You are on page 1of 60

Chương II

So sánh các nền kinh tế thị trường phát triển


Hệ thống kinh tế thị trường

Tiết kiệm và quá


Phân phối thu Những điều
Các định chế trình tích lũy
nhập trong nền chỉnh trong nền
của nền kinh tế vốn đối với các
kinh tế thị kinh tế thị
thị trường nền kinh tế thị
trường trường
trường
Các định chế của nền kinh tế thị trường

Sở hữu tư
nhân về Cạnh Đạo đức
tài sản và tranh và tự lao động
động cơ do kinh của đạo
lợi nhuận doanh tin lành

Hệ thống Chủ nghĩa Vai trò


giá cả cá nhân và hạn chế
theo thị quyền tối của chính
trường cao của phủ
người tiêu
dùng
Sở hữu tư nhân về tài sản
và động cơ lợi nhuận

• Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế


• Sở hữu tư nhân
• Sở hữu của nhóm người
• Sở hữu công

• Trả lời các câu hỏi của nền kinh tế là do các nhà kinh doanh
tư nhân
• Thị trường là dấu hiệu hành động: SX, TD, PP nguồn lực
• Lợi nhuận là kim chỉ nam cho mọi hành động của nhà tư bản
Hệ thống giá cả theo thị trường

• Giá cả chính là dấu hiệu quyết


định hành vi kinh doanh

• Cơ sở định giá là thị trường


trong quan hệ cung – cầu

• Sự điều tiết giá cả cũng do thị


trường và sự vận động của quy
luật cung – cầu
Giá cả thị trường được điều tiết bởi quy luật cung - cầu

P
S

P1
E0

P0

P2

O
Q0 Q
Giá cả thị trường được điều tiết bởi quy luật cung - cầu

P
S

P1
E0

P0
D’
P2

O
Q0 Q1 Q
Cạnh tranh và tự do kinh doanh

• Khái niệm cạnh tranh: Cạnh tranh kinh tế là sự


ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà SX, nhà phân
phối, bán lẻ, người TD, thương nhân…) nhằm giành
lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong SX,
tiêu thụ hay TD hàng hóa, DV hay các lợi ích về kinh
tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất
cho mình.
Cạnh tranh

• Biện pháp cạnh tranh


• Cạnh tranh giá cả
• Cạnh tranh phi giá cả

• Mức độ cạnh tranh


• Cạnh tranh quốc gia
• Cạnh tranh ngành
• Cạnh tranh doanh nghiệp
Cạnh tranh

• Bản chất của cạnh tranh: tìm kiếm lợi nhuận, là


khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình
mà chủ thể kinh tế đang có, là động lực cho tăng
trưởng kinh tế
• Kết quả cạnh tranh: sự bình quân hóa lợi nhuận
trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn
đến hệ quả giá cả có thể giảm đi.
Cạnh tranh
• Lợi ích kinh tế của cạnh tranh
• Phân bố lại nguồn lực XH một cách hiệu quả nhất, giúp các DN nâng cao
năng lực SX
• Điều tiết cung, cầu hàng hóa trên thị trường
• Tạo điều kiện cho người lao động nâng cao năng lực và có cơ hội việc làm
tốt hơn, mang lại hiệu ứng công bằng trong phân phối thu nhập
• Người TD lựa chọn được hàng hóa, DV mong muốn với giá cả hợp lý

• Hạn chế
•  Phân hóa xã hội
• Cạnh tranh không lành mạnh
Cạnh tranh

Đặc điểm nền kinh tế thị trường cạnh tranh


Cho phép cơ chế
giá phản ánh đúng Khuyến khích quá
Đa dạng hóa các Mang lại hiệu ứng
nhu cầu và chi trình đổi mới, cải
nguồn cung khác công bằng trong
phí, tối đa hóa tiến sản phẩm và
nhau cho người việc phân phối thu
hiệu quả trong hạ thấp chi phí SX
tiêu dùng nhập
việc sử dụng các trong dài hạn.
nguồn lực
W
S

