố giá thu mua trên
website để tránh tư thương ép
giá hộ gia đình.

- Tập huấn kỹ thuật cho cao su


tiểu điền để nâng cao năng suất
và chất lượng.

VRG: Xây dựng làng công nhân cao su

Xây dựng các khu nhà ở cho công nhân, làng công nhân cao su luôn được quan tâm
tại các công ty thành viên của VRG, đăc biệt các vùng sâu vùng xa.

4
11/24/2021

VRG: Đầu tư nhiều cơ sở y tế

Bệnh viện Đa khoa Cao su Đồng Nai, trực thuộc Tổng Bệnh viện Đa khoa Cao su Bình Long, trực thuộc Công ty
Công ty Cao su Đồng Nai (TP. Long Khánh, Đồng Nai) Cao su Bình Long (H. Bình Long, Bình Phước)
- Bệnh viện Đa khoa Cao su Dầu Tiếng, thuộc Công ty Cao su Dầu Tiếng (Bình Dương)
- Bệnh viện Đa khoa Cao su Đồng Phú, thuộc Công ty CP Cao su Đồng Phú (Bình Phước)
- Bệnh viện Đa khoa Cao su Phú Riềng, thuộc Công ty Cao su Phú Riềng (Bình Phước) Và các Trung tâm Y tế tại mỗi công ty
Mục đích: Khám sức khỏe định kỳ, khám chữa bệnh kịp thời cho người lao động và người dân có nhu cầu,
chuyển bệnh nhân đúng tuyến, tiêm vaccine…

VRG: Đầu tư nhiều công trình an sinh xã hội

10

5
11/24/2021

VRG: Phát triển bền vững và chia sẻ giá trị xã hội


Thuận lợi
❑ Khách hàng tin tưởng về chất lượng và nguồn gốc hợp pháp của sản phẩm do Tập đoàn quản lý và các
thành viên sản xuất.
❑ Tổ chức quốc tế (PEFC) công nhận việc quản lý bền vững rừng cao su.
❑ Chính quyền địa phương đánh giá là một trong những ngành nghề góp phần vào tăng trưởng kinh tế -
xã hội cho địa bàn; hợp tác tốt trong hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội; phòng chống
cháy; cải thiện cơ sở hạ tầng; tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho công nhân và phát triển dịch vụ
liên quan.
❑ Người dân được hưởng lợi từ một số hoạt động của công ty cao su VRG nên tin tưởng vào công ty:
▪ Được chia sẻ đất và hướng dẫn kỹ thuật để trồng xen cây lương thực, cây ngắn ngày trên diện tích cao su tái
canh trong 2 - 3 năm đầu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực thực phẩm tại địa phương.
▪ Được thu mua mủ cao su với giá phù hợp với thị trường và tạo cơ sở để người dân không bị tư thương ép
giá.
▪ Được đào tạo kỹ thuật tiến bộ, cung cấp cây giống năng suất cao cho các hộ cao su tiểu điền.
▪ Được khám chữa bệnh phù hợp với năng lực của cơ sở y tế của công ty.

11

VRG: Phát triển bền vững và chia sẻ giá trị xã hội


Thuận lợi / Chia sẻ đất trồng cây lương thực

Công nhân và
người dân được
chia sẻ đất trồng
xen cây lương
thực trên lô cao
su tái canh

12

6
11/24/2021

VRG: Phát triển bền vững và chia sẻ giá trị xã hội


Thách thức

❑ Lao động trẻ ở nông thôn khan hiếm vì thành phố lớn và các khu công nghiệp đang
thu hút lao động với tính cạnh tranh cao hơn.

❑ Năng lực và lực lượng cán bộ phụ trách công tác kết nối cộng đồng còn thiếu và yếu.

❑ Do nhận thức của người dân, tình trạng người dân xả rác thải sinh hoạt trên các lô
cao su gần đường đi còn phổ biến; một số nơi còn vấn đề tranh chấp đất đai giữa
doanh nghiệp và người dân trên đất hợp pháp của công ty; vẫn còn hiện tượng lấy
trộm mủ, cạo trộm mủ trên lô cao su.

