You are on page 1of 4

1.Khái niệm về tài chính công. 1.1 Tài chính công và các hệ tư tưởng 1.

1. Phân tích thực chứng vs chuẩn tắc •Định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học phúc lợi phát biểu rằng trong các điều
1.1.1 Quan điểm của CP về tổ chức •Phân tích thực chứng: tập trung vào việc mô tả, định lượng các kiện nhất định, các cơ chế thị trường cạnh tranh dẫn đến các kết quả hiệu quả
•XH được nhận thức như là một tổ chức tự nhiên. Mỗi cá nhân là một mối quan hệ kinh tế Pareto. Trong 1 phương diện nào đó, định lý nền tảng thứ nhất của kinh tế học
phần của tổ chức này và CP có thể được xem như là trái tim của nó. phúc lợi hình thức hóa một nhận thức từ lâu đã được công nhận: khi nói đến việc
•Các mục tiêu của XH do nhà nước đặt ra và nhà nước đã hướng xã hội •Thiết lập các mối quan hệ nhân quả hoặc các liên kết có thể giúp cung cấp hàng hóa và dv thì các hệ thống doanh nghiệp tự do tỏ ra rất năng suất
thực hiện các mục tiêu đó của họ. kiểm định các lý thuyết về kinh tế và hiệu quả.
1.1.2 Quan điểm của CP về cơ chế: CP không phải là một bộ phận của •Phân tích chuẩn tắc: tập trung vào tư tưởng, ý kiến, dựa trên giá 1.Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phúc lợi và lý giải tại sao lại có sự
tổ chức XH. Nó là một sự sắp xếp được tạo ra bởi những cá nhân để trị, các đề xuất, và đưa ra các lời khuyên “nên” và “không nên” can thiệp của Chính phủ:
thuận lợi hơn trong việc đạt đến những mục tiêu cá nhân của họ => CP đối với các chính sách của CP. •Định lý nền tảng thứ hai của kinh tế học phát biểu rằng xã hội có thể đạt được bất
tồn tại chỉ vì mục đích của mọi người • Lý thuyết cung cấp khung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỳ phân bổ nguồn lực hiệu quả Pareto nào bằng cách thực hiện phân phối một
1.1.2.1Chủ nghĩa tự do: Những người tán thành chủ nghĩa tự do thì tin hành vi/đầu ra kinh tế được quan tâm (tác động cùng chiều hay cách phù hợp các cung cấp ban đầu và sau đó để người ta tự do trao đổi buôn bán
vào quyền lực có giới hạn của CP, họ lập luận để chống lại bất kì vai trò ngược chiều) với nhau.Nói chung, bằng cách phân phối lại thu nhập một cách phù hợp, sau đó
nào của CP trong nền kinh tế, họ hoài nghi rất nhiều vào khả năng cải tạo không can thiệp và để cho các thị trường hoạt động, thì chính phủ có thể đạt được
phúc lợi xã hội của CP • Lý thuyết giúp đưa ra các giả thuyết có thể được kiểm định bằng bất kỳ điểm nào trên đường biên giới hữu dụng khả năng.
1.1.2.2 Theo quan điểm xã hội dân chủ: Họ tin rằng sự can thiệp của các công cụ phân tích thực chứng. •Ý nghĩa: ít nhất là trên lý thuyết, các vấn đề về hiệu quả và tính công bằng trong
CP có giá trị thực sự đối với lợi ích của mỗi cá nhân. • Các NC thực nghiệm có thể không giúp khái quát hóa các kết phân phối có thể tách rời nhau.
quả => cần lý thuyết. •Có sự can thiệp của chính phủ vì:Bất chấp tính hấp dẫn của nó thì hiệu quả Pareto
1.Định nghĩa về hàng hóa công thuần túy: Khi hàng hóa công thuần
1.Khái niệm và định nghĩa về ngoại tác. Mô tả đồ thị ngoại tác, không khẳng định được mình như là một tiêu chuẩn đạo đức. Xã hội có thể ưa
túy được cung cấp, chi phí nguồn lực bổ sung của người khác để được
tính chất của ngoại tác: Khi hoạt động của một chủ thể (một cá thích một vài phân bổ không hiệu quả trên cơ sở công bằng hay một vài tiêu chuẩn
hưởng hàng hóa này là bằng không-tức là sự tiêu thụ là không cạnh
nhân hay công ty) tác động trực tiếp lên lên phúc lợi của các chủ khác hơn.Nguyên nhân thứ 2 là do thất bại thị trường : sức mạnh thị trường và sự
tranh. Ngăn cản người khác sử dụng hàng hóa này là rất tốn kém hay
thể khác bằng những cơ chế hoạt động nằm ngoài thị trường, tác không tồn tại thị trường.
hoàn toàn không thể thực hiện được nghĩa là sự tiêu thụ là không loại trừ.
