You are on page 1of 13

Câu 1:Phân tích đặc trưng cơ bản của thị trường nông sản thực phẩm.

- Sản phẩm được tiêu thụ và sản xuất là lương thực thực phẩm
=>đáp ứng nhu cầu cơ bản nhất của con người
- Bản chất sinh học trong sản xuất nông nghiệp : cây trồng vật nuôi là
những sinh vật sống
- Tính thời vụ trong kinh doanh
=>gây khó khăn cho các nhà quản trị: hạn chế tính thời vụ
- Tính không chắc bền của thời tiết và điều kiện thị trường
o Tính bất thường của thời tiết: hạn hán, lũ lụt , sâu bệnh
o Các tác nhân khác: ngân hàng , doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh các yếu tố đầu vào liên quan đến nông nghiệp đều bị tác
động.
- Các loại hình đơn vị sản xuất kinh doanh: đa dạng
PH
O

o Hộ, trang trại, doanh ngiệp nhà nước, doanh nghiệp vận
TO
M

chuyển , thu gom, bán buôn , chế biến, tổ chức tài chính, cửa
ẠN
H

hàng bán lẻ thực phẩm...


H
ÀO

=>cách điều hành giá trị khác nhau

- Đa dạng về điều kiện thị trường


o Đa dạng về loại hình + phạm vi: cạnh tranh hoàn hảo độc
quyền, địa phương , toàn cầu
o Rủi ro trong thị trường nông nghiệp
- Gắn với nông thôn: cơ sở sản xuất ở nông thôn, 1 phần của kinh tế
nông thôn
- Sự quan tâm của nhà nước:
o Can thiệp của nhà nước và giá nông sản và thu nhập của nông
dân
o Chính sách bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng nông sản

1
o Thông tin về chất lượng dinh dưỡng và thực phẩm
o Sử dụng thuốc BVTV, thuế ...

Câu 2. Phân tích đặc điểm của giá nông sản

 Đặc điểm giá nông sản. (7 đặc điểm )


o Dễ biến động, không ổn định
o Mang tính mùa vụ
o Có độ trễ lớn về cung
o Cầu ít co dãn
o Rủi ro cao
o Chi phí thị trường và cạnh tranh cao
o Chịu ảnh hưởng từ giá quốc tế
 Dễ biến động hơn các loại mặt hàng khác.
PH
O

 Giải thích tại sao lại dễ biến động


TO
M

- Bản chất sinh học của sản xuất nông nghiêp : dư thừa hoặc
ẠN
H

thiếu hụt so với khối lượng dự kiến sản xuất


H
ÀO

- Năng suất thay đổi :thời tiết + sâu bệnh


- Sự biến động theo mùa
 Mang tính mùa vụ:
- Vì chúng phụ thuộc vào quy luật cung cầu trên thị trường. Trong
quá trình sản xuất nông sản và thực phẩm, có những yếu tố mùa
vụ như thời tiết, chu kỳ sinh sản của cây trồng, thời gian thu
hoạch và bảo quản sản phẩm dẫn đến ảnh hưởng sản lượng và
chất lượng sản phẩm trong từng mùa vụ. Khi cung cấp nông sản
và thực phẩm giảm do ảnh hưởng của các yếu tố mùa vụ, trong
khi cầu vẫn cao, giá tăng. Ngược lại, khi nông sản và thực phẩm
tăng vì hiệu suất mùa vụ tốt, trong khi cầu không thya đổi, giá
giảm.

2
 Có độ trễ lớn về cung:
 Nông dâ phản ứng với dấu hiệu thay đổi của giá: CHẬM.
 Nông dân không thể và không muốn điều chỉnh ngay kế toán sản
xuất của họ trước sự kích thích của thị trường.
 Sự điều chỉnh một phần kế hoạch sản xuất của nông dân có thể do
yếu tố chính sách gây ra ( cấm sử dụng thuốc sâu lên rau quả gần
ngày thu hoạch, chính sách hạn điền ... ko khuyến khích tăng cung
khi lập kế hoạch sản xuất
- Đất đai + các TLSX sinh học trong nông nghiệp
o khó chuyển hướng sản xuất trong thời gian ngắn
o khó mở rộng sản xuất một nông sản khi giá nông sản đó
tăng
 Cầu ít co dãn:
PH
O

 Nông sản là mặt hàng thiết yếu – đặc tính sinh học về tiêu dùng.
TO
M

 Chi tiêu về nông sản chiếm tỷ lệ thấp trong thu nhập.


