You are on page 1of 6

Hỏi Đáp Giải thích

(Mệnh đề dưới đây là đúng hay (Đúng/sai)


sai?)
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế
chính trị Mác – Lênin là các quan hệ
sản xuất và trao đổi trong mối quan
hệ biện chứng với quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng.
Quy luật kinh tế và chính sách kinh
tế là cách diễn đạt khác nhau của một
phạm trù
Phương pháp trừu tượng hóa khoa
học là phương pháp quan trọng và
được sử dụng phổ biến trong nghiên
cứu kinh tế chính trị
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế mà ở đó những người sản
xuất tạo ra sản phẩm để thỏa mãn
nhu cầu của chính họ và nội bộ đơn
vị kinh tế của họ.
Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều
kiện: phân công lao động xã hội và
sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa
những người sản xuất hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động,
thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị
sử dụng và giá trị trao đổi
Giá trị hàng hóa là do giá trị sử dụng
của hàng hóa đó quyết định
Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết
định giá trị trao đổi.
Quan hệ cung cầu quyết định giá cả
hàng hoá.
Năng suất lao động sản xuất ra hàng
hóa tăng làm cho lượng giá trị của
một hàng hoá giảm.
Cường độ lao động tăng làm cho
lượng giá trị của một hàng hoá giảm.
Cơ chế thị trường là cơ chế điều tiết
các quan hệ trong nền kinh tế bằng
mệnh lệnh của nhà nước
Kinh tế thị trường là giai đoạn thấp
của kinh tế hàng hóa, sản xuất vừa để
tự tiêu dùng vừa để bán ra thị trường
Nền kinh tế thị trường hiện đại có 4
nhóm chủ thể chính tham gia thị
trường
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ
bản của kinh tế hàng hóa.
Hai điều kiện để sức lao động trở
thành hàng hóa là: Người lao động tự
do về thân thể và người lao động
không có đủ các tư liệu sản xuất cần
thiết để tự kết hợp với sức lao động
của mình, tạo ra hàng hóa để bán.
Sức lao động là hàng hóa đặc biệt
Tư bản là tiền đẻ ra tiền.
Giá trị thặng dư là giá trị do tư bản
sinh ra
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần
trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản
ứng trước.
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là
chi phí lao động sống và lao động quá
khứ
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
nhỏ hơn giá trị hàng hoá
Phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối là kéo dài ngày lao động
hoặc tăng cường độ lao động
Lợi nhuận là tiền công quản lý của
nhà tư bản
Tiền công là giá cả của lao động
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm
giữa giá trị thặng dư với tư bản khả
biến
Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận
thương nghiệp là do mua rẻ bán đắt.
Tư bản cho vay là một loại hàng hóa
đặc biệt
Tư bản cho vay biểu hiện quan hệ
giữa các nhà tư bản
Địa tô TBCN biểu hiện quan hệ bóc
lột của địa chủ đối với lao động làm
thuê.
Nguồn gốc của tích lũy tư bản là lao
động không công của người công
nhân
Tập trung tư bản làm cho quy mô tư
bản cá biệt và tư bản xã hội đều tăng
Tích lũy tư bản tăng, cấu tạo hữu cơ
của tư bản tăng
Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu
là tái sản xuất mở rộng sản phẩm nhờ
sử dụng nhiều hơn các yếu tố đầu
vào, trong khi hiệu quả sử dụng các
yếu tố hầu như không đổi.
Cạnh tranh giữa các ngành hình
thành lợi nhuận bình quân
Độc quyền là kết quả phát triển của
tự do cạnh tranh
Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng
hóa là một
Mục đích can thiệp vào kinh tế của
nhà nước tư sản là bảo vệ lợi ích của
người lao động
Kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa là nền kinh tế trong đó các
quan hệ kinh tế vận hành dưới sự tác
động của của các quy luật kinh tế
khách quan và nhà nước tư sản nhằm
mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho
các tổ chức độc quyền
Phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu
khách quan
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hôi tất yếu tồn tại nhiều hình thức
sở hữu, nhiều thành thành phần kinh
tế trong đó sở hữu và thành phần
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Lợi ích kinh tế là lợi ích tinh thần
con người thu được khi tiến hành
hoạt động
Trong nền kinh tế thị trường lợi ích
cá nhân là động lực trực tiếp nhất
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền
kinh tế quốc dân hiện nay là tất yếu
khách quan
Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu
khách quan

You might also like