You are on page 1of 19

BÀI ÔN TẬP GIỮA KỲ 1

Bài1 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường


NỘI DUNG
ÔN TẬP
Bài2
Cung - cầu trong nền kinh tế thị trường

Bài 3 Lạm phát

Bài 4 Thất nghiệp

Bài 5
Thị trường lao động và việc làm
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 1_ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Cạnh tranh kinh tế là sự tranh đua giữa các chủ thể kinh tế
Khái nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hoá,
niệm qua đó thu được lợi ích tối đa

Nền kinh tế tồn tại nhiều chủ sở hữu, là những đơn vị kinh tế
độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh khiến nguồn cung trên thị
trường tăng lên làm cho các chủ thể kinh doanh phải cạnh
tranh, tìm cho mình những lợi thế để có chỗ đứng trên thị
Nguyên trường.
nhân
Mỗi chủ thể có điều kiện sản xuất khác nhau, tạo ra năng suất
và chất lượng sản phẩm khác nhau, dẫn đến sự cạnh tranh về
giá cả và chất lượng sản phẩm
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 1_ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Tạo môi trường để các chủ thể kinh tế


luôn cạnh tranh với nhau
Cạnh
Vai tranh có Không ngừng ứng dụng kĩ thuật công
vai trò tạo nghệ
trò động lực
cho sự Nâng cao trình độ người lao động
phát triển

Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát


triển

Phân bổ linh hoạt các nguồn lực


ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 1_ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Cạnh tranh không lành mạnh là những hành


vi trái với quy định của pháp luật, các nguyên
Khái niệm tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương
mại, các chuẩn mực khác trong kinh doanh

Cạnh tranh Chỉ dẫn gây nhầm lẫn, gièm pha,


không lành
mạnh Gây rối loạn doanh nghiệp khác

Biểu hiện Xâm phạm bí mật kinh doanh

Hủy hoại môi trường,


ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 2_ CUNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Cầu và các Cầu là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà


người tiêu dùng có khả năng mua và
yếu tố ảnh Khái niệm
sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau
hưởng đến trong một thời gian nhất định.
cầu
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Sở thích
Giá cả Thu của Giá cả Kì vọng, dự
hàng nhập, thị người những đoán của
hoá, hiếu tiêu dùng, hàng người tiêu
dịch vụ người phong tục hoá, dùng về
tiêu tập quán dịch vụ hàng hoá
dùng thay thế
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 2_ CUNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Cung và các Cung là số lượng hàng hoá. dịch vụ mà


người bán có khả năng bán và sẵn
yếu tố ảnh Khái niệm
sàng bán ở các mức giá khác khau
hưởng đến trong một thời gian nhất định.
cung
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

Giá cả Số Chính Dự đoán của


Trình
các yếu lượng sách chủ thể sản
độ công
tố sản người của nhà xuất kinh
nghệ
xuất bán trên nước doanh về thị
sản xuất
thị trường.
trường
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 2_ CUNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

* CUNG CẦU TÁC ĐỘNG LẪN NHAU

+ Cầu tăng => sản xuất mở rộng => cung tăng


+ Cầu giảm => sản xuất thu hẹp => cung giảm
** CUNG CẦU ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Cung > cầu => giá cả < giá trị


Cung < cầu => giá cả > giá trị
Cung = cầu => giá cả = giá trị
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 2_ CUNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

*** GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG CẦU

Giá tăng => cung tăng


CUNG
Giá giảm => cung giảm

Giá tăng => cầu giảm


CẦU
Giá giảm => cầu tăng
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 2_ CUNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đối với chủ thể sản xuất kinh Người sản


xuất đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp
sản xuất nhằm đcm lại hiệu quả kinh tế cao.
Vai trò
của Đối với chủ thể tiêu dùng: Người tiêu dùng
quan lựa chọn mua hàng hoá phù hợp với nhu cầu
hệ và đem lại hiệu quả kinh tế.
cung -
cầu
Đối với chủ thể Nhà nước: Giúp Nhà nước
có cơ sở để đưa ra các biện pháp, chính sách
để duy trì cân đối cung - cầu hợp lí, góp phần
bình ổn thị trường
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 3_ LẠM PHÁT

Lạm phát là sự tăng mức giá chung các hàng hoá, dịch vụ của
Khái nền kinh tế (thường tính bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI) một
niệm cách liên tục trong một thời gian nhất định.

