You are on page 1of 42

Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất

Mục tiêu học tập


Sau khi nghiên cứu và học tập chương này, sinh viên có thể:
 Hiểu rõ thực chất, tầm quan trọng của dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm và xác định được phương pháp dự
báo thích hợp nhất cho những tình huống dự báo khác nhau.
 Phân tích được các nhân tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu sản phẩm và dịch vụ
trong doanh nghiệp.
 Hiểu rõ quy trình tổ chức hoạt động dự báo trong doanh nghiệp.
 Hiểu rõ thực chất, những ưu nhược điểm của từng phương pháp dự báo định tính: Phương pháp lấy ý kiến của
ban quản trị điều hành; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng và phương
pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng.
 Biết cách áp dụng các mô hình dự báo định lượng cơ bản trong những tình huống cụ thể như: mô hình bình
quân đơn giản, bình quân di động, bình quân di động có trọng số, san bằng mũ (sử dụng hệ số điều chỉnh), mô
hình dự báo theo xu hướng (hồi quy tuyến tính)

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.1. Khái niệm và vai trò của dự báo:
a. Khái niệm
Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai trên cơ sở phân tích về tình hình hiện tại
và quá khứ.
b. Vai trò của dự báo
 Dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ là vấn đề cốt lõi nhất trong hoạt động dự báo của doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho riêng mình.
 Dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ giúp doanh nghiệp xác định phương hướng, chiến lược sản xuất một cách có hiệu
quả, hướng sản xuất vào những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường và xác định được quy mô sản
xuất phù hợp.
 Dự báo giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất, tránh lãng phí nguồn lực và tận dụng tốt những cơ hội kinh
doanh trên thị trường.
 Dự báo là căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định chiến lược cũng như các quyết định điều hành sản xuất hàng
ngày.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.2. Đặc điểm chung của dự báo:
Thứ nhất, khi tiến hành dự báo người ta chấp nhận giả thiết: hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng
dự báo trong quá khứ, sẽ tiếp tục có ảnh hưởng trong tương lai.
Thứ hai, không có một dự báo nào là hoàn hảo.
Thứ ba, dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả năng cho kết quả
chính xác.
Thứ tư, độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo. Dự báo ngắn hạn thường có độ tin cậy cao
hơn các dự báo trung và dài hạn.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.3. Phân loại dự báo:
a. Căn cứ vào bản chất (nội dung) của lĩnh vực cần dự báo
Dự báo kinh tế. Những dự báo này mang tầm vĩ mô, và dựa vào việc nghiên cứu các quy luật vận động và phát triển kinh
tế của quốc gia, khu vực và vùng kinh tế để lựa chọn phương pháp dự báo và đưa ra kết quả dự báo.

Dự báo khoa học công nghệ. Dự báo này chú trọng việc tiên đoán xu hướng phát triển công nghệ và khả năng ứng dụng
công nghệ vào thực tiễn sản xuất. Dự báo công nghệ được thực hiện bởi các chuyên gia hiểu biết sâu về công nghệ cụ
thể.

Dự báo nhu cầu. Dự báo nhu cầu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu, phân tích các yếu tố thuộc về thị trường và những
quy luật vận động của hành vi người tiêu dùng để đưa ra những dự báo về nhu cầu sản phẩm dịch vụ từng giai đoạn.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.3. Phân loại dự báo:
b. Căn cứ vào thời gian dự báo
Loại hình dự Khoảng thời gian Ứng dụng Đặc điểm Phương pháp
báo
- Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh. - Những vấn đề - Thiên về các phương
- Kế hoạch sản xuất sản phẩm, dịch vụ. tổng quát. pháp định tính.
- Chiến lược R&D. - Mang tính định
- Kế hoạch tài chính. hướng và định
Dài hạn > 3 năm tính.
- Lựa chọn địa điểm, hay mở rộng doanh nghiệp
- Kế hoạch tổng thể. - Những nhiệm - Thường sử dụng các
- Kế hoạch tiền mặt, vốn. vụ trung hạn. phương pháp định lượng
Trung hạn 1 năm
- Kế hoạch doanh số bán hàng. - Ước lượng khả
đến 3 năm
- Kế hoạch dự trữ hàng và nguyên vật liệu. năng.

