You are on page 1of 46

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN


KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
NHÓM 1
Nhóm 1
Trưởng nhóm Nội dung
Nguyễn Văn Mạnh
Tiến Đạt – Minh Hoàng

Thiết kế nội dung Xuân Triển – Danh Trực


Thành Đồng – Viết Hiếu Văn Ngọc – Văn Thịnh

Thành Long – Đăng Minh


Thuyết trình
Văn Công – Bá Nhất Nhật Phong
Hồng Quang
Nội dung tìm hiểu
1
Thị trường
Khái niệm

Phân loại
2 Nền kinh tế thị trường
Vai trò
Khái niệm
Ưu thế
3 Khuyết tật
Quy luật nền kinh tế thị trường
Giá trị
Cạnh tranh
1. Khái niệm
I.THỊ TRƯỜNG
Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của
các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao đổi,mua bán với sự xác
định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát
triển nhất định của nền sản xuất xã hội. Nhà nước quản lý
Chính phủ các chủ thể kinh tế
người sx nhà nước

Các chủ thể chính


tham gia thị trường
Người sản xuất Người mua
các chủ thể
trung gian người tiêu dùng
Trung gian, đại lý
2.Phân loại thị trường Tư liệu sản
xuất(máy móc,
Thị trường nguyên liệu ,…)
Mục đích sử
hàng hóa dụng hàng hóa
Đối tượng trao
đổi mua bán
Tư liệu tiêu dùng(vật
phẩm phục vụ trực
Thị trường Phân loại tiếp con người
dịch vụ

Dịch vụ 5G
Tính chất và cơ chế vận Phạm vi hoạt động
hành(tự do,cạnh tranh (quốc tế ,trong nước)
độc quyền,…)

trái cây và hoa quả


trong nước dầu thô thế giới
Thị trường
3. Vai trò của thị trường
Là điều kiện, môi trường cho sản xuất
phát triển

Kích thích sáng tạo ,phân bố nguồn lực hiệu



Vai trò của th quả trong nền kinh tế.
trường

Gắn kết nền kinh tế thành 1 chỉnh thể,gắn kết


nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Cơ chế của thị trường

Cơ chế là cách thức vận hành hoạt Quy luật thị


động của bộ máy ,tổ chức trường

Hình thành
Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế Cung –cầu mức giá sản
mang đặc tính tự điều chỉnh các cân đổi của nền Cạnh tranh lượng thị
trường
kinh tế theo yêu cầu các quy luật kinh tế Giá trị

Xác định mức giá, sản


lượng
II.NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao,
ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thực hiện
thông qua thị trường, chỉ sự tác động, điều tiết của các quy
luật thị trường.
Đặc trưng phổ biến của nền
kinh tế thị trường

12 đóng
Có sựvai
đatrò
dạng
quyết
củađịnh
các chủ
trong
thểviệc
kinhphân
tế vàbố
bình
các đẳng
nguồntrước
lực xãpháp
hội thông
luật qua hoạt động của
các thị trường bộ phận như thị trường hàng
hóa, dịch vụ, sức lao động, chính trị, …
SH Nhà nước SH Nước ngoài
VD:Thị trường có nhu cầu về nhà ở thì thị
trường bất động sản sẽ phát đa dạng chủ thể
triển từ đó sẽ tạo ra nhiều vị trí việc làm kinh tế
SH Tư nhân SH Tập thể
SH Liên doanh
Đặc trưng phổ biến của nền
kinh tế thị trường

3 Làgiánền
4 cả được hình
kinh tế thành
mở, theo nguyên
thị trường tắc thị
trong nước
trường,cạnh
quan hệ mật tranh vừathị
thiết với là môi trường vừa là
động lựcquốc
trường pháttếtriển kinh tế

g lực Thị trường phát triển


QL giá trị Độn
kinh tế
QLmở đểtranh
cạnh tạo nên sự đang dạng phong phú tăng thêm tình
cạnh QL
tranh giữa
cung cầucác ngành kinh tế, đồng thời thị trường trong
nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế để tạo ra tính
Hình thành
Giá cả thị trường
định hướng cho nền kinh tế trong nước phát triển mở rộng thị
trường và tránh khủng hoảng các ngành kinh tế trong nước
Quy luật thị trường
Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Luôn tạo ra động lực cho


sự sáng tạo các chủ thể
kinh tế

Phát huy tốt nhất tiềm


năng của mọi chủ thể , các
Ưu thế vùng miền cũng như lợi thế
quốc gia

Tạo ra các phương thức để


thỏa mãn tối đa của nhu
cầu của con người, thúc
đẩy tiến bộ văn minh xã hội
Những khuyết tật của kinh tế thị trường

1
23 Trong
Nền
Không
rủi ro
được
không
nền
kinh
tự
khủng
hiện
thể
kinhtrường
tếkhắc
thị tế thịđược
phục
tải,hoảng
tượng suy
phân
trường
không
tháihóa
xutự
môisâu
luôn
hướng
khắc
trường
tiềm
cạnẩn
phục
sắc trong
những
kiệt
tự nhiên,
xã hội.
tài nguyên
xã hội.