Siêu lạm phát: giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát
phi mã (>1.000%), nền kinh tế lâm vào khủng hoảng.

Lạm phát phi mã: Mức độ tăng của giá cả ở hai con số trờ lên
Các loại hằng năm (10% - 1.000%), gây bất ổn nghiêm trọng trong nền
kinh tế. Đồng tiền mất giá một cách nhanh chóng, lãi suất thực
Hình lạm tế giảm, người dân tránh giữ tiền mặt.
phát
Lạm phát vừa phải: mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng
năm (0% - dưới 10%). Trong điều kiện lạm phát thấp, giá cả
thay đổi chậm, nền kinh tế được coi là ổn định.
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 3_ LẠM PHÁT
Chi phí sản xuất tăng cao: việc tăng giá các yếu tố đầu vào của
sản xuất (như: xăng, dầu, điện, nguyên liệu,...) đẩy chi phí sản
xuất tăng cao khiến cho giá cả nhiều loại hàng hoá trên thị
trường tăng gây lạm phát.
Nguyên Cầu tăng cao: do có yếu tố tác động làm tổng cầu tăng cao
nhân của nhưng tổng cung không thay đổi dẫn đến mức giá chung tăng
gây lạm phát.
lạm
phát Phát hành thừa tiền trong lưu thông: khi lượng tiền phát hành
vượt quá mức cần thiết làm xuất hiện tình trạng người giữ tiền
sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn hơn để mua một đơn vị hàng hoá,
làm cho giá cả hàng hoá leo thang gây lạm phát.
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 3_ LẠM PHÁT
Với các chủ thể sản xuất: Giá cả các yếu tố đầu vào sản xuất
tăng cao khiến chi phí tăng, làm giảm quy mô đầu tư, sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp làm cho kinh tế suy thoái và
thất nghiệp gia tăng.
Hậu quả
Với người tiêu dùng: Giá cả hàng hoá cao, chi phí sinh hoạt
của đắt đỏ làm cho mức sống của người dân trong xã hội giảm sút.
lạm
phát Với xã hội: Giá cả các hàng hoá không ngừng tăng dẫn đến
tình trạng đầu cơ, tích trữ nhiều hàng hoá, gây nhiễu loạn thị
trường. Lạm phát tăng cao, kéo dài có thể gây ra khủng hoảng
kinh tế, chính trị, xã hội,...
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 3_ LẠM PHÁT

Tăng cường quản lí thị trường chống đầu cơ tích trữ hàng hoá

Sử dụng dự trữ quốc gia đề bình ổn cung - cầu, bình ổn giá trên
thị trường
Vai trò
nhà nước
Hỗ trợ thu nhập cho người gặp khó khăn
trong kiểm
soát lạm Tăng lãi suất, giảm mức cung tiền, cắt giảm chi tiêu công
phát
Luôn theo dõi biến động giá cả trên thị trường, duy trì tỉ lệ lạm
phát ở mức cho phép

Đưa ra chính sách, biện pháp, sử dụng các công cụ điều tiết đề
kiềm chế, đẩy lùi lạm phát
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 4_ THẤT NGHIỆP

Khái Thất nghiệp là tình trạng người lao động mong muốn có việc
niệm làm nhưng chưa tìm được việc làm.