- Các quyết định hàng ngày. - Cụ thể, chi tiết. - Thường sử dụng các
- Điều chỉnh mức sản xuất và việc làm. - Lượng hóa phương pháp định lượng,
Ngắn hạn < 1 năm - Xây dựng tiến độ công việc. ngoại suy và sản bằng mũ.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.4. Các nhân tố tác động đến dự báo:
a. Chu kỳ phát triển kinh tế:
Nền kinh tế thế giới phát triển có tính chu kỳ theo các giai đoạn như phục hồi, hưng thịnh, bão hòa và suy thoái.

b. Chu kỳ sống của sản phẩm:


Một trong những nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến dự báo là chu kỳ sống của sản phẩm. Mỗi sản phẩm thường
phải trải qua 4 giai đoạn là giới thiệu sản phẩm, tăng trưởng, chín muồi và suy tàn.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.4. Các nhân tố tác động đến dự báo:
b. Chu kỳ sống của sản phẩm:
Đặc điểm Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm

Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái

- Giai đoạn tốt nhất để gia tăng thị - Thích hợp để thay đổi giá cả, hình - Thời gian không thích hợp để thay - Kiểm soát chi phí có tính cách
phần. ảnh chất lượng. đổi hình ảnh, giá cả hoặc chất lượng. quyết định.
Chiến lược và vấn đề của - R&D công nghệ sản xuất có tính cách - Củng cố phân khúc thị trường. - Bảo vệ vị thế, hình ảnh trên thị
công ty quyết định trường.

- Chi phí cạnh tranh trở nên thiết yếu


- Thiết kế và phát triển sản phẩm có - Dự báo có tính chất quyết định. - Tiêu chuẩn hóa sản phẩm. - Ít khác biệt hóa sản phẩm.
tính cách quyết định.

- Thường xuyên thay đổi thiết kế sản - Đảm bảo độ tin cậy của sản phẩm và - Gia tăng độ ổn định của quá trình và - Cực tiểu chi phí.
phẩm và quá trình. quá trình. tối ưu công suất.
Chiến lược và vấn đề trong
- Chi phí sản xuất cao. - Cải tiến và lựa chọn sản phẩm có sức - Cải tiến sản phẩm và cắt giảm chi phí. - Thừa công suất trong ngành.
quản trị sản xuất
cạnh tranh.

- Số kiểu mẫu hạn chế. - Gia tăng tối đa công suất của máy - Tăng tính ổn định của quá trình. - Bỏ bớt mặt hàng để loại bỏ
móc thiết bị và tăng cường năng lực những sản phẩm không mang lại
sản xuất. lợi nhuận lớn.
- Chú ý tới chất lượng. - Chuyển sang hướng vào sản phẩm và - Đợt sản xuất dài. - Dần dần cắt giảm công suất.
chú trọng hoạt động

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.1. Thực chất của dự báo nhu cầu sản phẩm
2.1.5. Các bước trong quá trình dự báo:

Bước 1. Xác định mục đích của dự báo.

Bước 2. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ cần dự báo.

Bước 3. Xác định thời gian dự báo.

Bước 4. Lựa chọn phương pháp (kỹ thuật) dự báo.

Bước 5. Tổ chức thu thập dữ liệu và thông tin.

Bước 6. Phân tích và xử lý dữ liệu và thông tin.

Bước 7. Thực hiện dự báo.

