You are on page 1of 26

CHỦ ĐỀ 1:

CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


BÀI 1:
CẠNH TRANH TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Em hãy nêu ví dụ về một hàng hóa được cung cấp bởi
nhiều chủ thể sản xuất và cho biết sự khác biệt giữa các
sản phẩm đó. Theo em, vì sao các chủ thể sản xuất luôn
tạo ra sự khác biệt như vậy?

Quần áo được cung cấp bởi nhiều chủ thể sản xuất
nhưng có sự khác biệt giữa các sản phẩm, các chủ
thể sản xuất và cho ra các sản phẩm khác biệt nhau
như vậy nhằm tăng phần giá trị cho sản phẩm và giá
thành sẽ có giá trị khác nhau
1. Khái niệm cạnh tranh

Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:


Nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nước giải khát Việt Nam đã lựa chọn chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, nâng
cao chất lượng, tìm cách giảm chi phí sản xuất và tạo ra sự khác biệt.... Với lợi thế của
một nền nông nghiệp nhiệt đới cung cấp nguyên liệu trái cây da dạng theo mùa, các nhà
sản xuất Việt Nam đang dần khẳng định vị thế trên thị trường với các loại sản phẩm
nước giải khát có nguồn gốc từ thiên nhiên như nước cam, chanh, nho, nha đam,... Để
cạnh tranh với các sản phẩm nước trái cây nhập khẩu của các nước trên thế giới đang
có mặt tại thị trường.

a.Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nước giải khát Việt Nam đã thực
hiện những hoạt động gì để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình?
b. Theo em, những hoạt động đó có phải là cạnh tranh không? Vì sao?
Họ đã tìm hiểu văn hóa, khẩu vị người Việt - Tạo lên hình ảnh độc
Nam quảng bá sản phẩm. Quảng cáo phù hợp đáo. Hương vị đặc
với văn hóa, truyền thống của Việt Nam. trưng......

VIỆC LÀM CỦA


KẾT QUẢ CÁC DOANH KẾT QUẢ
NGHIỆP ĐỂ TẠO
RA KHÁC BIỆT

Doanh nghiệp nào làm Doanh nghiệp nào làm tốt sẽ thu hút được
không tốt sẽ không thu nhiều thực khách, có nhiều lợi nhuận hơn, kinh
hút được khách hàng, có
doanh ổn định và phát triển
ít lợi nhuận

Đây là biểu hiện của hoạt động cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể
tham gia thị trường nhằm giành điều kiện thuận lợi
trong sản xuất, mua bán, tiêu dùng hàng hoá và dịch
vụ để có thể thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
Cần thiết vì cạnh
tranh thúc đẩy kinh
tế phát triển và thu
Theo em cạnh tranh có cần thiết
không? Vì sao?
được lợi nhuận cho
người kinh doanh và
sản phẩm chất
lượng cho người
tiêu dùng.
2. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
Trường hợp 1. Tại một chợ đầu mối Trường hợp 2. Thị trường thời trang ở nước ta hiện
chuyên kinh doanh nông sản, thực nay có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh với điều
phẩm, khu vực nông sản chế biến luôn kiện sản xuất khác nhau. Sự xuất hiện các doanh
tấp nập khách mua hàng. Đây là nơi nghiệp thời trang nước ngoài với thế mạnh về vốn,
tập trung nhiều nhà sản xuất khác công nghệ, mức độ chuyên nghiệp... bên cạnh các
nhau, từ những hộ gia đình chế biến doanh nghiệp Việt Nam không chỉ đáp ứng nhu cầu
nông sản thủ công theo phương pháp mua sắm ngày càng cao của người tiêu dùng, mà
truyền thống đến các chủ trang trại, còn tạo ra cuộc cạnh tranh sôi động trên thị trường
hợp tác xã, doanh nghiệp chế biến với thời trang ở nước ta.
công nghệ hiện đại. Mọi nhà sản xuất
đều tích cực giới thiệu những sản
a. Em hãy cho biết những chủ thể sản xuất kinh
phẩm tốt nhất của mình cho khách
doanh được nhắc đến trong các trường hợp trên. Các
hàng. Người tiêu dùng thực sự bị thu
chủ thể đó có sự khác biệt gì với nhau?
hút bởi sự đa dạng về chủng loại sản
b. Vì sao các chủ thể đó luôn phải nỗ lực chinh phục
phẩm, chất lượng, mẫu mã, giá cả....
người tiêu dùng? Những yếu tố nào giúp sản phẩm
Một số sản phẩm đặc sắc có lúc khan
thu hút được sự chú ý của người tiêu dùng?
hiếm hàng do nhiều người tìm mua.
Các chủ thể đó luôn phải giúp sản phẩm thu hút
nỗ lực chinh phục người được sự chú ý của
tiêu dùng người tiêu dùng