Khủng hoảng kinh tế do COVID 19


MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

QUY LUẬT GIÁ TRỊ QUY LUẬT CẠNH TRANH

CÁC
VỊ TRÍ NỘI DUNG YÊU CẦU VỊ TRÍ NỘI DUNG LOẠI VAI TRÒ
HÌNH
QUY LUẬT GIÁ TRỊ

Là quy luật kinh tế khách quan của sản xuất và


VỊ TRÍ
trao đổi hàng hoá.

Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá
NỘI DUNG phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động
xã hội cần thiết.
 
 
Đối với trao
Trong một đổi
loạihàng
hànghóa,
hóa mọi
thì giá
thứtrịphải
thựcđược
tế của nótheo
tuân phải
YÊU CẦU đượcnguyên
tính nhỏ
tắchơn hoặc
ngang bằng
giá, lấy với
giá thời
trị xãgian
hội lao
làmđộng mà xã
cơ sở,
hộikhông
cần đểdựa
sảntrên
xuấtgiá
ra trị
sảncáphẩm
biệt. đó.
TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA QUY LUẬT
GIÁ TRỊ

1 Điều tiết sản suất và lưu thông hàng hoá

Phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động từ


ngành sản xuất này sang ngành sản xuất khác.
Phân phối nguồn hàng từ nơi này sang nơi
khác, từ mặt hàng này sang mặt hàng khác
thông qua sự biến đổi kinh tế thị trường.
Mối quan hệ trong sản xuất

Cung Cầu Giá trị Giá cả

 Lãi suất trung bình, ít xảy ra


Mối quan hệ trong sản xuất

Cầu Giá cả
Cung Giá trị

 Lãi suất thấp, thua lỗ  Thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển hướng đầu tư.
Mối quan hệ trong sản xuất

Cung Giá trị

Cầu Giá cả

 Lãi suất cao, lời nhiều  Đầu tư vào ngành, tư liệu sản xuất và
sức lao động tăng nhanh.
Trong lưu thông

Giá cả thị trường thay đổi  Hàng hoá có giá


trị thấp được thu hút, chảy đến nơi giá trị cao
 Cân bằng hàng hoá, cân đối thu nhập.

Rau được đưa từ nông thôn ra thành thị để buôn bán


Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản suốt nhằm
2 tăng lao động, hạ giá thành sản phẩm
 Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao kỹ thuật,
hợp lý hoá sản xuất đã giúp cho lực lượng sản xuất ngày càng
phát triển, năng suất lao động xã hội tăng cao, chi phí hàng hoá
giảm, …
Phân hoá yếu những người sản xuất thành những người
3 giàu, người nghèo 1 cách tự nhiên

 
Người sản xuất với trình độ năng lực giỏi,
sản xuất hao phí cá biệt thấp hơn mức hao
phí chung của xã hội sẽ trở nên giàu có.

Người sản xuất với trình độ kém, công nghệ lạc


hậu, … sẽ dễ lâm vào tình trạng thua lỗ, phán
sản, làm thuê.
Phân hoá yếu những người sản xuất thành những
3
người giàu, người nghèo 1 cách tự nhiên

 Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, giúp lực
lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, vừa có tác dụng lựa
chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo sự bình đẳng. Các
tác động diễn ra một cách khách quan trên thị trường.
QUY LUẬT CẠNH TRANH

Là tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các


VỊ TRÍ
chủ thể tham gia thị trường

Quy luật cạnh tranh xuất phát từ bản chất của


NỘI DUNG nền sản xuất hàng hóa, của quy luật giá trị
CÁC LOẠI HÌNH

Xét chủ thể tham gia thị trường

Cạnh tranh giữa người bán và người mua: hiểu theo.nghĩa


đơn giản nhất là ‘mua rẻ -bán đắt’. Hai bên đều muốn
được tối đa hoá lợi ích của mình
Xét chủ thể tham gia thị trường

