You are on page 1of 37

Kinh tế học so sánh

Giảng viên: TS Lê Huỳnh Mai


Khoa: Kế hoạch và Phát triển
Trường ĐH Kinh tế quốc dân
TS. Lê Huỳnh Mai

Mobi: 0912441982
Email: lehuynhmai@neu.edu.vn
huynhmai208@gmail.com
Giới thiệu chung về môn học
 Môn kinh tế học so sánh nghiên cứu hệ
thống kinh tế thế giới và các nền kinh tế
cụ thể trong hệ thống kinh tế đó dưới góc
độ so sánh cả về lý luận và thực tiễn
 Đối tượng môn học
• Nhận dạng hệ thống kinh tế thế giới
• Hình thành các nội dung, tiêu thức, phương
pháp đánh giá hệ thống kinh tế
• So sánh, đánh giá các mô hình phát triển cụ
thể của mỗi hệ thống kinh tế
Giới thiệu chung về môn học
Mục đích, yêu cầu của môn học.

Nắm được cách thức phân Có được tư duy, phương Có tư duy đánh giá
dưới góc độ so sánh
loại hệ thống KT; quá trình pháp đúng để đánh giá, so quá trình phát triển
hình thành, phát triển, đặc sánh giữa các nền kinh tế và chuyển đổi kinh
trưng chủ yếu và quá trình trong quá trình phát triển tế của Việt Nam và
lựa chọn đường lối,
vận động, chuyển hóa của bước đi trong quá
các nền kinh tế trong hệ trình phát triển kinh
thống KT thế giới
tế đất nước

Gợi mở những ý tưởng về sự phát triển của hệ thống


kinh tế thế giới trong xu thế mới
Giới thiệu chung về môn học

Sự khác biệt với các môn học liên


quan

Phương pháp nghiên cứu


• Phân tích thực chứng
• Sử dụng các công cụ so sánh (chéo, chuỗi)
• Phân tích kinh tế tổng hợp
Giới thiệu chung về môn học
Nội dung môn học

Chương I Hệ thống kinh tế thế giới và các tiêu thức đánh giá kết quả kinh
tế
Chương II So sánh các nền kinh tế thị trường phát triển

Hệ thống kinh tế tập trung mệnh lệnh và các mô hình kinh tế


Chương III
chuyển đổi

CHương IV
Nền kinh tế các nước đang phát triển

Chương V Các vấn đề kinh tế toàn cầu trong phát triển


Đánh giá kết quả học tập

Điểm chuyên cần Điểm quá trình (40%) Thi hết môn (50%)
(10%)

- Đi học đầy đủ - Bài kiểm tra (20%) Thời gian: 90’


- Trật tự, ghi chép bài - Thảo luận nhóm Phần 1. Đúng/sai giải
- Không làm việc riêng (20%) thích
trong lớp - Chủ động nghiên Phần 2. Câu hỏi luận
- Tham gia phát biểu cứu và trình bày vấn
đề
Phân tích tăng trưởng kinh tế Việt
Nam
10 9.5
8.7 8.8 9.3
9
8.44 8.48
8.2 8.32
8 7.79
7.37 8.1
7 7.08
7 6.78 6.81 7.02
6.8 7.2 6.68
6.8
6.31
6 6.21
5.8 5.89 5.42 5.98
5.7
5 5.23
5.14 5.1 5.25
4.8
4
3.58

3
2.91
2.79 2.58
2

0
198619871988198919901991199219931994199519961997199819992000200120022003200420052006200720082009201020112012201320142015201620172018201920202021
Chương I
Hệ thống kinh tế thế giới
và các tiêu thức đánh giá kết quả kinh tế
Hệ thống kinh tế thế giới
Khái niệm hệ thống

Hệ thống là tập hợp các phần tử


có quan hệ hữu cơ với nhau, tác
động chi phối lẫn nhau theo các
quy luật nhất định để trở thành
một chỉnh thể thống nhất và từ đó
xuất hiện thuộc tính mới gọi
là tính trồi của hệ thống mà từng
phần tử riêng lẻ không có hoặc
có nhưng không đáng kể.
Hệ thống kinh tế thế giới
Quan điểm hiện đại về hệ thống

Điều kiện cần


Có ít nhất từ 2 phần tử trở lên
Xem hệ thống như là một
hình thức tổ chức

Điều kiện đủ
Các phần tử này có quan hệ tương tác lẫn nhau
tạo thành một chỉnh thể (tính nhất thể) và xuất
hiện tính trồi
Hệ thống kinh tế thế giới
Khái niệm hệ thống kinh tế

Hệ thống kinh tế là một tập hợp


các cơ chế và thể chế trong việc
ra quyết định và thực hiện những
quyết định có liên quan đến sản
xuất, thu nhập, tiêu dùng trong
một khu vực địa lý nhất định.