Các chủ thể có nguồn vốn, đối tượng khách hàng khác nhau và nhu cầu đáp ứng
khác nhau. Các chủ thể đó có sự khác biệt với nhau: có những sản phẩm khác nhau
và có sự đa dạng trong sản phẩm, chất lượng, mẫu mã, giá cả,...

Chủ trang trại, hợp TH 01


tác xã, doanh nghiệp
TH 02 Sản xuất kinh doanh,
doanh nghiệp.
các chủ thể kinh tế có sự khác biệt về hình thức sở hữu
Nguyên nguồn lực, tồn tại độc lập với nhau; chủ thể nào cũng hành
động trước hết vì lợi ích của mình.
nhân
dẫn
đến
cạnh
tranh
nguồn lực có hạn, các điều kiện sản xuất, mua bán và
tiêu dùng khác nhau.
3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
Trường hợp 1. Doanh nghiệp H hoạt động trong lĩnh vực gia công chi tiết và
các thiết bị phụ trợ cho ngành công nghiệp. Trước đây, doanh nghiệp sử dụng
máy móc và công nghệ sản xuất cũ, phải qua nhiều công đoạn mới hoàn thành
được sản phẩm. Trước áp lực cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay,
doanh nghiệp H đã đầu tư máy móc hiện đại hơn, sử dụng dây chuyền công
nghệ mới, tự động hoá một số công đoạn sản xuất. Nhờ việc hoàn thiện quy
trình sản xuất, doanh nghiệp H đã rút ngắn được 1/3 thời gian sản xuất, giảm
50% nhân công vận hành, giảm chi phí nhân công 5 lần đối với mọi sản phẩm
và năng suất lao động tăng gần 5 lần so với công nghệ cũ.

Doanh nghiệp H đã làm gì để giành thắng lợi trong cạnh


tranh? Điều này có tác dụng gì đối với sản xuất kinh doanh và
doanh nghiệp?
TÁC
DỤNG
Giúp giảm thiểu
sử dụng chi phí, tiết kiệm
dây công nhân công và
đầu tư nghệ mới
máy móc vận chuyển và
hiện đại tăng năng suất
hơn tự động hóa lao động giảm
một số công
đoạn
đi nhân công.

Các giải pháp để công ty H tồn tại và phát triển


3. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế
Trường hợp 2. Taxi là phương tiện vận chuyển hành khách khá phổ biến tại
những nơi tập trung đông dân cư. Tại các thành phố lớn, có những thời điểm,
hàng chục hãng taxi khác nhau cùng hoạt động. Để tồn tại và phát triển, các
doanh nghiệp cung ứng dịch vụ taxi luôn phải nỗ lực thực hiện nhiều cách khác
nhau để có được sự lựa chọn của khách hàng như: điều động xe qua tổng đài
theo cách thức truyền thống, ứng dụng phần mềm gọi xe trên điện thoại thông
minh, vận hành đường dây nóng tiếp nhận phản ánh của khách hàng. Cách thức
phục vụ khách hàng cũng tạo ra sự khác biệt giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Dù
đi đoạn dường ngắn hay dài, hành khách vẫn được người lái xe hướng dẫn phục
vụ tận tình.
Cạnh tranh giữa những người cung cấp dịch vụ taxi đem lại lợi ích gì
cho người tiêu dùng?
Cạnh tranh của dịch vụ taxi mang lại giá cả và tiết kiệm được chi phí đi lại cho người
tiêu dùng
Tạo môi trường để các chủ thể kinh tế
Vai trò của cạnh tranh luôn cạnh tranh với nhau, giành lợi
1 nhuận tối đa