động này được gọi là ngoại tác. •Sức mạnh thị trường: Định lý phúc lợi thứ nhất chỉ đúng khi nào tất cả mọi người
• Ddiều kiện cung cấp Hàng hóa công hiệu quả:
Tính chất của ngoại tác: tiêu dùng và các cty là người chấp nhận các mức giá. Nếu một vài cá nhân hay cty
Các mức giá có thể giải thích dưới dạng tỷ lệ thay thế biên tế. Thiện
•Ngoại tác có thể được tạo ra bởi người tiêu dùng cũng như các là những người làm giá thì phân phối nguồn lực về tổng thể là không hiệu quả.
chí chi trả biên tế cho mỗi quả pháo của Adam là tỷ lệ thay thế biên tế
công ty. Một cty với sức mạnh thị trường sẽ tăng giá cao hơn mức chi phí biên tế bằng
(MRSAdam ra ). Và thiện chí chi trả biên tế cho mỗi quả pháo của Eva là tỷ lệ
•Ngoại tác có bản chất tương hỗ. cách cung cấp ít hàng hóa đầu ra hơn một cty cạnh tranh có thể cung cấp => một
thay thế biên tế (MRS ra Eva ). Trên quan điểm của người sản xuất, giá vẫn
•Ngoại tác có thể là tích cực. số lượng không đầy đủ các nguồn lực được dành cho hàng hóa. Hành vi làm giá
thể hiện tỷ lệ chuyển đổi biên tế MRT ra. Do đó cung cấp hiệu quả hàng
•Hàng hóa công có thể xem như một dạng đặc biệt của ngoại tác. phát sinh trong nhiều trường hợp khác nhau, đặc biệt là độc quyền .
hóa công được xác định theo dk sau:
•Sự không tồn tại thị trường: Định lý phúc lợi thứ nhất giả sử rằng một thị trường
MRSAdam ra + MRS ra Eva = MRT ra
tồn tại cho tất cả các loại hàng hóa. Nếu không tồn tại thị trường cho một loại
Minh họa bằng đồ thị:
hàng hóa thì ta rất khó dự tính thị trường sẽ phân phối chúng hiệu quả.
Tiêu thụ pháo hoa của adam là r tính trên trục hoành, và giá của
+ sự chênh lệch thông tin: 1 bên tham gia giao dịch có được thông tin mà
pháo hoa Pr được tính trên trục tung, đường cầu pháo hoa của
phí bên kia không có.
Adam là DAr tương tự với Eva, đường cầu pháo hoa của Eva là
+ một hình thức khác của tính bất hiệu quả có thể nảy sinh do sự không
D E r.
tồn tại thị trường là một ngoại tác, là trường hợp trong đó hành vi của một người
Đường cầu trên đồ thị cho thấy Adam sẵn sàng chi trả 6$ cho 20 quả
tác động lên phúc lợi của người khác theo các phương pháp ngoài thị trường hiện
pháo, Eva sẵn sàng chi trả 4$ khi chị ta tiêu dùng 20 quả pháo. Tổng thiện
hành.
chí chi trả của nhóm cho 20 quả pháo là 10$. Do vậy, nếu ta xác định DA+Er
+liên quan với ngoại vi là trường hợp của hàng hóa công- loại hàng hóa có
là tổng thiện chí sẵn sàng chi trả của nhóm, khoảng cách thẳng đứng theo
tính không loại trừ trong tiêu dung. Cơ chế thị trường có thể thất bại trong việc
trục tung giữa DA+Er và r = 20 phải = 10. Các điểm khác trên DA+Er được
buộc người ta thú nhận sở thích thật sự của họ đối với hàng hóa công, và kết quả có
xác định bằng quy trình này đối với mỗi mức sản xuất đầu ra. Đối với hàng
thể là không đủ nguồn lực dành cho chúng.
hóa công, tổng thiện chí sẵn sàng chi trả được xác định bằng cách cộng
Nhà nước cần can thiệp trong những trường hợp nào
tổng theo chiều dọc các đường cầu của các cá nhân.