w
E
wE

D’
D

0 L2 L
L1
Quyền tự do kinh doanh

Một tổ chức thành công là một


Tự do được thế giới chấp nhận
tổ chức mang lại sự tự do cho
như một trong những quyền
các cá nhân mà không làm mất
cơ bản nhất của con người
phương hướng của tổ chức đó.
Quyền tự do kinh doanh
• Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh
• Quyền tự do lựa chọn mô hình (quy mô) kinh
doanh
• Quyền tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế
• Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức huy
động vốn
• Quyền tự do hợp đồng
• Quyền tự do lựa chọn hình thức, cách thức giải
quyết tranh chấp
•  Quyền tự do cạnh tranh lành mạnh
Chỉ số quyền tự do kinh doanh
Quyền tự do kinh doanh là một chỉ số tổng thể về hiệu quả của các
quy định của chính phủ đối với hoạt động kinh doanh.

Điểm số định lượng được lấy từ một loạt các phép đo mức độ khó
khăn khi bắt đầu, vận hành và đóng cửa một doanh nghiệp.

Điểm tự do kinh doanh cho mỗi quốc gia là một số từ 0 đến 100,
với 100 bằng với môi trường kinh doanh tự do nhất.

Điểm số dựa trên 10 yếu tố, tất cả đều có trọng số như nhau, sử
dụng dữ liệu từ nghiên cứu Kinh doanh của Ngân hàng Thế giới
Mối quan hệ giữa cạnh tranh và tự do
kinh doanh
1. Việc thừa nhận và đảm bảo QTDKD là cơ sở hình thành môi trường cạnh
tranh cho từng lĩnh vực kinh tế cụ thể hoặc cho toàn bộ nền kinh tế.
2. QTDKD đương nhiên bao hàm quyền được cạnh tranh bình đẳng và lành
mạnh giữa các thành phần kinh tế (TPKT), giữa các chủ thể tham gia thị
trường
3. TDKD giúp các DN luôn công hiến hết mình, từ đó có thể tạo ra tăng
trưởng bền vững và khả năng phục hồi trong dài hạn khi xảy ra khủng
hoảng
4. TDKD và sự cạnh tranh lành mạnh của thị trường luôn đặt trong quan hệ
chặt chẽ với vai trò QLKT của Nhà nước
Chủ nghĩa cá nhân và quyền tối cao của
người tiêu dùng
• Khái niệm: Chủ nghĩa cá nhân
là thuật ngữ dùng để mô tả một
cách nhìn nhận trên phương
diện xã hội, chính trị hoặc đạo
đức trong đó nhấn mạnh đến sự
độc lập của con người, tầm
quan trọng của tự do và tự lực
của mỗi cá nhân
Chủ nghĩa cá nhân và quyền tối cao của
người tiêu dùng

• Sở hữu tư nhân về tài sản và


chủ nghĩa cá nhân luôn đi với
nhau và có tính 2 mặt:
• Sở hữu cá nhân về tài sản là cơ sở
của chủ nghĩa cá nhân
• Nó bảo đảm cho quyền lợi của cá
nhân trước sự xâm hại của chính
quyền, quyền lợi cá nhân đặt lên
trên quyền lợi của chính phủ.
Chủ nghĩa cá nhân và quyền tối cao của
người tiêu dùng
• Quyền tối cao thuộc về người tiêu
dùng: tiêu dùng hợp lý hóa các hoạt
động kinh tế:
• Người tiêu dùng bỏ phiếu cho các nhà sản
xuất tể hiện bằng đồng tiền họ có bỏ vào đó
nhiều hơn
• Người sản xuất để có nhiều tiền sẽ tập trung
vào hàng hóa mà người tiêu dùng mua
nhiều nhất
Đạo đức lao động của đạo tin lành

• Làm việc chăm chỉ,


siêng năng

• Tiết kiệm
Vai trò hạn chế của chính phủ

• Chính phủ không nên can thiệp


vào nền kinh tế

• Chính phủ chỉ tạo ra và duy trì một


môi trường trong đó các cá nhân
có thể tự do hoạt động

• Chính phủ chỉ nên thực hiện những


hoạt động mà cá nhân một ai đó
khó có thể thực hiện được
Phân phối thu nhập trong
nền kinh tế thị trường