Các loại hình thất nghiệp

Theo nguồn gốc Theo tính chất:

Thất Thất Thất nghiệp tự Thất nghiệp không


nghiệp nghiệp nguyện: xảy ra do tự nguyện: xảy ra
chu kì: tự nhiên
người lao động không khi người lao động
muốn làm việc do mong muốn đi làm
Thất
điều kiện làm việc và nhưng không thể
Thất
nghiệp nghiệp mức lương chưa phù tìm kiếm được việc
tạm thời cơ cấu hợp với họ làm.
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 4_ THẤT NGHIỆP
Bị đuổi việc do vi phạm kỉ luật, tự thôi việc do
Nguyên CHỦ QUAN không hài lòng với công việc đang có, do thiếu kĩ
nhân dẫn năng làm việc,...
đến thất Do cơ sở sản xuất kinh doanh đóng cửa, do sự
KHÁCH QUAN
nghiệp mất cân đối giữa cung và cầu trên thị trường lao
động.

Hậu quả của thất nghiệp

Đối với người bị Đối với doanh Đối với nền Đối với chính trị
thất nghiệp nghiệp kinh tế - xã hội

Ảnh hưởng đến Cơ hội kinh doanh của Suy thoái, tốc độ Trật tự xã hội
thu nhập, khiến doanh nghiệp giảm,... giảm, ngân sách không ốn định,
cho đời sống phải thu hẹp sản xuất nhà nước suy xuất hiện nhiều tệ
gặp khó khăn, hoặc đóng cửa. giảm, nạn xã hội
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 4_ THẤT NGHIỆP

Thường xuyên thông tin về tình hình thất nghiệp

Hoàn thiện thể chế về thị trường lao động


Vai trò Thực hiện chính sách an sinh xã hội, chính sách hỗ
nhà nước trợ các doanh nghiệp
trong kiềm
chế thất Khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh mở
rộng hoạt động sản xuất
nghiệp
Dự báo tình hình thất nghiệp

Quan tâm đào tạo lao động trình độ cao, hỗ trợ


người lao động tự tạo việc làm.
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 5_ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

Lao động là hoạt động có mục đích, Việc làm là hoạt động lao động
Khái niệm Khái niệm
có ý thức của con người nhằm tạo tạo ra thu nhập và không bị việc làm
lao động ra các sản phẩm phục vụ cho các pháp luật cấm,
nhu cầu của đời sống xã hội.

Thị trường lao động là nơi thực hiện Thị trường việc làm là nơi gặp gỡ,
các quan hệ xã hội giữa người bán trao đổi mua bán hàng hoá việc Thị
Thị
trường sức lao động và người mua sức lao làm giữa người lao động và người trường
việc làm động, thông qua các hình thức thoả sử dụng lao động cũng như xác việc làm
thuận về giá cả và các điều kiện làm định mức tiền công của người lao
việc khác, động trong từng thời kì nhất định

MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM
ÔN TẬP GIỮA KỲ 1: BÀI 5_ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

Lao động là hoạt động có mục đích, Việc làm là hoạt động lao động
Khái niệm
có ý thức của con người nhằm tạo tạo ra thu nhập và không bị Khái niệm
ra các sản phẩm phục vụ cho các việc làm
lao động pháp luật cấm,
nhu cầu của đời sống xã hội.

Thị trường lao động là nơi thực hiện Thị trường việc làm là nơi gặp gỡ,
các quan hệ xã hội giữa người bán trao đổi mua bán hàng hoá việc Thị
Thị trường
trường sức lao động và người mua sức lao làm giữa người lao động và người
sử dụng lao động cũng như xác việc làm
việc làm động, thông qua các hình thức thoả
thuận về giá cả và các điều kiện làm định mức tiền công của người lao
việc khác, động trong từng thời kì nhất định

Mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm
Thông qua các dịch vụ kết nối nhà tuyển dụng và người lao động, thị trường việc làm giúp người
lao động tìm được chỗ làm phù hợp, người sử dụng lao động tìm được người thích hợp, giúp
cho thị trường lao động nhanh chóng đạt đến trạng thái cân bằng cung - cầu lao động.
Xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường
Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kĩ năng mềm

02

Gia tăng số lượng


Lao động giản đơn
lao động trên các 01 03 sẽ trở nên yếu thế
nền tảng công nghệ

04
Xu hướng lao động "phi chính thức" gia tăng.

You might also like