Bước 8. Kiểm soát sai số dự báo.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
Nhược điểm: Là phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị trong quá trình dự
báo, chỉ mang tính phỏng đoán và không định lượng.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, thời gian nghiên cứu dự báo nhanh, chi phí dự báo thấp và kết quả dự báo trong
nhiều trường hợp rất tin cậy.

a. Phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý điều hành


Ưu điểm: Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếp liên quan
đến hoạt động thực tiễn. Kết quả dự báo thu được nhanh với chi phí thấp.
Nhược điểm: phương pháp này cũng hạn chế là mang tính chủ quan, phụ thuộc vào khả năng và độ nhạy
cảm của các cán bộ quản lý điều hành.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
b. Phương pháp lấy ý kiến của nhân viên bán hàng trực tiếp
Ưu điểm: Cho kết quả nhanh với chi phí thấp. Phương pháp này thường có độ chính xác cao hơn phương
pháp lấy ý kiến của cán bộ quản trị điều hành cấp cao.
Nhược điểm: nhược điểm của phương pháp này là kết quả dự báo phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của
nhân viên bán hàng và nhân viên bán hàng có thể đưa ra con số dự báo thấp hơn so với nhu cầu thực
của thị trường để dễ đạt được định mức. Ngược lại, một số nhân viên khác lại dự báo quá cao để giành
được sự quan tâm và đầu tư cho khu vực thị trường mình phụ trách nhiều hơn.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
c. Phương pháp Delphy (Phương pháp chuyên gia)
Quá trình dự báo theo phương pháp delphy là một tập hợp các bước được thực hiện lặp đi lặp lại, trong
đó các chuyên gia trả lời các câu hỏi đã được soạn thảo sẵn trong các phiếu điều tra một cách độc lập. Để
dự báo người ta thành lập nhóm dự báo gồm 3 thành phần chủ yếu như sau: Các cán bộ lãnh đạo, những
nhân viên tổng hợp, những chuyên gia giỏi.
Ưu điểm của phương pháp Delphy là thường có độ chính xác cao hơn phương pháp phương pháp lấy ý
kiến của ban lãnh đạo cao nhất và lấy ý kiến của nhân viên bán hàng vì tận dụng được kiến thức chuyên
môn sâu của các chuyên gia trong từng lĩnh vực. Những ý kiến của họ rất sâu sắc và có giá trị.
Nhược điểm của phương pháp này là thời gian dự báo kéo dài hơn hai phương pháp trên. Chí phí cho
hoạt động dự báo là tương đối cao do phải dùng tới những chuyên gia giỏi cho hoạt động dự báo.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
c. Phương pháp Delphy (Phương pháp chuyên gia)
Các bước thực hiện phương pháp Delphy:
Bước 1. Chọn các nhà chuyên gia, nhân viên tổng hợp và người lãnh đạo nhóm tiến hành dự báo.
Bước 2. Tổ chức xây dựng các câu hỏi điều tra lần đầu, gửi đến chuyên gia.
Bước 3. Phát phiếu điều tra cho các chuyên gia trả lời.
Bước 4. Thu thập phiếu điều tra và tiến hành phân tích các câu trả lời, tổng hợp và viết lại câu hỏi.
Bước 5. Soạn thảo phiếu câu hỏi lần hai gửi tiếp cho các chuyên gia.
Bước 6. Thu thập, phân tích bảng trả lời câu hỏi lần thứ hai.
Bước 7. Soạn thảo các câu hỏi tiếp, gửi đi và phân tích kết quả điều tra.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.1. Phương pháp dự báo định tính
d. Phương pháp điều tra trực tiếp người tiêu dùng
Ưu điểm của phương pháp này là không những giúp cho doanh nghiệp chuẩn bị dự báo mà còn có thể
hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cải tiến
hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp.

Nhược điểm chính của phương pháp này là đòi hỏi sự tốn kém về tài chính, thời gian và cần có sự chuẩn
bị thật chu đáo và khoa học trong việc thiết kế và soạn thảo phiếu điều tra. Đôi khi phương pháp này
cũng vấp phải những khó khăn là ý kiến của khách hàng không thực sự xác thực hoặc quá tin cậy.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
Phương pháp dự báo định lượng là phương pháp dự báo dựa trên việc sử dụng những số liệu thống kê
để tính toán lượng hóa cụ thể kết quả của dự báo.