ẠN
H

 Thu nhập tăng: tăng sử dụng các sản phẩm có giá trị cao và sản
H
ÀO

phẩm phi nông nghiệp.


 Giá nông sản giảm – lượng tiêu dùng về nông sản tăng không rõ rệt.
 Rủi ro cao:
 Biến động lớn
o Mùa vụ
o Nhu cầu
o Cạnh tranh
 Rủi ro sản phẩm
o Thời tiết, sâu bệnh
o Bảo quản kém
o Thối hỏng
 Chi phí thị trường và mức độ cạnh tranh cao:

3
 Giá chênh lệnh giữa NSX và NTD: Cao
o Vận chuyển
o Chế biến
o Lưu trữ
o Phân loại
o Đóng gói
 Phạm vi sản xuất và kinh doanh: rộng , lớn
- Cạnh tranh ở tất cả các cấp độ marketing trong và ngoài nước.
 Chịu ảnh hưởng về giá quốc tế:
 Sản xuất nông nghiệp ở các nước khác ảnh hưởng sâu sắc đến giá
lương thực và thực phẩm ở trong nước.
 Giá gạo Vệt Nam ảnh hưởng bởi giá gạo Thái Lan
 Giá cà phê Việt Nam ảnh hưởng bởi giá cà phê thế giới.
PH
O
TO

Câu 3. Phân tích đặc điểm của cung nông sản


M
ẠN
H

 Cung là tập hợp lượng sản phẩm sẽ được đưa ra bán ở các mức giá khác
H
ÀO

nhau tại một thời điểm và một vị trí xác định.


 Đặc điểm:
- Mang tính chất thời vụ cao, mang tính chất địa phương và vùng rõ rệt
o Mang tính thời vụ cao: các loại cây trồng chỉ được trồng 1
khoảng thời gian cụ thể trong năm và đòi hỏi điều kiện thời
tiết nhất định để phát triển tốt
=>sản lượng nông sản phụ thuộc rất nhiều vào thời gian và
quy luật thiên nhiên.
o Mang tính chất địa phương và vùng rõ rệt: do khả năng trồng
trọt và sản xuất nông sản khác nhau ở nhiều vùng khác nhau,
phụ thuộc và các đặc điểm tự nhiên nhue địa lý, điều kiện khí
hậu, đất đai và công nghiệp trồng trọt

4
=>các vùng có thể phát triển và sản xuất các loại nông sản
khác nhau.
- Thường có độ trễ nhất định so với nhu cầu của thị trường
o Tính thời vụ
o Tính không chắc chắn của thời tiết
o Tính rủi ro cao
o Vận chuyển và lưu thông
 Không ổn định vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và rủi ro
cao
 Phần lớn nông sản nằm trong hình thái thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
- Nhiều nhà sản xuất và người bán nông sản nhỏ lẻ, không có quyền sở
hữu khác biệt và không có sức mạnh thị trường đáng kể để ảnh
PH
O

hưởng đến giá cả và số lượng nằn suất.


TO
M

- Các sản phẩm nông sản tương tự và có sẵn dễ dàng giúp người mua
ẠN
H

có nhiều lựa chọn và không bị phụ thuộc vào 1 nguồn cung duy nhất
H
ÀO

- Nông sản là sản phẩm tươi sống, dễ hư hỏng. Do sản xuất công
nghiệp, nông sản có nguy cơ nhiễm dư lượng kháng sinh, thuốc
BVTV, làm giảm chất lượng nông sản và làm mất an toàn thực phẩm
- Nông hộ chỉ có khả năng cung ứng các đơn hàng nhỏ, không đồng
nhất về kích cỡ và chất lượng. Khả năng cạnh tranh thấp, luôn chịu
nhiều rủi ro trước sự biến động của giá cả thị trường

Câu 4. Phân tích đặc điểm của cầu nông sản.

 Đặc điểm:
o Cầu nông sản xuất hiện ở phạm vi địa phương, quốc gia, toàn
cầu : vì nông sản là một nguồn tài nguyên phổ biến và cần thiết
trong thực phẩm và công nghiệp. Việc sản xuất nông sản không
chỉ đáp ứng nhu cầu cung cầu trong quốc gia, mà còn xuất khẩu

5
sang các quốc gia khác. Do đó, cầu nông sản tồn tại ở phạm vi
quốc gia và toàn cầu để đáp ứng nhu cầu của nhiều quốc gia
trên thế giới.