Các nguồn lực kinh tế


được sử dụng linh
hoạt và hiệu quả
5 2
Cạnh tranh
có vai trò tạo
động lực cho Không ngừng ứng dụng
sự phát triển kĩ thuật công nghệ

Người tiêu dùng được tiếp


cận hàng hoá dịch vụ chất
lượng tốt phong phú về mẫu 4 3 Nâng cao trình độ người
mã, chủng loại, giá cả hợp lí lao động
4. Cạnh tranh không lành mạnh
Em hãy đọc trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Trường hợp 1. Hai doanh nghiệp A và B cùng sản xuất bột giặt để bán ra thị
trường. Sản phẩm của doanh nghiệp A tiêu thụ rất tốt do được người tiêu dùng
ưa chuộng. Để tạo thuận lợi cho việc bán hàng của mình, doanh nghiệp B đã thiết
kế bao bì với tên sản phẩm, màu sắc và hoạ tiết gây nhầm lẫn với sản phẩm của
doanh nghiệp A.
Trường hợp 2. Thấy cửa hàng bán đồ ăn của mình lượng khách lúc nào cũng ít
hơn cửa hàng bán đồ ăn góc phố đối diện, bà T thường tung những tin đồn thất
thiệt về những món ăn của cửa hàng đối diện, gây phiền hà cho khách hàng vào
những thời điểm đông khách.

a. Theo em, hành vi của doanh nghiệp B là thể hiện cạnh tranh như
thế nào? Hành vi đó vi phạm điều gì trong nguyên tắc cạnh tranh?
Việc cạnh tranh như vậy dẫn đến hậu quả gì?
4. Cạnh tranh không lành mạnh

- Cạnh tranh của doanh nghiệp B là in bao bì, tên sản phẩm màu sắc và
họa tiết nhầm lẫn với sản phẩm bên doanh nghiệp A.
-Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung
thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực trong sản xuất, kinh doanh.
-Cạnh tranh như vậy gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại tới quyền và lợi
ích hợp pháp của các chủ thể khác.
b) Biểu hiện:
Chạy theo lợi nhuận thiếu ý thức, vi phạm
quy luật tự nhiên trong khai thác tài
nguyên làm ô nhiễm môi trường, mất cân a) Khái niệm:
bằng sinh thái.
Cạnh tranh không lành mạnh
là hành vi trái với nguyên tắc
Để giành giật khách hàng và lợi nhuận thiện chí, trung thực, tập
nhiều hơn, một số người dùng thủ đoạn quán thương mại và các
phi pháp và bất lương. chuẩn mực trong sản xuất,
kinh doanh, gây thiệt hại
hoặc có thể gây thiệt hại tới
Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường,
quyền và lợi ích hợp pháp
từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng của các chủ thể khác
đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Biện pháp phát huy mặt tích cực,
khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh?
Phát huy mặt tích cực:
- Nhà nước cần tạo điều kiện về vốn, kỹ thuật giúp cho các chủ thể KT
phát huy mọi nguồn lực cho đất nước.
- Tạo môi trường pháp lý và cơ chế thuận lợi cho các chủ thể KT bình
đẳng, cạnh tranh lành mạnh.
Khắc phục hạn chế:
- Tuyên truyền tác hại của cạnh tranh không lành mạnh, để các chủ thể
KT ý thức được điều đó.
- Can thiệp thông qua hệ thống pháp luật, chính sách, giáo dục, các công
cụ quản lý KT khác.
LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Em hãy cho biết các nhận định sau đây về cạnh tranh trong nền kinh tế là đúng
hay sai. Vì sao?
- Không đồng tình, vì: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa
A. Cạnh tranh là sự chia sẻ các
các chủ thể tham gia thị trường, nhằm giành điều kiện thuận lợi
nguồn lực giữa những người sản
trong sản xuất, mua bán, tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ để có thể
xuất kinh doanh.
thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
- Đồng tình, vì: trong nền kinh tế thị trường, giữa các chủ thể có
B. Cạnh tranh luôn diễn ra giữa
sự khác biệt về: nguồn lực; điều kiện sản xuất, mua bán và tiêu
các chủ thể trong nền kinh tế thị
dùng, do đó, các chủ thể kinh tế luôn phải cạnh tranh với nhau để
trường.
giành được lợi ích cao nhất cho mình.
C. Cạnh tranh là sự phối hợp giữa - Không đồng tình, vì: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa
các chủ thể kinh tế trong sản xuất các chủ thể tham gia thị trường, để có thể thu về lợi ích kinh tế
và tiêu thụ hàng hóa. cao nhất.
D. Cạnh tranh là sự ganh đua tìm
- Đồng tình, vì: trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể luôn có
kiếm cơ hội thuận lợi của các chủ
sự ganh đua, giành giật những cơ hội thuận lợi để có thể thu về
thể trong hoạt động kinh tế để thu
lợi ích kinh tế cao nhất.
về lợi ích kinh tế cao nhất.
E. Mục đích cao nhất của cạnh
tranh giữa các chủ thể kinh tế là - Không đồng tình, vì: mục đích cao nhất của cạnh tranh giữa
nhằm phát huy năng lực sáng tạo các chủ thể kinh tế là nhằm thu về lợi ích kinh tế cho bản thân.
của con người.
Bài 2: Em hãy chỉ ra những nhận định đúng về nguyên nhân cạnh tranh trong các
câu sau và giải thích vì sao.

