You are on page 1of 132

Chương 2

www.hcmute.edu.vn
Nhận thức được Mô hình hoạt động
của chuỗi cung ứng (SCOR)
Hiểu được 3 hoạt động chính
trong HOẠCH ĐỊNH
Hiểu được hai hoạt động chính
trong THU MUA (TÌM NGUỒN
CUNG ỨNG)
Mô hình hoạt động của
chuỗi cung ứng

[3]
đã phát
triển một tiêu chuẩn gọi là Mô Hình Tham Chiếu Hoạt Động Chuỗi Cung Ứng
(SCOR- Supply Chain Operation Reference) gồm 4 yếu tố:
Hoạch Định
Dự báo nhu cầu , tồn
kho, định giá sản
phẩm
Phân Phối
- Quản lý đơn hàng Mua Hàng
- Quản lý kho, vận - Hoạtđộng thu mua
tải - Quản lý nhà cung
cấp

Sản Xuất
- Điều độ sản xuất
- Quản lý thiết bị
- Quản lý kho…
[5]
Hoạch định chuỗi cung ứng là gì?
ü Cung cấp cho các nhà quản lý cấp cao
cách vận hành kinh doanh
ü Ổn định tỉ lệ sản xuất
ü Mức tồn kho thấp hơn
ü Rútngắn thời gian đáp ứng cho khách
hàng
ü Cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn
[6]
Dự báo nhu cầu

Tại sao dự báo nhu cầu


là cần thiết cho
công tác hoạch định
chuỗi cung ứng?

[7]
Dự báo nhu cầu: là bước đầu tiên và
quan trọng trong quá trình hoạch định
Trả lời cho các câu hỏi sau
–What: khách hàng muốn mua gì?
–How much: khách hàng mua bao
nhiêu?
–When: khi nào khách hàng cần
Mục tiêu của dự báo nhu cầu
Dự báo chiến lược Dự báo chiến thuật
l Lâu dài lThời gian
l Dựbáo nhu ngắn
cầu cho một
nhóm sản lSản phẩm
phẩm nhỏ lẻ

[9]
Các ràng buộc:
- Chính sách quản lý
- Nguồn lực sẵn có
- Điều kiện thị trường
- Công nghệ

Dữ liệu đầu vào


- Nghiên cứu thị trường
- Dữ kiện quá khứ Mô hình dự báo Dữ liệu đầu ra:
- Quảng cáo Nhu cầu theo thời gian
- Khuyến mãi
- Ý kiến chuyên gia

Các yếu tố môi trường


- Kinh tế
- Xã hội
- Chính trị
- Văn hóa [10]
Đặc điểm của việc dự báo nhu cầu
Các chỉ số Forecasts
errors thường được
Dự báo không bao
dùng để đánh giá
giờ chính xác 100% tính chính xác của
dự báo

Nhóm sản phẩm


Dự báo sẽ chính
được dự báo doanh
số bán hàng chính xác hơn khi thời
xác hơn từng sản điểm dự báo
phẩm riêng lẻ ngắn hơn

[11]
Vai trò của việc dự báo nhu cầu

Phân bổ nguồn Mọi hoạt động của


lực, vật lực, tài công ty đều phụ
chính cho phù thuộc vào doanh số
hợp bán hàng

Dự báo doanh số chính Giảm thiểu chi phí


xác giảm thiểu việc hết sản xuất, tồn kho,
hàng, hủy hàng và vận hành và cũng
nâng cao năng suất
cố sự hài lòng của
của nhà máy
khách hàng
[12]
Các phương pháp dự báo
Phỏng theo quan điểm của một cá
ĐỊNH TÍNH nhân (trực giác, quan sát hay ý kiến
chủ quan)