o Cầu nông sản mang tính liên tục, tương đối ổn định: vì nhu cầu
thực phẩm là rất cơ bản và không thể thiếu được. Dân số trên
toàn cầu đang gia tăng, và với sự phát triển của các nền kinh tế,
nhu cầu thực phẩm cũng tăng lên. Nông sản là nguồn cung cấp
chính của thực phẩm, vì vậy nhu cầu ổn định trong việc sản xuất
và tiêu thụ nông sản sẽ giữ cầu nông sản ổn định.
o Cầu nông sản ngày càng đa dạng: nông sản tươi sống, nông sản
chế biến, và nông sản chất lượng: vì có một số lý do chính:
1. Những yếu tố văn hóa và khẩu vị
PH

2. Tăng trưởng dân số và thu nhập


O
TO

3. Xu hướng sức khỏe và chế độ healthy, có xu hướng tăng


M
ẠN

cường ý thức về sức khỏe và chế độ ăn uống lành mạnh


H
H
ÀO

4. Sự phát triển công nghệ


o Mức độ thay thế cao: Cầu nông sản mức độ thay thế cao có thể
có một số nguyên nhân sau:
1. Nhu cầu tiêu dùng đa dạng
2. Tăng cường ý thức về dinh dưỡng và sức khỏe
3. Tăng cường ý thức về môi trường và bền vững:
4. Xu hướng ẩm thực: Một số người tiêu dùng quan tâm đến
việc nấu nướng và thực phẩm chức năng, điều này dẫn đến sới
các loại nông sản đặc biệt, hiếm, hoặc có giá trị cao về mặt thực
phẩm.
o Có xu hướng không co giãn: có thể do một số nguyên nhân sau
đây:

6
1. Tăng trưởng dân số: Dân số tăng lên đồng nghĩa với việc nhu
cầu tiêu thụ thực phẩm cũng tăng. Điều này khiến cầu nông sản
tăng lên mà không có sự co dãn.
2. Sự biến động trong sản xuất nông nghiệp: Sự biến động trong
sản xuất nông nghiệp, bao gồm các yếu tố thời tiết, thiên tai và
dịch bệnh, có thể làm giảm sản lượng nông sản. Khi có khối
lượng cung giảm, cầu không có sự co dãn tương xứng.
3. Thay đổi ăn uống và khẩu khẩu vị: Thu nhập của một phần
của dân số tăng lên, dẫn đến thay đổi trong khẩu vị và thói quen
ăn uống. Người tiêu dùng có thể chuyển sang tiêu thụ các loại
thức phẩm cao cấp hơn, không phải là nông sản. Điều này cũng
góp phần vào việc cầu nông sản không co dãn.
4. Phân phối không công bằng: Một phần quan trọng khác là
PH

phân phối không công bằng của nông sản trên toàn cầu. Một số
O
TO

khu vực có dư thừa nông sản trong khi một số khu vực khác
M
ẠN

đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận nông sản. Sự không cân
H
H
ÀO

bằng này làm cho cầu nông sản không co dãn.


o Chế biến và thương mại nông sản cần thực hiện các đơn hàng
lớn, yêu cầu đồng nhất về kích cỡ; yêu cầu cao về chất lượng
nông; và bị cạnh tranh lớn từ nông sản nước ngoài:
- Yêu cầu đồng nhất về kích cỡ nông sản trở nên dễ dàng
và hiệu quả hơn. Nếu có đa dạng về kích cỡ, quy trình
chế biến và vận chuyển sẽ phức tạp hơn, kéo theo sự lãng
phí thời gian và tăng chi phí.
- Yêu cầu đồng nhất về chất lượng đảm bảo rằng nông sản
đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nhất định cho việc chế
biến và tiêu thụ. Điều này giúp đảm bảo rằng những
người tiêu dùng nhận được sản phẩm tốt nhất và tăng độ
tin cậy của thương hiông sản nước ngoài đặc biệt quan

7
trọng để thúc đẩy xuất khẩu nông sản và thu hút đầu tư từ
các quốc gia khác. Khi có nhiều đơn hàng lớn từ nông sản
nước ngoài, ngành công nghiệp chế biến và thương mại
nông sản trong quốc gia có thể phát triển và mở rộng.
Điều này mang lại lợi ích kinh tế và tạo ra cơ hội việc làm
cho người dân.

Câu 5. Phân tích ảnh hướng của các nhân tố dến hệ số co giãn của cầu theo
giá.

