You are on page 1of 16

Quy luật cạnh

tranh
Nhóm 4 trình bày
Nội dung thuyết trình

Khái niệm Phân loại cạnh tranh


Khái niệm cạnh 01 02
tranh và quy luật Cạnh tranh trong
cạnh tranh nội bộ ngành và
giữa các ngành

Tác động tiêu cực của Tác động tích cực của
cạnh tranh 03 04 cạnh tranh
15%
25%

1
Khái niệm cạnh
20%
tranh và quy luật
cạnh tranh

40%
• Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau
nhằm có được những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông
qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
• Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách
quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chú thể trong sản
xuất và trao đôi hàng hoá. Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã
tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự
hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
• Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng
trở nên thường xuyên, quyết liệt hơn.
02
Phân loại
cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có
thể diễn ra giữa các chủ thể trong nội bộ
ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thề
thuộc các ngành khác nhau.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành

1 2
Cạnh tranh trong nội bộ Biện pháp cạnh tranh là các
ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ
chủ thể kinh doanh trong thuật, đổi mới công nghệ, hợp
cùng một ngành hàng hóa. lý hóa sản xuất, tăng năng suất
Đây là một trong những lao động để hạ thâp giá trị cá
phương thức để thực hiện lợi biệt của hàng hóa, làm cho giá
ích của doanh nghiệp trong trị hàng hoá của doanh nghiệp
cùng một ngành sản xuất. sản xuất ra thấp hơn giá trị xã
hội của hàng hoá đó.
3 4
Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ Cùng một loại hàng hóa được sản
ngành là hình thành giá trị thị xuất ra trong các doanh nghiệp sản
trường của từng loại hàng hoá. xuất khác nhau, do điều kiện sản
xuất khác nhau, cho nên hàng hoá
sản xuất ra có giá trị cá biệt khác
nhau, nhưng trên thị trường các
hàng hoá được trao đồi theo giá trị
thị trường chấp nhận.
Biện pháp cạnh tranh giữa các
Biện pháp cạnh ngành là các doanh nghiệp tự do
tranh di chuyển nguồn lực của mình
từ ngành này sang ngành khác,
vào các ngành sản xuất kinh
doanh khác nhau.

Cạnh tranh
giữa các
ngành
vì vậy, Phương thức để
Cạnh tranh giữa
các ngành là cạnh cũng trở thành phương các chủ thể sản xuất kinh
tranh giữa các thức đề thực hiện lợi ích doanh ở các ngành sán xuất
chủ thể sản xuất của các chủ thể thuộc các khác nhau tìm kiếm lợi ích
kinh doanh giữa ngành sản xuất khác nhau của mình. Mục đích của
các ngành khác trong điều kiện kinh tế thị cạnh tranh giữa các ngành
nhau. trường. là nhằm tìm nơi đầu tư có
lợi nhất.
03
Tác động tích
cực của cạnh
tranh
Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển lực lượng
sản xuất.
• Trong nền kinh tế thị trường, để nâng cao năng lực cạnh
tranh, các chủ thể sản xuất kinh doanh không ngừng tìm
kiếm và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới
vào sản xuất
• kéo theo sự đổi mới về trình độ tay nghề, tri thức của
người lao động.
=> Cạnh tranh thúc đẳy lực lượng sản xuất xã hội phát triển
nhanh hơn.
1st 2nd 3rd 4th

Thứ hai, cạnh tranh thúc đấy sự phát triển nền kinh tế thị trường.
Thứ ba, cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bồ các nguồn lực.
Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội.

=> Những người sản xuất phải tìm mọi cách tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất
lượng tốt, giá thành hạ, làm cho nhu cầu của người tiêu dùng và xã hội được đáp ứng.
04
Tác động tiêu
cực của cạnh
tranh
1 Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi
trường kinh doanh.

Khi các chủ thể thực hiện các biện pháp cạnh tranh
thiếu lành mạnh, thậm chí là các thủ đoạn xấu đề tìm
kiếm lợi thế sẽ làm xói mòn đến môi tnrờng kinh
doanh, thậm chí xói mòn giá trị đạo đức xã hội.
2 Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn
lực xã hội.

Để giành ưu thế trong cạnh tranh, có thể có chủ thể


chiếm giữ các nguồn lực mà không phát huy vai trò của
các nguồn lực đó trong sản xuất kinh doanh, không
đưa vào sản xuất để tạo ra hàng hóa, dịch vụ cho xã
hội.
3 Ba là, cạnh tranh không lành mạnh gây làm tổn hại
phúc lợi của xã hội.

Khi các nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh không lành
mạnh đã khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất. Vì nếu sử
dụng hiệu quả, xã hội sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn
để thỏa mãn nhu cầu.

You might also like