NHÂN QUẢ Nhu cầu có liên quan mạnh đến các


yếu tố thị trường

Dựa vào mô hình dữ liệu trong quá


khứ là cơ sở để dự báo nhu cầu
CHUỖI THỜI GIAN
trong tương lai

Kết hợp giữa hai phương pháp nhân


MÔ PHỎNG quả và chuỗi thời gian để mô phỏng
hành vi tiêu dùng
Các phương pháp dự báo
1. Phương pháp định tính
ü Thường dựa vào ý kiến, đánh giá của chuyên gia
(sales, marketing, market research…)
ü Khá chủ quan
ü Thường sử dụng khi nguồn thông tin bị giới hạn
ü Khi cần đưa ra dự báo cho kế hoạch dài hạn
ü Thực tế các công ty sử dụng phương pháp này để
dự đoán doanh số bán hàng cho sản phẩm mới,
bằng cách dựa vào doanh số của sản phẩm tương
tự
[14]
1. Phương pháp định lượng
Ví dụ danh mục sản phẩm của công ty nước giải khát X
Công ty nước giải
khát X

Nước trái cây


Nước ngọt có gas
(mới)
Brand A Brand B Hương trà xanh (mới)

Hương cam Hương dứa( mới)

Hương dâu
Hương
Chanh (mới)
[15]
Bài tập 1:Công ty X dự định tung sản phẩm nước ngọt có gas
hương Chanh, thuộc Brand A. Như vậy doanh số của sản
phẩm này có thể dựa vào doanh số của nước ngọt có gas
hương dâu và cam, Brand A để dự đoán.

Brand A Doanh số trung bình 6 tháng


gần nhất
Hương Cam 100,000 thùng/ tháng

Hương dâu 150,000 thùng/ tháng

Hương Doanh số dự đoán:


Chanh (100,000+150,000)/2=125,000 thùng/tháng

[16]
Bài tập 2: Công ty X dự định trung sản phẩm nước trái cây
mới,gồm 2 mùi hương trà xanh và hương dứa. Doanh số của
nhóm sản phẩm hoàn toàn mới này thường dựa vào ý kiến
chuyên gia và/ hoặc nghiên cứu thị trường.
Doanh số trung bình 6 tháng gần
nhất
Tự nghiên cứu thị trường nhóm ngành 200,000 thùng/ tháng
hàng tương tự của công ty đối thủ
Ý kiến chuyên gia (sale, marketing) 150,000 thùng/ tháng

Doanh số dự đoán của ngành nước trái (200,000+150,000)/2=175,000


cây thùng/tháng
Doanh số nước trái cây hương trà xanh 175,000/2=87,500 thùng/tháng
(dự đoán chiếm 50%)

Doanh số của nước trái cây hương dứa 175,000/2=87,500 thùng/tháng


(dự đoán chiếm 50%) [17]
l Lưu ý:
ü Nên sử dụng doanh số trung bình (6 tháng, 9 tháng,
1 năm…) để dự đoán doanh số của sản phẩm mới.
Thường kết hợp với nghiên cứu thị trường để ước
tính độ chấp nhận của khách hàng.
ü Sau khi sản phẩm mới này đưa vào thị trường 1
thời gian ( 3 tháng, 6 tháng, 1 năm…tùy ngành công
nghiệp), sẽ dùng phương pháp định tính để tính lại
doanh số dự đoán.

[18]
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng

ü Dựa vào hệ tương quan và nguyên nhân kết


quả
ü Phụ thuộc vào các chỉ số kinh tế và nhân
khẩu học ( tỉ lệ sinh, độ tuổi, thu nhập,…)
ü Thường dùng để dự đoán doanh số của
ngành công nghiệp, toàn công ty hoặc
doanh số của nhóm sản phẩm

[19]
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng

Ví dụ thực tế:
ü Ước lượng doanh số dựa vào các chỉ tiêu
kinh tế: sự tăng trưởng của ngành bất động
sản sẽ dẫn đến sự tăng doanh số của các
ngành hàng vật liệu xây dựng, điện gia dụng,
nội thất….
ü Nhân khẩu học: tỉ lệ sinh tăng sẽ dẫn đến
tăng trưởng của nhóm ngành hàng phục vụ
cho trẻ em như sữa, tã, sữa tắm em bé,…
[20]
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng

ü Dựa vào thống kê hoặc phân tích toán học


của dữ liệu bán hàng trong quá khứ
ü Được sử dụng khi có đầy đủ dữ liệu doanh số
bán hàng của quá khứ
ü Dữ liệu nên được làm sạch trước khi tiến
hành phân tích thống kê hoặc phân tích toán
học