Câu 3: Đánh giá – đo lường chi phí và lợi ích công, những phương cách đo 1.Thuế đơn vị trên hàng hóa
lượng các chi phí và lợi ích của một dự án công, như thế nào là đo theo giá •Thuế đơn vị là khoản tiền cố định trên mỗi đơn vị hàng hóa bán đưọc
cả thị trường, giá cả thị trường có điều chỉnh, và giá trị vô hình 1. Phạm vi tác động của thuế lên phía cầu
Thuế làm cho người tiêu dùng thiệt hại bởi vì mức giá mới Pg> P0
Đối với Chính phủ, vấn đề đánh giá chi phí-lợi ích phức tạp hơn do
•Người sản xuất cũng trả một phần thuế dưới dạng mức giá nhận được Pn< P0
các lợi ích và CPXH có thể ko đc phản ứng theo giá cả thị trường. 1 số chỉ tiêu → thuế làm cho cả người tiêu dùng và nhà sản xuất bị thiệt hại
đánh giá bao gồm: Giá cả TT, Giá cả TT được điều chỉnh, Thăng dư NTD, 2. Phạm vi tác động của thuế lên phía cung . Kết luận:
Những suy luận từ hành vi kinh tế, Đánh giá giá trị vô hình Phạm vi tác động của thuế đơn vị không phụ thuộc vào việc đánh thuế đối với người Tái phân phối thu nhập (Income Redistribution)
1.Giá cả TT tiêu dùng hay người sản xuất. Điều quan trọng là quy mô của sự chênh lệch giá Tái phân phối thu nhập trong tiếng Anh là income redistribution.
Như đã lưu ý ở Chương 3, trong nền kt có chức năng cạnh tranh đúng đắn, Phạm vi tác động của thuế đơn vị phụ thuộc vào độ co dãn cung cầu:đường cầu càng Tái phân phối thu nhập hay còn gọi là phân phối lại thu nhập.Tái phân
giá cả hàng hóa phản ánh đồng thời CPXH biên tế của SX và giá trị biên tế đối co dãn thì người mua càng chịu ít thuế, đường cung càng co dãn thì người bán càng phối thu nhập là chính sách liên quan đến việc thay đổi loại hình phân
với NTD. Tuy nhiên, trong thế giới thực, do có nhiều vấn đề như độc quyền, chịu ít thuế với các dk khác k đổi. phối thu nhập trong nền kinh tế, chủ yếu nhằm vào mục tiêu xã hội,
ngoại tác,.. mà giá cả không nhất thiết phải phản ánh các lợi ích và CPXH biên Thuế tỷ lệ: là loại thuế trong đó thuế suất là một tỷ lệ hàng hóa: Phạm vi tác động chứ không phải mục tiêu kinh tế.
của thuế cũng được xác định bởi độ co dãn cung cầu
tế. Mục tiêu
So sánh sự khác nhau giữa đồ thị thuế tỉ lệ và đồ thị thuế đơn vị
Giá cả TT được xem là đáp ứng tốt nếu ko có lý do rõ ràng nào để tin là chúng - Mục tiêu chung của chính sách tái phân phối thu nhập là đạt được
•Trong đồ thị thuế đơn vị: đường cầu dịch chuyển song song với đường cầu cũ
trệch khỏi các CPXH biên tế. •Trong đồ thị thuế tỉ lệ: đường cầu dịch chuyển không song song với đường cầu sự phân phối thu nhập công bằng hơn trong xã hội và đảm bảo rằng
2.Giá cả TT được điều chỉnh (Giá ngầm): Giá cả hàng hóa được kinh doanh cũng do đường cầu mới dịch chuyển với cùng một tỷ lệ nhưng khoảng cách không mọi người ít nhất cũng có một mức sống tối thiểu nào đó.
trong các TT ko hoàn hảo nhìn chung ko phản ánh đc chi phí xã hội biên tế của bằng nhau. - Việc chuyển giao thu nhập từ nhóm người này sang cho nhóm người
nó. Giá ngầm của loại hàng hóa như vậy nằm dưới chi phí xã hội biên tế. Giá •Thuế đối với các yếu tố sản xuất khác trong xã hội chủ yếu được thực hiện bằng cách sử dụng hệ
ngầm điều chỉnh giá thị trường đối với độ lệch từ các chi phí xã hội biên tế do •Thuế quỹ lương Mặc dù đã có sự phân chia theo quy định của thuế nhưng người thống thuế lũy tiến và các chương trình phúc lợi xã hội khác như trợ
tính không hoàn hảo của TT. lao động chịu toàn bộ gánh nặng của thuế: mức lương của người lao động giảm cấp nhà ở, tiền hưu trí.