A. Cạnh tranh nảy sinh do sự tồn tại các chủ thể kinh tế với các hình thức sở hữu
nguồn lực khác nhau, độc lập với nhau, tự do sản xuất, kinh doanh.

B. Cạnh tranh xuất hiện là do sự giành giật các điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu thụ hàng hóa của các chủ thể kinh tế để thu được lợi ích cao nhất cho mình.

C. Cạnh tranh xuất hiện là do sự phối hợp giữa các chủ thể kinh tế nhằm cùng thu
được lợi ích trong hoạt động kinh tế.
D. Cạnh tranh diễn ra do điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi chủ thể kinh tế khác
nhau.
Bài 2: Em hãy chỉ ra những nhận định đúng về nguyên nhân cạnh tranh trong các
câu sau và giải thích vì sao.
A. Cạnh tranh nảy sinh do sự tồn tại
các chủ thể kinh tế với các hình thức
sở hữu nguồn lực khác nhau, độc lập
với nhau, tự do sản xuất, kinh doanh.
B. Cạnh tranh xuất hiện là do sự giành
giật các điều kiện thuận lợi trong sản - Cạnh tranh trên thị trường diễn ra là
xuất và tiêu thụ hàng hóa của các chủ do: các chủ thể kinh tế có sự khác biệt
thể kinh tế để thu được lợi ích cao nhất về hình thức sở hữu nguồn lực; các chủ
cho mình. thể này lại tồn tại độc lập với nhau;
chủ thể nào cũng hành động trước hết
vì lợi ích của mình.
- Vì các nguồn lực có hạn, các điều
kiện sản xuất, mua bán và tiêu dùng
khác nhau nên để thực hiện được lợi
Bài 3: Em hãy cho biết cạnh tranh có vai trò như thế nào trong các trường hợp sau
đây:
Vai trò của cạnh tranh là: tạo điều kiện để người tiêu
A. Các công ty sản xuất bánh mứt kẹo trong nước dùng được tiếp cận hàng hóa, dịch vụ với chất lượng
bán ra thị trường nhiều sản phẩm mới, đa dạng về
mẫu mã, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của các gia tốt, phong phú về mẫu mã, chủng loại, giá cả hợp lí.
đình dịp Tết. Do đó, nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng tốt
hơn.
B. Nhiều doanh nghiệp sản xuất đồ điện tử gia dụng
nội địa tập trung đầu tư vào cải tiến kĩ thuật để nâng Vai trò của cạnh tranh là: tạo động lực, thúc đẩy sản
cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường xuất kinh doanh phát triển.
trong nước.
C. Những năm gần đây, nhờ áp dụng quy trình sản
xuất sạch và tích cực quảng bá, giới thiệu sản phẩm, Vai trò của cạnh tranh là: giúp quảng bá và nâng cao
các loại trái cây tươi và sản phẩm chế biến từ trái chất lượng sản phẩm từ đó chinh phục được thị
