You are on page 1of 18

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN

Họ và tên: Hoàng Võ Phương Uyên


MSSV: 021H0261
Môn: Giao tiếp thuyết trình – L00034
Mã nhóm: N02
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
MỤC LỤC
01 02
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
PHÂN TÍCH NỘI DUNG
QUY LUẬT CẠNH TRANH
QUY LUẬT CẠNH TRANH

03
LÀM RÕ LUẬN ĐIỂM
CỦA P. SAMUELSON
QUY LUẬT CẠNH
TRANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm
Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể
kinh tế nhằm có được những điều kiện thuận lợi trong sản xuất cũng như
tiêu thụ hàng hóa để từ đó thu được lợi ích tối đa cho mình.
Nội dung
Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan
mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao
đổi hàng hoá. Khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác cần chấp nhận cạnh tranh và đó là điều tất
yếu.
• Ví dụ: Coca-Cola và Pepsi
Các loại hình cạnh tranh
1. Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế
a. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
b. Cạnh tranh giữa các ngành
Các loại hình cạnh tranh
2. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
a. Cạnh tranh giữa người sản xuất và người tiêu dùng
b. Cạnh tranh giữa người tiêu dùng và người tiêu dùng
c. Cạnh tranh giữa người sản xuất với người sản xuất
Các loại hình cạnh tranh
3. Xét theo tính chất và mức độ
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh không hoàn hảo
c. Cạnh tranh độc quyền
Các loại hình cạnh tranh
4. Xét theo thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh
a. Cạnh tranh lành mạnh
b. Cạnh tranh không lành mạnh
TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT
CẠNH TRANH TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TÍCH CỰC
1. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
2. Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế
thị trường

3. Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt


việc phân bổ nguồn lực

4. Cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn


nhu cầu xã hội
TIÊU CỰC
1. Gây tổn hại môi 3. Gây tổn hại phúc lợi xã hội
trường kinh doanh

2. Gây lãng phí


nguồn lực xã hội
PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ LUẬN ĐIỂM
CỦA P.SAMUELSON
Ý nghĩa câu nói của P.Samuelson
Động lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội
 Cạnh tranh là cuộc chạy đua kinh tế buộc nhà sản xuất phải tạo ra
sản phẩm có chất lượng cao hơn nhưng với giá thành ngày rẻ hơn

 Loại bỏ nhưng doanh nghiệp không đáp ứng được như cầu thị
trường  Tạo động lực cho kinh tế phát triển

Khuyến khích áp dụng KHKT, cải tiến công nghệ

 Tạo cơ hội cho doanh nghiệp nghiên cứu tiếp cận với công nghệ
mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật  Nguồn gốc, động lực để phát
triển khoa học kĩ thuật và công nghệ cao.
Ý nghĩa câu nói của P.Samuelson
Thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng

Môi trường cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải vận động, đổi
mới, cải tiến, cạnh tranh tạo ra sự đổi mới liên tục và động lực
phát triển liên tục. 

Khi tham gia thị trường, phải chấp nhận cạnh tranh. Kinh tế
thị trường càng phát triển thì cạnh tranh càng thường xuyên,
quyết liệt hơn.

Cạnh tranh là sự quyết định cho quá trình phát triển thị
trường kinh tế. Thị trường cạnh tranh cao thể hiện một nền
kinh tế hoàn thiện và phát triển, “thị trường cạnh tranh” là
một giải pháp phát triển nền kinh tế”.
LINK VIDEO
https://drive.google.com/file/d/1Y-HA_yfsWdsdDITskOwlIMc6dzXpzKua
/view?usp=sharing

You might also like