 Để dự báo người ta thiết lập các mô hình toán học thể hiện mối quan hệ giữa nhu cầu và các yếu tố
ảnh hưởng tới nhu cầu và dùng số liệu thống kê thu được trong các giai đoạn trước để dự báo.
 Phương pháp dự báo định lượng bao gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gian và hàm số nhân
quả.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
2.2.2.1. Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy)
 Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian được xây dựng trên giả thiết các nhân tố ảnh hưởng đến quá
khứ và hiện tại sẽ còn ảnh hưởng trong tương lai.
 Để dự báo người ta thể hiện mối quan hệ bằng những công thức toán học với một bên là nhu cầu về sản
phẩm và bên kia là thời gian.
 Chuỗi thời gian là tập hợp các dữ liệu số cách quãng đều có được bằng cách quan sát biến đáp ứng tại
những thời điểm cách đều nhau. Ví dụ, chuỗi số liệu doanh số hàng tháng, quý, hoặc năm.
 Các thành phần của chuỗi thời gian bao gồm 4 thành phần chính là chuỗi xu thế (Trend), chuỗi chu kỳ
(Cycles), chuỗi mùa vụ (Seasonality) và chuỗi ngẫu nhiên (Random variations).

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
2.2.2.1. Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy)
Nhu cầu thay đổi theo thời gian dưới những dạng khác nhau. Một công thức tổng hợp cho kết quả chính xác
nhất phải thể hiện được đầy đủ các thay đổi này. Có hai dạng mô hình kết hợp các thành phần của chuỗi số
thời gian là môi hình nhân và mô hình cộng.

Mô hình nhân giả định nhu cầu (Y) là tích số của 4 thành phần:
Y=TxSxCxR

Mô hình cộng giả định nhu cầu (Y) là tổng số của 4 thành phần:
Y=T+S+C+R

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
a. Bình quân giản đơn (simple average)
Phương pháp bình quân giản đơn cho kết quả dự báo là giá trị trung bình của nhu cầu thực trong những giai
đoạn đã qua. Bình quân giản đơn dựa trên giả định tác động của tất cả các giai đoạn đến kết quả dự báo là
như nhau.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
a. Bình quân giản đơn (simple average)
Ví dụ 1: Một doanh nghiệp kinh doanh đạm Urê có doanh số bán hàng trong 3 tháng đầu năm lần lượt là 17
tỷ VNĐ; 19 tỷ VNĐ; 21 tỷ VNĐ. Hãy dự báo doanh số của tháng 4 bằng phương pháp bình quân giản đơn.

Theo phương pháp bình quân giản đơn, doanh số dự báo cho tháng 4 là:
Ft = (17+19+21)/3 = 19 (tỷ VNĐ)

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
b. Bình quân di động
Phương pháp bình quân di động dùng kết quả trên cơ sở thay đổi liên tục khoảng thời gian trước đây cho dự
báo giai đoạn tiếp theo, công thức:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
b. Bình quân di động
Ví dụ 2: Một công ty có doanh số (triệu VNĐ) bán hàng trong các tháng của năm 2018 được thống kê trong
bảng sau. Hãy dự báo bằng phương pháp bình quân di động với số giai đoạn là 4.
Công ty đã sử dụng phương pháp bình quân di động với số giai đoạn là 4 tháng để dự báo cho các tháng, kết
quả như sau:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
b. Bình quân di động

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
c. Bình quân di động có trọng số
Hạn chế của phương pháp bình quân di động là vẫn dựa trên giả định là tác động của tất cả các giai đoạn đến nhu cầu
là như nhau. Khắc phục hạn chế này người ta sử dụng trọng số để phân biệt mức độ ảnh hưởng của các giai đoạn
khác nhau trong quá khứ đến kết quả dự báo. Đây chính là phương pháp bình quân di động có trọng số.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
c. Bình quân di động có trọng số
Ví dụ 3: Vẫn dựa trên số liệu của ví dụ 2 công ty quyết định áp dụng mô hình dự báo theo phương pháp bình quân di
động 4 tháng có trọng số với các trọng số cho các tháng như sau:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
c. Bình quân di động có trọng số