cây nhiệt đới của Việt Nam đã chinh phục được thị trường trong và ngoài nước.
trường ở nhiều nước phát triển.
D. Nhờ khai thác tốt lực lượng lao động thủ công có Vai trò của cạnh tranh là: các nguồn lực kinh tế
tay nghề giỏi, làng dệt lụa truyền thống tỉnh H vẫn được sử dụng linh hoạt, hiệu quả, giúp tỉnh H duy trì
duy trì được thị trường phục vụ khách du lịch trong được làng dệt lụa truyền thống, duy trì thị trường
và ngoài nước. phục vụ khách du lịch trong và ngoài nước
Bài 4: Giải quyết vấn đề
Trong thời gian qua,
- Không đồng tình với hành
động của giám đốc công ty H, việc kinh doanh của
vì: việc sử dụng những nguyên công ty H có dấu
liệu không rõ nguồn gốc, xuất hiệu thua kém công
xứ… tuy đem lại lợi ích trước ty K về doanh thu và
mắt là giảm chi phí sản xuất, lợi nhuận. Giám đốc
nhưng để lại những hậu quả công ty H đã tìm
lâu dài, nghiệm trọng, như:
nhiều cách khắc
+ Hạ chất lượng sản phẩm;
+ Làm mất uy tín của doanh phục. Ông đã cắt
nghiệp; giảm chi phí sản
+ Gây nguy hiểm đến sức khỏe xuất bằng cách tìm
của người tiêu dùng; đồng thời mua nguyên vật liệu
cũng gây mất niềm tin của có chất lượng kém
khách hàng vào sản phẩm của hơn, nguồn gốc
doanh nghiệp…
không rõ ràng.
Vận dụng 1: Em và các bạn đóng vai người bán cùng một mặt hàng. Hãy thuyết phục để
người mua lựa chọn sản phẩm củaBài em.5:(Gợi
Giảiý:đáp
cân thắc mắc
nhắc về mức giá, chất lượng sản phẩm,
Từ khi lên làm trưởng
cách thức thanh toán, điều kiện giao hàng,...).
phòng tổ chức ở công ty M,
Vận dụng 2: Em hãy thiết kế sản phẩm để phê phán các biểu hiện cạnh tranh không lành
ông và
mạnh H đã nghiên
chia cứuđiệp
sẻ thông chính
với các bạn trong lớp. Công ty M cần có mức
sách đãi ngộ nhân viên của lương, thưởng cao cho
các doanh nghiệp là đối thủ các nhân viên có nhiều
cạnh tranh với công ty để đóng góp cho công ty vì
đề xuất mức lương, thưởng các nhân viên này là
cao hơn hẳn cho những nhân tố quan trọng tạo
nhân viên có nhiều đóng nên năng lực cạnh
góp cho công ty M. tranh của doanh nghiệp
so với đối thủ nên cần
Theo em, vì sao công ty M có chính sách khích lệ,
cần có mức lương, thưởng động viên để giữ chân
cho các nhân viên có nhiều và thúc đẩy các nhân
đóng góp cho công ty cao viên này cống hiến cho
hơn so với các doanh VẬN DỤNG doanh nghiệp.
nghiệp đối thủ cạnh tranh?

You might also like