• Nói đến hệ thống kinh tế là nói


đến tổ chức của nền kinh tế
Hệ thống kinh tế
Thể chế Pháp luật Quy định, nguyên tắc

Cầu Cung
Hàng hóa, dịch vụ

Hộ gia Nhà sản


đình xuất

Cung Cầu
Các yếu tố sản xuất

Truyền thống, phong tục Quan điểm giá trị Niềm tin
Hệ thống kinh tế thế giới
Nội dung của hệ thống kinh tế

Cơ chế

Khả năng
Hệ thống kinh tế Hình thức
biến đổi và
tổ chức
thích ứng

Quy luật
trong việc
ra quyết
định
Hệ thống kinh tế thế giới
Đặc trưng của hệ thống kinh tế

A1: Quyền sở hữu tài sản

ES= f (A1, A2, A3, A4) A2: Tổ chức quá trình ra quyết định

A3: Cơ chế điều tiết hoạt động

A4: Cơ chế phân phối và khuyến khích hoạt động


của con người.
Đặc trưng của hệ thống kinh tế
Quyền sở hữu tài sản

BIỂU HIỆN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU


 Quyền sở hữu  Sở hữu công cộng
 Quyền sử dụng  Sở hữu tập thể
 Quyền sử dụng thành quả tạo nên  Sở hữu tư nhân
 Sở hữu hỗn hợp
Đặc trưng của hệ thống kinh tế
Tổ chức ra quyết định và hệ thống thông tin

CÁC CẤP TRONG HỆ THỐNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG RA QUYẾT


ĐỊNH

 Số lượng cấp bậc  Hệ thống kinh tế tập trung hoàn hảo

 Phân bổ nhiệm vụ giữa các cấp (mô hình điều phối dọc)

 Số lượng các cấp bên dưới


 Hệ thống kinh tế phi tập trung hoàn
hảo (mô hình điều phối ngang)
 Kết hợp 2 hệ thống
Sơ đồ các cấp ra quyết định trong hệ thống
kinh tế

Hệ thống kinh tế tập trung Hệ thống kinh tế phi tập trung

Trung tâm Trung tâm

Quyền lực trung gian Các đơn vị nhỏ

Các đơn vị nhỏ cấp dưới


Đặc trưng của hệ thống kinh tế
Cơ chế điều tiết của nền kinh tế

Hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế điều Hệ thống kinh tế hỗn


trong đó sản xuất dựa tiết bởi kế hoạch hợp
vào dấu hiệu thị
trường
Đặc trưng của hệ thống kinh tế
Cơ chế phân phối và khuyến khích con người hành động

Phân phối theo lao Phân phối theo chức Phân phối lại từ thu
động năng nhập
Cơ chế khuyến khích
Điều kiện để có một cơ chế khuyến khích hiệu quả

Người được nhận phần thưởng phải có khả năng tác


động đến kết quả mà vì nó giải thưởng được đưa ra.

Cơ quan cấp trên phải có khả năng kiểm tra cấp


dưới để xem xét liệu nhiệm vụ có được thực hiện
xác đáng hay không.

Các giải thưởng tiềm năng phải có ý nghĩa với cấp


dưới.
Cơ chế khuyến khích
Các hình thức khuyến khích

Khuyến khích bằng vật chất.

Khuyến khích bằng tinh thần


Phân loại chung theo các tiêu chí
Các đặc điểm của tiêu chí Lựa chọn
Tư nhân
Công cộng
Quyền sở hữu tài sản
Tập thể
Hỗn hợp
Tập trung hóa
Tổ chức ra quyết định Phi tập trung hóa
Hỗn hợp
Thị trường
Cơ chế điều tiết hoạt động Kế hoạch hóa
Hỗn hợp
Vật chất
Hệ thống khuyến khích Phi vật chất
Hỗn hợp
Phân loại chung các hệ thống kinh tế thế kỷ 20

Tiêu chí Kinh tế thị Tập trung ĐPT


trường mệnh lệnh
Quyền SH tài sản Sở hữu tư nhân Sở hữu công cộng Hỗn hợp

Tổ chức ra quyết Phi tập trung Tập trung hóa Hỗn hợp
định
Cơ chế điều tiết hoạt Thị trường Kế hoạch Hỗn hợp
động
Hệ thống khuyến Vật chất Hỗn hợp Hỗn hợp
khích
Hệ thống kinh tế thị trường và xu hướng vận
động
Tiêu chí Thị trường tự Thị trường xã hội Thị trường định
do hướng chính phủ
Quyền SH TS SHTN Xuất hiện SHNN Xuất hiện SHNN
Tổ chức ra quyết Phi tập trung Có vai trò chính phủ Có vai trò chính phủ
định Mối quan hệ giữa công nhân chi phối tư nhân
và công ty
Cơ chế điều tiết Thị trường Có kế hoạch kinh tế tổng thể Có kế hoạch kinh tế tổng thể
hoạt động Có hệ thống bộ, chính phủ
các cấp