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
d. San bằng mũ giản đơn (sử dụng hệ số điều chỉnh α )
San bằng mũ đơn giản đưa ra các dự báo cho giai đoạn trước và thêm vào đó một lượng điều chỉnh để có được lượng
dự báo cho giai đoạn kế tiếp. Hệ số điều chỉnh này là một tỷ lệ nào đó của sai số dự báo ở giai đoạn trước và được tính
bằng cách nhân số dự báo của giai đoạn trước với hệ số nằm giữa 0 và 1. Hệ số này gọi là hệ số điều chỉnh.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
d. San bằng mũ giản đơn (sử dụng hệ số điều chỉnh α )
Ví dụ 4: Trong 8 quý qua cảng biển Baltimore đã bốc dỡ một lượng lớn ngũ cốc cho trong bảng thống kê dưới đây. Dự
báo cho quý 1 là 175 nghìn tấn. Hệ số san bằng mũ α = 0,10. Hãy dự báo lượng ngũ cốc cần bốc dỡ cho cho quý thứ 9
bằng phương pháp san bằng mũ giản đơn?

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
d. San bằng mũ giản đơn (sử dụng hệ số điều chỉnh α )

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
e. San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
Phương pháp san bằng mũ giản đơn không phản ánh được xu hướng biến thiên của cầu, do đó người ta đề xuất sử dụng mô
hình san bằng mũ giản đơn có kết hợp điều chỉnh cho phù hợp với sự biến đổi của nhu cầu. Cách làm như sau: đầu tiên tiến
hành dự báo theo san bằng mũ giản đơn sau đó sẽ thêm vào một lượng điều chỉnh (âm hoặc dương).

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
e. San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
Bước 1. Tính dự báo nhu cầu theo phương pháp san bằng mũ giản đơn Ft ở thời kỳ

Bước 2. Tính mức điều chỉnh xu hướng (về mặt lượng).


Để tiến hành bước 2 cho lần tính toán đầu tiên, giá trị xu hướng ban đầu phải được xác định và đưa vào công thức.
Giá trị này có thể được đề xuất bằng phán đoán hoặc bằng những số liệu đã quan sát được trong quá khứ. Sau đó
sử dụng số liệu để tính Tt.
Trong tính toán, để đơn giản người ta thường gán giá trị mức điều chỉnh xu hướng cho giai đoạn đầu T1 = 0 .

Bước 3. Tính toán dự báo nhu cầu theo phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh
xu hướng FITt = Ft + Tt

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
e. San bằng mũ có điều chỉnh xu hướng
Ví dụ 5: Trong 8 quý qua cảng biển Baltimore đã bốc dỡ một lượng lớn ngũ cốc cho trong bảng thống kê dưới đây. Dự
báo cho quý 1 là 175 nghìn tấn. Hệ số san bằng mũ α = 0,10. Hãy dự báo lượng ngũ cốc cần bốc dỡ cho cho quý thứ 9
bằng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với hệ số điều chỉnh xu hướng β = 0.1 ?

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
f. Dự báo theo đường xu hướng (phương pháp hồi quy tuyến tính)
Dự báo theo xu hướng giúp ta dự báo cầu trong tương lai dựa trên một tập hợp các dữ liệu có tính xu hướng trong
quá khứ. Theo phương pháp này thì cần phải vẽ một đường (hay một hàm số) phù hợp với các số liệu quá khứ, rồi
dựa vào đường đó dự báo nhu cầu của giai đoạn kế tiếp theo xu hướng của các số liệu thống kê thu được.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
f. Dự báo theo đường xu hướng (phương pháp hồi quy tuyến tính)
Phân tích hồi qui tuyến tính là một mô hình dự báo thiết lập mối quan hệ giữa biến
phụ thuộc với hai hay nhiều biến độc lập. Trong phần này, chúng ta chỉ xét đến một biến
độc lập duy nhất. Nếu số liệu là một chuỗi theo thời gian thì biến độc lập là giai đoạn thời
gian và biến phụ thuộc thông thường là doanh số bán ra hay bất kỳ chỉ tiêu nào khác mà
ta muốn dự báo.
Hai yếu tố trong hàm tuyến tính là nhu cầu (y) và thời gian (x) được cụ thể hóa mối quan hệ giữa chúng bằng một
phương trình toán học có dạng:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
f. Dự báo theo đường xu hướng (phương pháp hồi quy tuyến tính)