13

VRG: Phát triển bền vững và chia sẻ giá trị xã hội


Giải pháp

❑ Tăng cường quan hệ cộng đồng, tham vấn, tuyên truyền về kế hoạch phát
triển bền vững của công ty, ổn định thu nhập ở mức khá cao.

❑ Hợp tác với các tổ chức có năng lực về công tác xã hội để đào tạo cho cán bộ
phụ trách kết nối cộng đồng, làm cầu nối hiệu quả giữa công ty và cộng
đồng.

❑ Hợp tác với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội để nâng cao nhận
thức của người dân về pháp luật, bảo vệ môi trường, tham gia tạo lập và
chia sẻ giá trị xã hội.

14

7
11/24/2021

VRG: Phát triển bền vững và chia sẻ giá trị xã hội – Kỳ vọng
❑ Phát triển bền vững của VRG trên 3 trụ cột chính, đảm bảo 15 mục tiêu (MT):
➢ Hiệu quả kinh tế:
• MT 1: Xóa nghèo ⚫ MT 2: Không còn nạn đói

⚫ MT 8: Công việc tốt và tăng trưởng kinh tế

• MT 9: Công nghiệp, sáng tạo và phát triển hạ tầng


➢ Bảo vệ môi trường:
• MT 6: Nước sạch và vệ sinh ⚫ MT 7: Năng lượng sạch với giá thành hợp lý
• MT 13: Hành động vì khí hậu ⚫ MT 15: Tài nguyên và môi trường đất liền

➢ Phát triển cộng đồng:


• MT 3: Sức khỏe và cuộc sống tốt ⚫ MT 4: Giáo dục có chất lượng
• MT 5: Bình đẳng giới ⚫ MT 10: Giảm bất bình đẳng

• MT 11: Các thành phố và cộng đồng bền vững


• MT 12: Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm
• MT 17: Quan hệ đối tác vì các mục tiêu PTBV

15

VRG: Kế hoạch hợp tác giữa PanNature và VRG


Hướng tới thúc đẩy bảo tồn và phục hồi cảnh quan rừng
❑ Trong ngắn hạn:
✓ Đánh giá chi phí cơ hội, năng lực trong bảo tồn và phục hồi rừng tự nhiên
của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn;
✓ Tiếp cận các phương pháp quốc tế trong xây dựng kế hoạch, đánh giá và xác
nhận kết quả phục hồi, bảo tồn rừng tự nhiên phù hợp với khả năng và nhu
cầu thực tế tại Việt Nam;
✓ Khoanh vùng khu vực cần bảo tồn hoặc phục hồi trên cảnh quan thực tế;
✓ Trình diễn khoanh vùng bảo tồn và phục hồi rừng tự nhiên tại khu vực canh
tác cao su.
✓ Chia sẻ, trao đổi thông tin về các cơ hội hợp tác, tài trợ có liên quan.
❑ Trong dài hạn:
✓ Kết nối với các tổ chức quốc tế và trong nước có chung mục tiêu thúc đẩy
quản trị rừng bền vững;
✓ Đạt chỉ tiêu quốc tế về bảo tồn và phục hồi cảnh quan rừng, đưa các sản
phẩm mủ và gỗ cao su chất lượng cao của Việt Nam đến với các thị trường
cao cấp quốc tế, nâng cao giá trị sản xuất và đời sống người dân.

16

8
11/24/2021

Trân trọng cảm ơn


Để biết thêm thông tin chi tiết, mời tham khảo trên website:
https://rubbergroup.vn
https://vnrubbergroup.com/phattrienbenvung
https://www.fsc.org/en/news/fsc-and-vrg-begin-process-possibly-end-disassociation
https://www.nature.org.vn/en/2019/01/voluntary-guidelines-on-mitigating-socio-
environmental-risks-for-vietnamese-outward-investors/
https://vra.com.vn/hoat-dong/vras-activites/workshop-consumption-linkage-for-rubber-
smallholder-outputs-current-status-and-implications-of-sustainable-rubber-production-in-viet-
nam.13045.html

17

You might also like