[21]
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
Các dạng mô hình demand (nhu cầu)
ü Level: doanh số thường ổn định quanh một giá trị trung
bình
ü Trend: doanh số được dự đoán tăng hoặc giảm qua
thời gan
ü Seasonality: doanh số thay đổi theo một kiểu mẫu lập
đi lập lại theo mùa
Random noise: doanh số bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
khác, như khuyến mãi, supply issue…Do đó dữ liệu
thường được kiểm tra và làm sạch trước khi phân tích.
[22]
Các phương pháp dự báo
2. Phương pháp định lượng
Ví dụ:
ü Level: dược phẩm (các loại thuốc đặc trị), một số sản phẩm
hóa chất dùng cho công nghiệp có nhu cầu ổn định
ü Trend: ngành công nghiệp sữa, các sản phẩm sơ sinh tăng
ở các nước có tỉ lệ sinh tăng
ü Seasonality:
l Mùa lạnh: các sản phẩm dưỡng ẩm, quần áo mùa đông
l Mùa nắng nóng: các sản phẩm kem chống nắng, nước giải
khát, đồ thể thao đi biển…
l Mùa mưa: áo đi mưa, dù…
[23]
Các mô hình dự báo tương ứng với từng loại nhu
cầu
1. Level:
ü Moving average ( phương pháp trung bình trượt)
ü Exponential smoothing (phương pháp liên tiến lũy
thừa)
2. Trend: Exponential smoothing with trend (Holt’s
method)
3. Seasonality: Seasonal factor analysis
4. Trend + seasonality: Exponential smoothing with
seasonality (Winter’s method)
[24]
Phương pháp định lượng
Cần làm sạch dữ liệu
Lý do cần làm sạch dữ liệu:
ü Dữ liệu quá khứ có thể bị sai
ü Khuyến mãi có thể làm doanh số 1 tháng tăng rất cao và
những tháng sau giảm mạnh
ü Tương tự, hết hàng có thể làm doanh số của một tháng
gỉam, và doanh số những tháng kế tiếp tăng đột biến khi
hàng hóa trở lại bình thường
ü Những trường hợp này có thể dẫn đến ngoại lệ khi phân
tích thống kê
ü Làm sạch dữ liệu rất quan trọng khi nhập dữ liệu để xử lý
thống kê bằng phần mềm demand planning như
APO(Advanced Planning and Optimizer) [25]
Bài tập: Nhìn vào doanh số thực tế của sản phẩm X năm 2018,
ta thấy tháng 3, 4, 11 và 12 doanh số thực tế tăng bất thường
so với các tháng còn lại.
Nguyên nhân: Tháng 3 doanh sô bằng 0, có thể do out of stock
hoặc supply issue. Tháng 4 có hàng lại nên doanh số tăng rất
cao so với bình thường.
Tháng 11 doanh số tăng gấp đôi so với bình thường, có thể do
khuyến mãi, nên tháng 12 doanh số giảm mạnh so với những
tháng còn lại.

[26]
Gợi ý làm sạch dữ liệu

[27]
[28]
Phương pháp Moving average (Trung
bình trượt)
Level: mô hình doanh số không bị ảnh
hưởng bởi “ trend” hay “seasonality”

[29]
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)
New forecast= average actual sales previous months
ü Cách tính thường dùng: dùng trung bình doanh số
của 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng (tùy vào
yêu cầu) trước đó để dự đoán doanh số cho tháng
kế tiếp
ü Sử dụng phương pháp moving average khi nhu cầu
ổn định và liên tục, không bị ảnh hưởng mạnh bởi
các yếu tố như mùa, khuyến mãi, xu hướng tăng
hay giảm của ngành công nghiệp…

[30]
l Dùng phương pháp trung bình
trượt (3 tháng ) để tính doanh số
dự báo của sản phẩm A từ tháng 7
đến tháng 12 năm 2018.
l Doanh số từ tháng 1 đến tháng 6
là doanh số thực tế.
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)

[32]
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)

[33]
Phương pháp Moving average (Trung bình trượt)

[34]
Phương pháp Exponential
smoothing (San bằng hàm mũ)

Level: Mô hình doanh số


không bị ảnh hưởng bởi
“trend” hay “seasonality”

[35]
Phương pháp Exponential smoothing
New forecast=(α)*(lasted actual demand)+(1- α)*(old forecast)

ü α được gọi là “ weighting factor” hay “smoothing constant”.