 Tính thay thế của hàng hóa


 Mức độ thiết yếu của hàng hóa
 Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu
 Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn điểm)
PH

 Tính thời gian


O
TO

 Tính thay thế của hàng hóa


M
ẠN

- Một hàng hóa càng dễ bị thay thế bởi (những) hàng hóa khác sẽ có hệ số
H
H
ÀO

co giãn càng cao


- Giá tăng sẽ khiến cho người tiêu dùng sẵn sàng thay thế hàng hóa này
bằng các hàng hóa khác, làm cho lượng cầu của hàng hóa có giá tăng sẽ
giảm đáng kể
 Mức độ thiết yếu của hàng hóa
- Hàng hóa thiết yếu
o Quan trọng cần thiết cho đời sống
o Lượng cầu ít thay đổi theo giá tăng hoặc giảm
o Cầu kém co giãn
- Hàng hóa xa xỉ
o Không cần thiết
o Lượng cầu nhạy cảm với giá

8
o Cầu rất co giãn
 Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu
- Mặt hàng có mức chi tiêu cho nó càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng
kém co giãn và ngược lại
- Kem đánh răng vs. du lịch
 Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu ( hệ số co giãn điểm)
- Phụ thuộc vào giá cả P
 Tính thời gian
o NTD có xu hướng điều chỉnh tiêu dùng khi có sự thay đổi của giá
theo thời gian, đặc biệt là việc tìm ra những sản phẩm thay thế
o Hầu hết các sản phẩm sẽ có độ co giãn cao hơn qua một thời gian
dài (xăng dầu)
o Một số hàng hóa, cầu trong ngắn hạn co giãn hơn trong dài hạn
PH

(hàng hóa lâu bền: tivi, tủ lạnh...


O
TO
M

Câu 6. Phân tích đặc điểm của hình thái thị trường
ẠN
H
H
ÀO

- Số lượng người mua và bán trên thị trường: nhiều hay ít


- Đặc trưng của sản phẩm: đồng nhất (tương tự nhau) phân biệt, tiêu chuẩn
, hay duy nhất (không có sản phẩm thay thế )
- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Đặc điểm:
o Nhiều người mua và nhiều người bán
o Sản phẩm đồng nhất: đặc trưng này hàm ý sản phẩm mà các
doanh nghiệp cạnh tranh chào bán giống hệt nhau, cả về thuộc
tính, vặt chất và quam niệm của người mua, do đó người mua
không ưa thích sản phẩm của 1 doanh nghiệp nào đó hơn sản
phẩm của các doanh nghiệp khác
o Tự do gia nhập và rời bỏ thị trường: có nghĩa là k có bất kì
hàng rào hay trở ngại nào đối với sự gia nhập thị trường của

9
các doanh nghiệp mới hoặc sự tự rời bỏ thị trường của các
doanh nghiệp hoạt động trên thị trường
o Hiểu biết và tính cơ động hoàn hảo: người mua và người bán
hiểu rõ và đầy đủ về thị trường, tất cả người mua đều có thể
tiếp cận người bán mà k gặp trở ngại j
- Thị trường cạnh tranh độc quyền:
o Số người mua và người bán nhiều
o Sự khác biệt của sản phẩm : dù có nhiều người bán tham gia,
nhưng các hàng hóa, dịch vụ đc cung cấp lại có điểm khác
biệt nhất định. Sự khác biệt của sản phẩm có thể là những yếu
tố thực như: chất lượng, giá thành, thiết kế, tính năng...
o Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường thấp: các công ty
doanh nghiệp có thể tự do gia nhập và rút khỏi thị trường này
PH

bất cứ lúc nào theo chiến lược , kế hoạch của mình.


O
TO
M

o Thông tin k hoàn hảo do có nhiều đơn vị cung ứng nhiều sản
ẠN
H

phẩm khác nhau nên thông tin luôn là không hoàn hảo
H
ÀO

o Cạnh tranh phi giá cả do thị trường cạnh tranh độc quyền
cung cấp nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tương tự nhau mà k
phải giống nhau 100%. Nhờ đó, các doanh nghiệp, công ty có
rất nhiều nền tảng để triển khai việc cạnh tranh của mình mà k
phải nhất nhất là giá cả
o Lợi nhuận siêu ngạch trong ngắn hạn: với điều kiện là doang
nghiệp đc hưởng lợi từ các khoảng trống thị trường khi chưa
có đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên điều này lại chỉ đến trong thời
gian ngắn hạn.
o Lợi nhuận bình thường trong dài hạn: do rào cản gia nhập và
rút khỏi thị trường cạnh tranh đọc quyền là thấp nên các