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.2. Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
2.2.2. Các phương pháp dự báo định lượng
f. Dự báo theo đường xu hướng (phương pháp hồi quy tuyến tính)
Ví dụ 6: Vẫn số liệu về doanh số bán hàng của doanh nghiệp đã cho ở ví dụ 2. Hãy xác định hàm xu hướng và dự báo
doanh thu cho tháng 1 và tháng 6 của năm 2019 tới.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.1. Sai số của dự báo E (Forecast erro)
Sai số của dự báo trong từng giai đoạn là khoảng chênh lệch giữa kết quả của dự báo và nhu cầu thực của giai đoạn đó.
Sai số của dự báo tính như sau:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation)
Theo chỉ tiêu này tất cả các sai số của dự báo đều được thể hiện bằng giá trị tuyệt đối của chúng. Bằng cách đó đã loại bỏ
được những tác động triệt tiêu lẫn nhau giữa các sai số có giá trị dương và sai số có giá trị âm. Đây là một chỉ tiêu rất hữu
ích trong đánh giá mức độ sai số của dự báo.
Người ta thường dùng độ sai lệch tuyệt đối trung bình (MAD mean absolute deviation) để tính toán:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation)
Ví dụ 7: : Ông B, nhà quản lý dự trữ, muốn dự báo số lượng hàng tồn kho - xuất kho hàng tuần. Ông ta nghĩ rằng, nhu
cầu hiện tại là khá ổn định với sự biến động hàng tuần không đáng kể. Các nhà phân tích của công ty mẹ đề nghị ông
lựa chọn để sử dụng số bình quân di động theo 3,5,7 tuần. Trước khi chọn một trong số này, ông B quyết định so sánh
tính chính xác của chúng trong giai đoạn 10 tuần lễ gần đây nhất (đơn vị: 10
Triệu đồng). Tính toán bình quân di động 3, 5, 7 tuần:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation)

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation)
- Độ chính xác của dự báo bình quân di động 5 tuần là tốt
nhất, vì thế ta sử dụng phương pháp này để dự báo nhu cầu
dự trữ cho tuần kế tiếp, tuần thứ 18.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation)
Ví dụ 8: : Ông B trong Ví dụ 7, nói với nhà phân tích ở công ty mẹ rằng, phải dự báo nhu cầu hàng tuần cho dự trữ
trong nhà kho của ông. Nhà phân tích đề nghị ông B xem xét việc sử dụng phương pháp san bằng mũ (hệ số điều chỉnh
α) với các hệ số điều chỉnh 0,1 ; 0,2 ; 0,3 . Ông B quyết định so sánh mức độ chính xác của dự báo ứng với từng hệ số
cho giai đoạn 10 tuần lễ gần đây nhất.

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.2. Độ lệch tuyệt đối trung bình MAD (Mean Absolute Deviation)

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn


Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
2.3. Đo lường sai số của dự báo
2.3.3. Phần trăm sai số tuyệt đối bình quân MAPE (Mean absolutely Percent Error)
Ngoài các chỉ tiêu trên để đánh giá tính chính xác của dự báo thì có thể sử dụng một chỉ tiêu khác nữa là tỷ lệ
phần trăm sai số tuyệt đối bình quân MAPE.
Công thức tính MAPE:

TS. Lê Tiến Mười – Trưởng Bộ môn QTKD phenikaa-uni.edu.vn

You might also like