Cạnh tranh giữa người mua và người mua: xảy ra khi


mà trên thị.trường mức cung nhỏ hơn cầu của một.loại hàng
hoặc dịch vụ. Lúc này hàng hoá trên thị trường khan hiếm ,
người mua sẵn sàng.mua hàng với một mức giá cao.
Xét chủ thể tham gia thị trường

Cạnh tranh giữa người bán và người bán: Đây là một cuộc
cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất. Doanh nghiệp phải luôn ganh
đua, loại trừ lẫn nhau để giành.cho mình những ưu thế về thị
trường và khách hàng.nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển.
Theo tính chất mức độ

Cạnh tranh hoàn hảo: là kiểu cấu trúc thị trường lý tưởng mà ở đó tất cả
người sản xuất và người tiêu dùng đều có thông tin đầy đủ và cân xứng,
không có chi phí giao dịch, nơi có một số lượng lớn người sản xuất và
người tiêu dùng cạnh tranh với nhau.
Theo tính chất mức độ

Cạnh tranh không hoàn hảo: là thị trường mà khi đó thị trường tư
nhân không thể đảm bảo cung cấp hàng hoá dịch vụ, mặc dù chi
phí cung cấp thấp hơn chi phí mà các cá nhân có thể trả, thì có
sự thất bại của thị trường.
Theo tính chất mức độ

Cạnh tranh độc quyền: Về cơ bản, thị trường cạnh tranh độc quyền là thị
trường mà tại đó, các doanh nghiệp bán các sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ có sự khác biệt nhất định về tính năng chất lượng, số lượng…
QUY LUẬT CẠNH TRANH

Đối với nền kinh tế xã hội

VAI TRÒ
Đối với người tiêu dùng

Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ


Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong


nền kinh tế thị trường

Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phải


chấp nhận sự cạnh tranh

Cạnh tranh gây nên sức ép đối với các


doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp hoạt
động có hiệu quả hơn
Đối với người tiêu dùng

Dịch vụ ngày càng đa dạng, phong phú hơn

Chất lượng dịch vụ tăng cao, chi phí thấp

Quyền lợi người tiêu dùng được tôn trọng


và quan tâm hơn
Đối với nền kinh tế xã hội

Là động lực phát triển kinh tế, nâng cao


chất lượng dịch vụ xã hội

Tạo ra sự đổi mới, giúp sự tăng trưởng


mạnh mẽ hơn

Tạo ra các doanh nghiệp mạnh hơn


C Â U H Ỏ I

ô N Ậ P
T
Có mấy chủ thể chính tham gia thị trường

A:4 B:5

C:6 D:7
Quy luật giá trị là

A : Quy luật riêng của chủ B : Quy luật cơ bản sản xuất và
nghĩa tư bản trao đổi hàng hóa

C : Quy luật kinh tế chung của D : Quy luật kinh tế của thời
mọi xã hội kỳ quá độ lên CNXH
Quy luật giá trị có tác dụng

B: Cải tiến kỹ thuật,tăng năng


A : Điều tiết sản xuất và lưu
suất lao độngvà phân hóa
thông hàng hóa
những người sản xuất

C: Điều tiết sản xuất phân hóa


D: Cả a và b
giàu nghèo
Nền kinh tế thị trường có tác dụng gì đối với
hoạt động của các chủ thể kinh tế

A :Tạo thị trường tiêu thụ sản B:Kích thích tính năng động
phẩm sáng tạo

C: Định hướng việc sản xuất


D: Buộc họ phải cạnh tranh
kinh doanh
Trong công cuộc kế hoạch hóa của nhà nước
XHCN, thị trường có vai trò gì

A :Định hướng các mục tiêu kế B: Tập trung nguồn lực cho
hoạch các mục tiêu phát triển

C: Căn cứ vào đối tượng của D:Đánh giá việc thực hiện kế
kế hoạch hoạch
Trong công cuộc kế hoạch hóa của nhà nước
XHCN, thị trường có vai trò gì

A :Định hướng các mục tiêu kế B: Tập trung nguồn lực cho
hoạch các mục tiêu phát triển

C: Căn cứ vào đối tượng của D:Đánh giá việc thực hiện kế
kế hoạch hoạch
Phân loại thị trường được phân thành

A : 3 loại B : 4 loại

C : 5 loại D : 6 loại
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa là nhằm

A :Lợi nhuận B:Nguồn nguyên liệu

C:Ưu thế về khoa học và công


D:Thị trường tiêu thụ
nghệ
Any
question

You might also like