Với 0< α<1
ü Trong thực tế, old forecast thường được dùng là base line
của sản phẩm (trung bình sales trong điều kiện bình thường)
ü Phương pháp này chỉ áp dụng khi nhu cầu ổn định, không
tăng cao hoặc giảm mạnh, không bị ảnh hưởng bởi
seasonality

[36]
Phương pháp Exponential smoothing
Bài tập 1: Tính dự báo doanh số của sản phẩm B trong
tháng 2 năm 2018. Dùng phương pháp exponential
smoothing với α là 0.2
Doanh số thực tế tháng 1/2018 là 1000 cái. Dự báo doanh
số của tháng 1 là 900 cái

[37]
Phương pháp Exponential smoothing
Bài tập 2: Nếu nhu cầu tuần này là 102
đơn vị với dự báo đưa ra trước đó là
125, thì con số dự báo cho tuần tới là
bao nhiêu, áp dụng mô hình san bằng
hàm mũ với α=0.3

[38]
Phương pháp (Exponential smoothing)
Nhận xét rút ra từ thực tế:
ü Hạn chế: Phương pháp này chỉ tính được doanh số
dự đoán của tháng kế tiếp. Nếu cần tính cho nhiều
tháng kế tiếp thì các công ty trên thực tế phải biến
đổi công thức này lại.
ü Tương tự như phương pháp moving average, chỉ
dùng được khi nhu cầu rất ổn định.
ü Kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp này trên
APO: nên làm sạch dữ liệu trước khi chạy APO bằng
phương pháp này, vì thực tế rất hiếm khi nhu cầu bị
“ random noise” (hết hàng, khuyến mãi)
[39]
Phương pháp định tính (Exponential smoothing)
Biến đổi công thức này để sử dụng trên thực tế:
Trên thực tế ta sẽ chọn “old forecast” là based line của sản
phẩm (doanh số thực tế trung bình của những tháng trước
đó .Thông thường ta sẽ kết hợp 2 phương pháp moving
average và exponential smoothing
Công thức điều chỉnh:

New forecast= (α)(average actual demand)+ (1- α)(base line)

[40]
Phương pháp Exponential smoothing
Bài tập: Tính doanh số dự báo của sản phẩm B từ tháng 7
đến tháng 12 năm 2018. Doanh số từ tháng 1 đến tháng 6 là
thực tế. Base line quan sát được từ doanh số quá khứ là
2000 cái/ tháng. Hệ số α là 0.2

[41]
Phương pháp Holt’s method

Trend: Mô hình doanh số có


xu hướng tăng hoặc giảm dần
theo thời gian

[42]
Phương pháp Holt’s method

ü New base line = α*(actual lasted


demand)+(1-α)(old base line+ old trend)
ü New trend= β*(new base line-old base
line)+(1-β)*old trend
New forecast= new base line+ new
trend
0<α<1 0<β<1

[43]
Phương pháp Holt’s method

ü Phương pháp Holt hay còn gọi là double


exponential smoothing, giúp dự báo khi sản
phẩm có xu hướng tăng trưởng theo thời
gian (dựa trên nghiên cứu thị trường, ý kiến
chuyên gia…)
ü Nếu không tính đến yếu tố “ trend”, forecast
của sản phẩm lúc nào cũng sẽ bị lệch (bias)
ü Dự báo với Holt’s method: giúp giảm
Forecast errors
[44]
Phương pháp định tính (Holt’s method)

Bài tập dự báo bằng


phương pháp Holt hướng
dẫn thực hiện bằng excel

[45]
Phương pháp (Holt’s method)
ü β lấy từ đâu ( ý kiến chuyên gia, nghiên cứu thị trường tăng
hay giảm 5 hay 10%...)
ü Kinh nghiệm thực tế: các phương pháp tính forecast
thường chỉ dùng được cho tháng kế tiêp, như vậy muốn
forecast cho nhiều tháng ta có thể biến đổi công thưc bằng
cách kết hợp với phương pháp moving average, vừa phản
ánh được xu hướng bán hàng gần đây nhất
l New base line = α*(average lasted demand)+(1-α)(old base
line+ old trend)
l New trend= β*(new base line-old base line)+(1-β)*old trend
l New forecast= new base line+ new trend
l 0<α<1 0<β<1
[46]
Phương pháp Holt’s method

Bài tập: Dự báo doanh thu 3 tháng tiếp


theo cho sản phẩm A bằng phương
pháp Holt, biết α= 0.2; β=0.05; old base
line: 1996.7; old trend: 48.571

[47]
Phương pháp Seasonality
Seasonality: Mô hình doanh số bị chi
phối bởi yếu tố mùa nhưng không có
sự tăng trưởng.