Thể chế phân phối thu nhập theo chức năng và


tác dụng tạo động lực tăng trưởng
Thể chế phân Lợi ích bằng tiền Bất bình đẳng
phối thu nhập thường gắn liền mang lại sự phân
theo tài sản và với các nhân tố bổ hiệu quả các
giá cả của tài sản khát vọng quyền nguồn lực trong
sở hữu. lực, uy tín nền kinh tế
Bất bình đẳng
Bất bình đẳng
Bất bình đẳng
Sở hữu cá
nhân về tài
sản

Nguyên
nhân của
bất bình
đẳng
Mục tiêu
Động cơ cá nhân
lợi nhuận của con
người
Thước đo bất bình đẳng

Đường cong
Lorenz

Chỉ số
Entropy tổng Hệ số Gini
quát (GE)

Hệ số giãn
Tiêu chuẩn
cách thu
“40”
nhập
Chỉ số Entropy tổng quát (GE)

1
𝐺𝐸 ( 𝛼 ) =
¿¿
Tiết kiệm và quá trình tích lũy vốn
Nguồn tiết kiệm
• Cá nhân
• Công ty
• Chính phủ

Động cơ tích lũy


• Lợi nhuận
• Sự phân hóa xã hội

Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại


• Sở hữu tư nhân
• Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
Nguồn tiết kiệm

Tiết
kiệm

Trong Ngoài
nước nước

Sp Sg ODA FDI Vay TM

Sh Se
Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

Vốn Các trung gian tài chính

Vốn

Người tiết kiệm- Người đi vay –


cho vay Chi tiêu, đầu tư
Vốn Các thị trường Vốn
- Hộ gia đình
tài chính - Hộ gia đình
- Chính phủ - Chính phủ
- Doanh nghiệp - Doanh nghiệp
- Nước ngoài - Nước ngoài

Tự tài trợ
Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là công ty


kinh doanh tiền tệ, chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động
trong ngành công nghiệp dịch vụ
tài chính.
• Bên có nhu cầu vay vốn là tư nhân và
chính phủ.
• Bên cho vay là các cá nhân và tổ chức
có vốn
Lịch sử ra đời của ngân hàng thương mại

• Gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản


xuất hàng hoá:
• Đổi tiền và đúc tiền của thợ vàng
• Cất trữ tiền cho lãnh chúa, nhà buôn
• Ngân hàng thời kỳ đầu: đổi tiền, nhận tiền gửi,

bảo quản hộ tiền, thanh toán, chuyển tiền cho vay;


nghiệp vụ cho vay mang tính chất cho vay nặng lãi
- Loại hình Ngân hàng hiện đại thực sự xuất hiện
trên thế giới vào thế kỷ 17
Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng

• Thế kỷ 18 trước
Công nguyên
• NH sơ khai
• Nơi cất giữ của
cải an toàn
Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng

• Thế kỷ 4 trước CN (Ai Cập, Hy Lạp)

• Giao dịch tài chính như cho vay, gửi


tài sản, trao đổi tiền tệ, và định giá
tiền đúc

• Giao dịch tín dụng ghi sổ

• Sụp đổ cùng sự suy vong của đế chế


La mã và sự ra đời của giáo lý Cơ đốc
cổ
Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng

• Thế kỷ 12 sau CN: Tôn giáo


và NH

• Các cuộc thập tự chinh

• NH hoạt động trở lại bởi


người Do Thái

• Hoạt động NH chuyển dần


sang cho người theo Cơ đốc
giáo (Lombard)
Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng

• NH cung cấp tiền bạc cho


những người giàu có và
quyền lực, các hoàng gia
châu Âu.