Giá ngầm phản ánh như thế nào đối với sự can thiệp của CP xuống đúng bằng số thuế. Sự cần thiết của tái phân phối thu nhập
•Thuế vốn trong nền kinh tế toàn cầu hóa
Độc quyền: Nếu dự án ko làm tăng sx thì CP sẽ lấy giá NTD, còn - Sự khan hiếm là vấn đề cơ bản trong những nghiên cứu về kinh tế.
•Trong nền kinh tế đóng: đường cầu vốn dốc xuống và đường cung vốn dốc lên:
nếu dự án làm tăng sx thì CP sẽ lấy giá nhà sx. Như vậy, 1 sự kết hợp của 2 Số lượng nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ là
người chủ nguồn vốn chịu một phần gánh nặng thuế. Tổng số thuế chính xác phụ
trường hợp trên chính là trung bình trọng số giữa mức giá nhà sản xuất và thuộc vào tính co dãn của đường cung và đường cầu có hạn và ngày một cạn kiệt. Trong khi đó, nhu cầu đối với hàng hoá
người tiêu dùng. •Trong nền kinh tế mở: lượng cung vốn cho một QG là co dãn hoàn toàn: giá trước và dịch vụ là vô hạn, ngày càng tăng, càng đa dạng và phong phú.
Thuế: Nếu sản xuất được dự tính để mở rộng thì giá cung ứng của thuế do người dùng vốn chi trả tăng đúng bằng số thuế, người cung cấp vốn không - Như vậy có thể kế luận rằng do nguồn lực hạn chế và nhu cầu vô
nhà sx là phù hợp. Nếusản xuất đc dự kién là ko đổi thì giá của người tiêu dùng chịu khoản gánh nặng thuế nào cả. hạn, sẽ luôn luôn có vấn đề về sự khan hiếm.
sẽ đc áp dụng. để kết hợp cả 2 thì yêu cầu có trọng số trung bình Quy tắc Ramsey - Sự khan hiếm là lí do cho sự chênh lệch giữa người giàu và người
Thất nghiệp: nếu như lao động thiện thời al2 thất nghiệp và sẽ giữ •Để tối thiểu hóa toàn bộ gánh nặng tăng thêm thì gánh nặng tăng thêm biên tế nghèo trong xã hội và sự chênh lệch này được gọi là khoảng cách thu
như vậy trong suôt giai đoạn của dự án thì CPCH là nhỏ của mỗi đô la cuối cùng của thu nhập thuế được tăng thêm từ mỗi loại hàng hóa nhập hoặc bất bình đẳng thu nhập. Mục đích của tái phân phối thu
phải như nhau. Hay nói cách khác , có thể giảm toàn bộ gánh nặng tăng thêm
3.Đánh giá giá trị vô hình: Những lợi ích và chi phí vô hình ko thể do đc 1 nhập là để giải quyết hoặc ít nhất là giảm thiểu khoảng cách giữa
bằng cách tăng thuế suất lên hàng hóa có gánh nặng tăng thêm biên tế bé hơn và
cách đơn giản. Cách tiếp cận an toàn nhất là loại nó ra khỏi phân tích chi phí- người giàu và người nghèo.
ngược lại
lợi ích và sau đó tính toán xem chúng lớn ntn để thay đổi quyết định. Khi đánh thuế đơn vị ux lên X: lượng cầu giảm là ∆X và gánh nặng tăng thêm là - Phân phối lại thu nhập là một thông lệ kinh tế nhằm mục đích san
Có 3 điểm cần ghi nhớ khi những giá trị vô hình: Sabc . Khi tăng thuế lên 1 đơn vị, thuế là (ux+1). Tổng giá là P0+ (ux+1): lượng cầu bằng sự phân phối của cải hoặc thu nhập trong xã hội thông qua việc
Thứ nhất: những giá trị vô hình có thể phá vỡ toàn bộ sd chi phí-lợi giảm là ∆x. gánh nặng tăng thêm là Sfec chuyển thu nhập trực tiếp hoặc gián tiếp từ người giàu sang người
ích. Có ý kiến rằng những giá trị vô hình là quá lớn, bất kì DA nào cũng có thể →gánh nặng tăng thêm biên tế là hiệu của là hiệu của 2 tam giác, là diện tích nghèo.