[48]
Phương pháp Seasonality
ü Sản phẩm được xem là có tính chất seasonality khi nhu cầu
của sản phẩm đó có sự thay đổi lặp đi lặp lại vào một mùa
hoặc một thời điểm nhất định qua thời gian
ü Các bước để tính seasonal forecast
1. Tính chỉ số seasonal index của nhu cầu cho mỗi giai đoạn
2. Seasonal Index= period average demand/average demand for
all periods
3. Tính nhu cầu trung bình (còn gọi là deseasonalized demand
forecast) của giai đoạn cần làm dự báo
4. Tính seasonal forecast cho giai đoạn cần làm sự báo

[49]
Phương pháp Seasonality
Bài tập: Tính dự báo doanh số bán
hàng theo quý của sản phẩm C
trong năm 2017, dựa vào doanh số
thực tế từ năm 2014 đến 2016.
( Thực hành bằng excel)

[50]
Phương pháp Seasonality
Bài tập:
Đặt ra trường hợp năm ngoái, một doanh nghiệp bán
được trung bình 1000 đơn vị sản phẩm của một loại
hàng hóa trong một năm. Tính trung bình, có 200 đơn
vị sản phẩm được bán vào mùa xuân, 350 đơn vị sản
phẩm được bán vào mùa hè, 300 đơn vị sản phẩm
vào mùa thu và 150 đơn vị vào mùa Đông. Yếu tố thời
vụ (chỉ số) là tỷ lệ số lượng sản phẩm được bán vào
mỗi mùa chia cho số trung bình sản phẩm của tất cả
các mùa.
Hãy dự báo số sp bán được cho các mùa của năm nay bằng pp Seasonality

[51]
Phương pháp Seasonality + Trend

Trend + Seasonality: Mô hình


áp dụng khi doanh số bị chi
phối bởi yếu tố mùa và có sự
tăng trưởng

[52]
Mô hình: Exponantial soothing with seoanality (Winter’s
Method)
Công thức:
ü New base line = α*(actual lasted demand/ old seasonal
index)+(1-α)(old base line + old trend)
ü New trend = β*(new base line-old base line)+(1-β)*old
trend
ü New seasonal index=γ*(actual lasted demand/new base
line)+(1-γ)*old seasonal index
ü New forecast= new seasonal index*(new base line+ new
trend)
0<α<1 0<β<1 0<γ<1

[53]
[54]
ü Hoạch định nhu là một quy trình cần sự
hợp tác làm việc của nhiều phòng ban khác
nhau, vì các phương pháp tính forecast ở
các bài trước chỉ tính được pure demand
(nhu cầu thuần túy)
ü Trên thực tế, doanh số của một công ty bị
ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố phức tạp
khác nhau. Vì vậy, demand planning là một
quy trình cần sự hợp tác của nhiều phòng
ban.

[55]
Marketing Plan

Sales Plan
Consensus One
Process Number
Finance Plan forecast

Operations Plan

[56]
Thảo luận :
Ngoài các phương pháp đã trình
bày ở các bài trước, khi làm
demand planning các bạn cần
chú ý điều gì và vai trò của
Demand planner là gì ?