Hệ thống khuyến Hỗn hợp Có chương trình phúc lợi XH Không có nhà nước phúc lợi.
khích chung Doanh nghiệp được giao
Nhà nước phúc lợi chung phúc lợi xã hội
Các quốc gia Mỹ, Anh, Úc, Đức và các nước Tây Âu Nhật bản và các nước Đông
Canada, New Á
Zealand
Hệ thống kinh tế tập trung mệnh lệnh và xu
hướng vận động
Tiêu chí Kế hoạch hóa tập trung Kế hoạch hóa thị trường
(MH của Lager)

Quyền SH tài sản SHNN SHNN, SH tập thể

Tổ chức ra quyết định Tập trung hóa Phi tập trung hóa

Cơ chế điều tiết hoạt động Kế hoạch hóa tập trung Phi tập trung

Hệ thống khuyến khích Hỗn hợp Hỗn hợp

Các quốc gia Liên xô, VN trước đổi mới Đông Âu hiện nay, VN sau
đổi mới
Hệ thống kinh tế các nước đang phát triển

Các nước công nghiệp mới NICs

Các nước xuất khẩu dầu mỏ OPECs

Các nước đang phát triển MICs

Các nước chậm phát triển LICs


Đặc trưng hệ thống kinh tế các nước ĐPT

Quyền SH Hỗn hợp với nhiều mức độ khác nhau, xu hướng tư nhân
hóa cao.

Cách thức tổ Hỗn hợp giữa tập trung và phi tập trung, vai trò của nhà
chức ra QĐ
nước vẫn được đánh giá rất cao

Cơ chế điều Thực hiện kế hoạch hóa phát triển


tiết hoạt động

Hệ thống Hỗn hợp trong nguyên tắc phân phối thu nhập
khuyến khích
Tiêu chí đánh giá kết quả của các hệ thống kinh tế
A second line of text may go here.

Phương pháp luận về Các tiêu chí đánh giá, Khả năng thực hiện
đánh giá, so sánh các so sánh kết quả kinh của hệ thống kinh tế
nền kinh tế tế
Phương pháp đánh giá

• Đánh giá từ các tiêu chí riêng biệt


• Kết hợp các tiêu chí để có tiêu chí tổng hợp
• Xác định các mục tiêu ưu tiên
Nội dung đánh giá

O = f(ES, POL, EVN)


• O: kết quả kinh tế
• ES: hệ thống kinh tế
• POL: các chính sách mà hệ thống kinh tế theo
đuổi
• EVN: các yếu tố môi trường
Nội dung đánh giá

Các kết quả (O)


- TTKT
- Hiệu quả
- Phân phối thu nhập
- Ổn định ...

Các yếu tố môi


Hệ thống kinh tế (ES) Các chính sách (POL)
trường (EVN)
Các tiêu chí đánh giá kết quả kinh tế

Tăng trưởng
kinh tế

Hiệu quả và khả


Tốc độ tăng năng duy trì
trưởng tăng trưởng dài
hạn

Cấu trúc TT Cấu trúc TT Cấu trúc TT Ảnh hưởng lan


theo đầu vào theo đầu ra theo ngành tỏa của TT
Các tiêu chí đánh giá kết quả kinh tế

Hiệu quả Phân phối Sự ổn định


kinh tế thu nhập kinh tế

• Khả năng tạo ra • Đường cong • Tăng trưởng ổn


sản phẩm từ một Lorenz định
nguồn lực nhất • Hệ số Gini • Kiềm chế lạm
định • Hệ số giãn cách phát
• Phải sử dụng hết thu nhập • Giải quyết việc
nguồn lực và tạo • Tiêu chuẩn “40” làm
ra được nhiều sản
phẩm nhất
Hiệu quả kinh tế

Hàng hóa
sản xuất

B D
Hàng hóa tiêu dùng
Khả năng thực hiện của hệ thống kinh tế

Kinh tế học Marx: trong quá trình lịch sử, các hệ thống kinh tế
“ưu việt” hơn sẽ thay thế các hệ thống kém hơn

Xu hướng: CN phong kiến  CNTB CNXH

Các hệ thống thấp hơn bị chặn lại bởi sự mâu thuẫn nội bộ làm
cho hệ thống không thể tồn tại qua thời gian dài
Đề tài thảo luận
1. So sánh nền kinh tế thị trường xã hội của Đức với nền
kinh tế thị trường định hướng chính phủ của Nhật Bản
2. So sánh nền kinh tế thị trường tự do của Mỹ với nền
kinh tế tập trung của Liên Xô
3. So sánh nền kinh tế của Trung Quốc và nền kinh tế của
Liên Xô (Nga) sau chuyển đổi
4. So sánh nền kinh tế của Hàn Quốc và nền kinh tế của
Brazil
5. Biến đổi khí hậu và tác động của nó đến PTKT Việt Nam
6. Tác động của hội nhập và toàn cầu hoá đến PTKT Việt
Nam

You might also like