đc làm cho để thừa nhận. hình thang feab. Ta có Sfeab =1/2∆x[ux+(ux+1)] =∆X - Sau khi cân nhắc các tệ nạn xã hội và chi phí của nghèo đói cùng cực
Thứ hai: các công cụ của pt chi phí-lợi ích đôi khi có thể đc các nhà •khi thuế suất là ux thì số thu thuế là uxX1 (thuế trên mỗi đơn vị nhân với số lượng hoặc các tác động tiêu cực mà khoảng cách thu nhập cực kì lớn có thể
kế hoạch sức mạnh áp dụng để tìm ra những giới hạn trong việc đánh giá các bán được) và là diện tích hbaj. Khi thuế suất là (ux+1) số thu thuế là diện tích gfej ảnh hưởng tới một quốc gia, các nhà kinh tế trên toàn thế giới luôn nỗ
→ thay đổi số thu thuế là gfih-iabe= X1-∆X : số thu thuế biên tế
giá trị vô hình ntn. lực để thu hẹp khoảng cách này hoặc duy trì sự chênh lệch tích cực.
•gánh nặng tăng thêm biên tế trên mỗi đồng số thu thuế tăng thêm đối với hàng
Thứ ba: ngay cả nếu ko thể đo đc những lợi ích nào đó, vẫn có
hóa X là ∆ XX1-∆X và đối với hàng hóa Y là : ∆YY1-∆Y
những pp lựa chọn để đạt đc sự đánh giá. Nếu như vậy, nghiên cứu có hệ thống •Điều kiện để tối thiểu hóa toàn bộ gánh nặng tăng thêm là : ∆ XX1-∆X =∆YY1-∆Y
về các chi phí của lựa chọn khác nhau sẽ đc thực hiện để tìm ra PA rẻ nhất. hay ∆XX1=∆YY1 →Để tối thiểu hóa tổng gánh nặng tăng thêm , cần đặt thuế suất
Điều này đôi khi đc gọi là pt chi phí-hiệu quả. sao cho phần trăm biến đổi giảm lượng cầu của mỗi loại hàng hóa là như nhau.
Chính phủ can thiệp Danh mục các hàng hóa công cộng ít hơn nhiều so với số
chúng tôi chỉ đề cập đến các giải pháp của chính phủ, nhằm giảm thiểu tình trạng thông lượng các hàng hóa mà chính phủ cung cấp. Nhiều hàng hóa do
tin bất cân xứng trên thị trường.Vì thông tín bất cân xứng là một khuyết tật của thị trường, do chính phủ cung cấp có thể mang tính cạnh tranh, hoặc tính loại
vậy, việc nhà nước can thiệp vào thị trường bằng nhiều chính sách và giải pháp là một trong trừ trong tiêu dùng, hoặc cả hai... Ví dụ, giáo dục phổ thông
những nhiệm vụ hàng đầu và bắt buộc đối với các cơ quan chức năng của chính phủ nhằm giảm mang tính cạnh tranh trong tiêu dùng. Chí phí biên của việc cung
bớt tình trạng này và giảm bớt thiệt hại đối với các bên tham gia vào thị trường. Một số giải cấp giáo dục cho thêm một trẻ em là dương vì những trẻ em khác
pháp của chính phủ có thể là: sẽ ít được quan tâm hơn khi quy mô lớp tăng. Tương tự, việc thu
- Thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng. Ở Việt Nam, hiệp hội này đã tồn tại nhưng học phí sẽ loại bỏ một số trẻ em khỏi việc đi học. Giáo dục công
trên thực tế, hội này chỉ có trên danh nghĩa, còn người tiêu dùng vẫn bị thiệt thòi trong các được các chính quyền địa phương cung cấp vì nó tạo ra ngoại tác
giao dịch thị trường. tích cực, chứ không phải vì nó là hàng hóa công cộng.
- Cấp giấy phép chứng nhận tư cách pháp nhân và chất lượng sản phẩm (trước khi hoạt Cuối cùng, chúng ta hãy xem xét việc quản lý một vườn
động). quốc gia. Một phần người dân có thể bị loại trừ khỏi việc sử dụng
- Kiểm tra, kiểm soát (sau khi hoạt động) an toàn vệ sinh thực phẩm, đóng dấu chất vườn bằng việc quy định lệ phí vào cửa và phí cắm trại. Việc sử
lượng và cấp giấy phép lưu thông, kiểm tra đối chiếu với thực tế và tiêu chuẩn đã đăng ký. dụng vườn cũng mang tính cạnh tranh, khi việc sử dụng đã đông
- Chính phủ và các cơ quan chức năng nhà nước cần cung cấp thông tin một cách minh đúc thì có thêm một chiếc xe đi vào thăm quan vườn có thể làm
bạch và chính xác về: quy hoạch đô thị, về dịch bệnh, về nhà đầu tư, các doanh nghiệp, đưa ra giảm lợi ích của những người khác đang được nhận từ vườn.