10
doanh nghiệp, công ty có thể tạo ra đc lợi nhuận bình thường
trong khoảng thời gian dài.
- Thị trường độc quyền nhóm/độc quyền tập đoàn/độc quyền cạnh
tranh
o Số lượng doanh nghiệp trong ngành ít: do các công ty đã
chiếm lĩnh nguyên tắc hoặc sản phẩm duy nhất trong ngành
đó. Việc này giới hạn khả năng cạnh tranh và tiềm năng mở
rộng doanh nghiệp mới
o Sự khác biệt về sản phẩm có thể có hoặc không:
 Sự khác biệt về công nghệ , thiết kế , chất lượng, tính
năng và chức năng , giá trị
 Tuy nhiên k phải tất cả các công ty trong 1 nhóm thị
trường đều có sự khác biệt về sản phẩm. Một số công
PH

ty có thể tạo ra các sản phẩm tương tự nhau hoặc k có


O
TO

sự khác biệt đáng kể


M
ẠN

o Có rào cản cho việc gia nhập ngành: do các yếu tố như quyền
H
H
ÀO

sở hữu như: tài nguyên, quyền đc thị trường, kinh nghiệm,


trình độ và mạng lưới cung ứng

Câu 7. Phân tích định giá dựa trên cầu hàng hóa

 Định giá dựa trên cầu hàng hóa

→ giá hàng hóa cao khi cầu hàng hóa lớn và ngược lại

o Định giá dựa trên kiểu “ hớt váng”


o Định giá dựa trên sự thâm nhập
o Định giá theo từng bước
o Định giá theo tâm lý khách hàng
o Định giá theo lô sản phẩm

11
1. Định giá dựa trên kiểu “ hớt váng”
 Phù hợp với tâm lý của NTD “tiền nào của ấy” = giá cao thì giá trị sản
phẩm cao
 Mục đích: tối đa hóa lợi nhuận ở từng phân khúc khách hàng
 Nội dung: ấn định mức giá ban đầu rất cao thu hút lớp khách hàng sẵn
sàng chi trả ở mức giá đó. Khi mức tiêu thụ chậm lại, DN giảm giá
một mức để lôi cuốn những phân khúc thị trường co giãn giá hơn
 ĐK áp dụng
o Đủ người mua, cầu không/ít co giãn
o Sản phẩm khác biệt, có gắn với bản quyền, công nghệ, kỹ thuật
2. Định giá dựa trên sự thâm nhập
 Mục đích: mở rộng thị phần ở một thị trường nhất định
 Nội dung: định giá thấp để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường và
PH

tăng thị phần


O
TO

 ĐK áp dụng
M
ẠN

o thị trường nhạy cảm ở mức giá cao, nhiều người mua hơn ở
H
H
ÀO

mức giá thấp (i.e. co giãn)


o Kinh tế theo quy mô: Chi phí (sản xuất + phân phối + tiêu
thụ)/ĐVSP giảm khi tăng lượng SX
o Giá thấp không khuyến khích cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn
3. Định giá theo từng bước
 Giả thiết: cầu sản phẩm không co giãn với giá khi tiêu thụ một
lượng nhỏ nhưng cầu sản phẩm đó co giãn với giá khi tiêu thụ một
lượng lớn
 Bước 1: giá “hớt váng”: thu hút NTD không nhạy cảm về giá
 Bước 2: giá “thâm nhập”: giảm dần theo thời gian với các phân
khúc thị trường có dân số động hơn → tăng thị phần
4. Định giá theo tâm lý khách hàng

12
→ con người thích xem xét giá tương đối hơn là giá tuyệt đối

 Định giá theo con số chẵn-lẻ: NTD thích con số lẻ


 Định giá theo dòng sản phẩm
 Định giá dựa trên uy tín: giá cao thể hiện chất lượng sản phẩm
 Định giá theo giá truyền thống
o Giá có trước trên thị trường
o Điều chỉnh SP phù hợp với giá truyền thống
5. Định giá theo lô sản phẩm
 Giá bán cả lô/giỏ sản phẩm < tổng giá khi bán riêng lẻ từng sản
phẩm trong lô/giỏ

Câu 8. Tại sao chính phủ cần can thiệp vào thị trường nông nghiệp ? các
hình thức can thiệp của chính phủ thị trường nông nghiệp ?
PH

 Tại sao can thiệp?


O
TO

 Giảm bớt sự biến động của giá


M
ẠN

 Tăng thu nhập trong nông nghiệp


H
H
ÀO

 Bảo vệ cộng đồng nông thôn


 Khuyến khích tự cung tự cấp lương thực và thực phẩm
 Các hình thức can thiệp:
 Mở kho dự trữ
 Trợ cấp và trợ giá
 Thu mua và giá cố định cao
 Giảm cung
 Các chính sách và cơ chế

13

You might also like