• Sử dụng cách thức kế toán


sáng tạo để tránh “tội lỗi”
cho vay nặng lãi được qui
định trong giáo lý Cơ đốc. 
Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng

• Tk15-18: sự ra đời của


các ngân hàng hiện đại
thay thế ngân hàng cho
vay nặng lãi

• Thanh toán sec ra đời


cuối Tk 17
Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng

• Tk18-19: hệ thống ngân hàng


2 cấp, tập trung quyền phát
hành tiền

• TK20: ra đời ngân hàng trung


ương và các ngân hàng kinh
doanh

• Sau chiến tranh TG 2: ngân


hàng quốc tế
Vai trò của ngân hàng thương mại

Thanh toán Đại lý

Thực hiện
Trung gian Bảo lãnh
chính sách
Những điều chỉnh trong nền kinh tế thị trường

Những đạo
Giới hạn của Vai trò của
luật và quy
cạnh tranh chính phủ
tắc xã hội
Giới hạn của cạnh tranh

• Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường


• Hạn chế thất bại cá nhân
• Sự can thiệp của chính phủ

• Xu thế hình thành các tổ chức độc quyền: tổ chức liên


minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong
tay phần lớn việc SX và tiêu thụ một số loại hàng hóa
nào đó nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao
Consortium Liên kết dọc của các tổ
or Conglomerate chức độc quyền, độc
quyền đa ngành
or Holding Company

Sản xuất và lưu thông


Tổ
Trusts dưới sự quản lý của hội
chức đồng quản trị

độc
quyền Syndicate
Việc lưu thông do một
ban quản trị đảm nhiệm

Thỏa thuận về giá cả,


Cartels quy mô, thị trường
Tổ chức độc quyền quốc tế hiện nay

– Công ty đa quốc gia (Multinational – Công ty xuyên quốc gia (Transnational


Corporation – MNC): công ty quốc tế Corporation – TNC): công ty mà vốn
mà vốn pháp định của công ty mẹ pháp định của công ty mẹ thuộc cùng
thuộc quyền sở hữu của các nhà tư một nước, còn hoạt động kinh doanh
bản thuộc hai hay nhiều quốc gia được triển khai ở nhiều nước bằng cách
khác nhau và có mạng lưới công ty phụ thuộc các công ty, xí nghiệp nào đó
con ở nước ngoài.
Vai trò của chính phủ

Hiện nay tăng


cường vai trò
Lúc đầu vai của chính phủ
trò thấp khá cao

Sau đó duy trì


sự bình đẳng
và tự do cho
con người
Những đạo luật và quy tắc xã hội

Quy tắc xã
hội

Đạo luật
An sinh xã
chống độc
hội
quyền
Luật chống độc quyền của Mỹ
Đạo luật Năm Các điều khoản

Đạo luật Sherman 1890 -Hạn chế tính bất hợp pháp của thương mại giữa các bang
-Cố gắng để độc quyền hóa bất hợp pháp

Đạo luật Clayton 1914 Tuyên bố những quy tắc kinh doanh bất hợp pháp cụ thể

Đạo luật Ủy ban TM liên 1914 Thành lập tổ chức thương mại liên bang để bảo đảm phù hợp với đạo
bang luật Clayton

Đạo luật Wheeler -lea 1938 Cấm kinh doanh không rõ ràng

Đạo luật Celler Kefauver 1950 Mở rộng việc cấm sự liên kết
So sánh các nền kinh tế thị trường

Giới thiệu các nền So sánh điển hình


Đánh giá kết quả
kinh tế trong hệ các nền kinh tế
của hệ thống kinh
thống kinh tế thị trong hệ thống
tế thị trường
trường phát triển kinh tế thị trường
Đánh giá kết quả của hệ thống
kinh tế thị trường

• Tăng trưởng kinh tế


• Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ tiết kiệm
và đầu tư
• Lựa chọn tiết kiệm là vấn đề cá nhân, do vậy tỷ lệ tiết
kiệm thường thấp hơn ở các nền kinh tế tập trung
• Tăng trưởng có thể thấp hơn các nền kinh tế tập trung
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số nền kinh tế thị trường
(Nguồn: Data WB)