các dự báo về cung cầu đối với các thị trường trong và ngoài nước… Nhiệm vụ của nhà nước là cung cấp đầy đủ và chất lượng
- Thiết lập và củng cố các thể chế, nhất là thể chế kinh tế (xây dựng khung pháp lý) để có những hàng hóa mà thị trường không muốn và không thể cung
các biện pháp xử phạt, chế tài mang tính răn đe nhằm hạn chế việc sử dụng thông tin bất cấp. Để người dân cảm thấy an toàn khi ra đường, có chỗ dạo
cân xứng gây bất lợi cho người tiêu dùng. chơi trong những ngày nghỉ, trẻ em có sân chơi để giải trí
Ngoại tác là hành động của nhà sản xuất hay người tiêu dùng tác dụng đến sản sau những buổi học mệt nhọc trên lớp, để có những nụ cười trên
xuất hay tiêu dùng khác và tác động đó không được tính vào giá thị trường môi và niềm tự hào là công dân đất Việt.
Do vậy, ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của một đối tượng đến lợi ích hay Thứ nhất, đánh thuế phải đảm bảo công bằng.
chi phí của một hay một số đối tượng khác mà không thông qua giao dịch và không Nội dung của nguyên tắc công bằng là mọi đối tượng có
được phản ánh qua giá cả. Hay nói một cách khác, ngoại tác là ảnh hưởng của hoạt năng lực chịu thuế đều phải nộp thuế và mọi người có điều
động sản xuất và tiêu dùng không được phản ảnh trong thị trường. Đôi khi ngoại tác kiện liên quan đến thuế như nhau phải được đối xử về thuế
được gọi là tác động đến bên thứ ba. như nhau. Trường hợp có sự khác nhau về điều kiện, tính
Các ngoại tác tiêu cực phát sinh khi hành động của một nhà sản xuất hay người công bằng vẫn được đảm bảo. Điều này thể hiện ở chỗ, nếu
tiêu dùng áp đặt lên chi phí cho người khác mà không có sự đền bù thỏa đáng. Ví dụ có điều kiện khác nhau thì những đối tượng khác nhau
là nhà máy xả chất thải xuống sông, dân cư ở hạ nguồn và người sử dụng sẽ phát nhưng cùng loại, phải được đối xử với nhau tương xứng.(l)
sinh tổn thất do nước ô nhiễm hay tiếng ồn của các cơ sở Karaoke đối với người dân Nguyên tắc công bằng phải được thể hiện xuyên suốt hệ
sống xung quanh... Ngoại tác tích cực phát sinh khi hành động của một nhà sản xuất thống pháp luật thuế vì đây không chỉ là nguyên tắc của thuế
hay người tiêu dùng mang lại lợi ích cho người khác. Ví dụ, hàng xóm sửa sang nhà nói chung mà còn là nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệ
cửa hay trồng thêm cây xanh, cây hoa kiểng…Nếu nhà nước không can thiệp thì hàng thống pháp luật về thuế. Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật
hóa có ngoại tác tiêu cực sẽ được sản xuất nhiều hơn và ngoại tác tích cực sẽ được thuế luôn hướng tới và đảm bảo sự công bằng. Các đổi
cung cấp ít hơn trong trường hợp có sự can thiệp tích cực và chủ động của nhà nước. tượng có điều kiện như nhau phải nộp những loại thuế giống
Ô nhiễm môi trường, tính trung thực và giả dối, giáo dục phổ thông, y tế và y tế nhau. Mặt khác, những đối tượng được khuyến khích, ưu
cộng đồng… Là những vấn đề hết sức bức bối có liên quan đến khuyết tật thứ ba của đãi khi có đủ điêu kiện họ cũng được hưởng sự đối xử ưu
thị trường và bàn tay hữu hình của nhà nước có vai trò tối quan trọng trong việc giải đãi tương ứng.
quyết vấn đề trên.
Chính phủ có thể dùng các giải pháp sau để giảm ngoại tác tiêu cực: đánh thuế
hiệu chỉnh, quy định mức xả thải hiệu quả, xác định chuẩn thải, phí xả thải, phát hành
giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng.

You might also like