7.1 7.2
6.8 6.7 6.5 6.6
6.2 6.4 6.3 6.3
6.1 6.1 6.1
5.8 5.8
5.5 5.3 5.5 5.7 5.3
5.6 5.4 5.4 5.2 5.5
5 5.2
4.9 4.9
4.8 4.7
4.5 4.5 4.6 4.6 4.5 4.6
4.3 4.4 4.3 4.5 4.3 4.4 4.2 4.2 4.2 4.3
4 3.9
4
3.5 3.5 3.6 3.7 3.5 3.7 3.7
3.3 3.2 3.4 3.5
3.1 3
2.5 2.5 2.5 2.4 2.7
2.3 2.3
1.9 1.9 1.9 1.9
1.6 1.5 1.6
1.1 1.2
0.7 0.5

60 61 62 63 64 65 66 67 68 -0.4
69 70 71 72 -0.5
7 3 -0.2 -0.3
74 975 976 977 978 979 980 981 982 983 984 985 986 987 988 989 990
9 9 9 9 9 9 9
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 9 9 9 1 9 19 19 9
1 1-0.961 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
-1.8

Mỹ Nhật Pháp
Đánh giá kết quả của hệ thống
kinh tế thị trường

• Hiệu quả kinh tế cao


• Nền sản xuất càng cạnh tranh thì càng hiệu quả
• Mong muốn tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa lợi ích dẫn đến sản
lượng cực đại từ những nguồn lực sẵn có trong điều kiện cạnh tranh
hoàn hảo.
• Khả năng xử lý và sử dụng thông tin hiệu quả
Đánh giá kết quả của hệ thống
kinh tế thị trường
• Phân phối thu nhập
• Vốn vật chất, vốn con người và khả năng tự nhiên không thể
phân phối ngang bằng nhau được
• Chấp nhận vấn đề bất bình đẳng coi đó là một hệ quả đồng
thời là động lực của TTKT
• Vai trò của nhà nước trong việc giảm thiểu bất bình đẳng
• Sự ổn định của nền kinh tế: không ổn định, mang tính chu kỳ
GDP, GDP/ng thực tế tại một số nước
năm 1990
Quốc gia GDP (tỷ USD) GDP/ng (USD) Dân số (triệu)

Mỹ 1.457,624 9.573 152,271

Anh 344,859 6.843 50,363

Pháp 218,409 5.221 41,836

Trung Quốc 335,530 614 546,815

Ấn Độ 161,315 597 359,000

Đức 213,796 4.281 49,983

Nhật 156,546 1.873 83,563


Sự ổn định của nền kinh tế
• Nền kinh tế kém ổn định hơn so với nền kinh tế tập trung
• Cân bằng trong ngắn hạn, tăng trưởng theo chu kỳ kinh tế
Các nền kinh tế trong hệ thống
kinh tế thị trường phát triển

Thị
Thị Thị
trường
trường trường
nhà
tự do xã hội
nước
Mô hình thị trường tự do

Vai trò của chính phủ nhỏ


hẹp hơn so với các thị
trường khác

Sở hữu nhà nước với các


ngành công nghiệp ít

Hệ thống kinh tế kế hoạch


cá nhân

Mỹ, Anh, Úc, Canada, New


Zealand
Mô hình thị trường xã hội
Hệ thống các chương trình phúc lợi xã hội có chủ đích

Chính phủ dành phần ngân sách lớn chi cho các khoản thanh toán chuyển nhượng

Các doanh nghiệp chịu nhiều giới hạn hơn trong chế đội đãi ngộ đối với người làm
công

Vai trò của chính phủ bao trùm nhiều hơn

Chính phủ xây dựng kế hoạch tổng thể

Đức và các nước Tây Âu


Mô hình thị trường nhà nước
Chính phủ và doanh nghiệp có mối quan hệ gần gũi, mật thiết: phân bổ
nguồn vốn, chính sách công nghiệp

Chức năng cung cấp các hình thức phúc lợi xã hội được trao cho các
hãng kinh doanh

Chương trình phát triển kinh tế xã hội tổng thể được xây dựng dựa trên
sự đồng ý của chính phủ đối với các doanh nghiệp

Đại diện của các ngành công nghiệp sẽ làm việc và chịu trách nhiệm
trước Bộ công nghiệp và thương mại quốc tế

You might also like