[57]
Khi làm demand planning các bạn cần chú ý:
ü Kế hoạch khuyến mãi (promotion plan, promotion event, sampling,…)
ü Hoạt động marketing( hội thảo, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo…)
ü Kế hoạch mở cửa hàng mới (new opening), khách hàng mới (new
customers), kênh bán hàng mới (new channel)
ü Sale forces (lực lượng bán hàng)
ü Cannibalization (là sự mất doanh số của một trong những sản phẩm cũ khi
công ty cho ra mắt sản phẩm mới)
ü Thay đổi giá
ü Sản phẩm mới hoặc sản phẩm bị ngưng cung ứng (Phase In, Phase
Out)
ü Other random noises ( supply issue, capacity issue, competition…)
Làm sao để có các thông tin này?=> the key is
cooperation
[58]
Vai trò của Demand planner trong demand planning
process:
1. Lưu giữ dữ liệu doanh số quá khứ của từng sản phẩm (bao
gồm những thông tin về promotions, events,… trong quá
khứ)
2. Tính Pure demand ( tham khảo các phương pháp đã trình
bày)
3. Thu thập thông tin từ các phòng ban (sales, marketing,
finance, operation) qua các demand meeting
4. Đảm bảo tính chính xác của các của các thông tin ghi nhận
được và tổng hợp nên “ Consensus forecast number”
5. Theo dõi các hoạt động sale và marketing
6. Phân tích và cải thiện forecast errors.
[59]
Đo lường tính chính xác của
Forecast
ü Mean Absolute Deviation (MAD)
ü MeanAbsolute Percentage Error
(MAPE)

[60]
Mean Absolute Deviation (MAD)
l MAD=∑ Absolute errors/ numbers of periods
l MAD càng nhỏ thì dự báo càng chính xác.
Ví dụ: bằng excel

MAD= 1871/12= 156 đơn vị


[61]
Mean Absolute Percentage Error (MAPE)
Đây là công thức được sử dụng phổ biến nhất ở các công ty
∑ Absolute errors ∗ 100
MAPE (%)=
Actual Demand∗number of periods
ü Trên thực tế MAPE được đo theo từng tháng, nên không cần
chia cho number of periods.
ü MAPE được đo theo %
ü Forecast càng chính xác thì MAPE càng nhỏ
ü Tính chính xác của Forecast (Forecast accuracy)=100%-
MAPE

[62]
l Ví dụ:

Lưu ý:
ü Trên thực tế ở các công ty sẽ tính tổng Absolute Errors của toàn bộ sản phẩm
chia cho tổng Actual demand
ü Chỉ tiêu MAPE ở các công ty sẽ là khoảng 30%-35% cho toàn bộ sản phẩm
ü Cải thiện tính chính xác của Forecast là phải giảm được MAPE

[63]
Bài tập: Tính MAPE cho sản phẩm dưới đây

Tháng Tháng Tháng


2 3 4
Forecast 2100 2150 2300
Actual 2050 2300 2000
Absolute errors
MAPE

[64]
Để dự báo nhu cầu tiêu thụ xi
măng theo tốc độ tăng trưởng
của ngành xây dựng, nên sử
dụng phương pháp dự báo nào?
QUẢN LÝ TỒN KHO
(INVENTORY
MANAGEMENT)

[66]
Trình bày được khái niệm hàng tồn kho

Giải thích được tại sao doanh nghiệp cần


thiết phải quản trị hàng tồn kho

Tính toán được các chi phí liên quan liên quan
đến việc quản trị hàng tồn kho

Phân loại được các dạng tồn kho

Vận dụng được các kỹ thuật quản trị hàng


tồn kho

Ứng dụng được mô hình đặt hàng kinh tế


theo số lượng EOQ.
[67]
“Bạn càng phát triển, mạng lưới sản xuất
và phân phối càng mở rộng, thì bạn sẽ
ngày càng hoạt động hiệu quả hơn nếu
quan tâm đến tồn kho”
Hau Lee
1. Khái niệm

Hàng tồn kho là tất cả nguồn lực đang


được dự trữ cho việc sản xuất hiện tại
hoặc trong tương lai. Hàng tồn kho có
thể được gọi là nguồn lực nhàn rỗi.

[69]
2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho

Hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn trong tài


sản của doanh nghiệp
(40-50%)

Quản lý, kiểm soát hàng tồn kho tốt sẽ có ý


nghĩa vô cùng quan trọng góp phần đảm bảo
cho quá trình sản xuất liên tục của doanh
nghiệp
[70]
2. Vai trò của quản trị hàng tồn kho

Quản trị hàng tồn kho cơ bản là giải quyết hai


vấn đề chính là:

Khi nào thì nên Lượng đặt hàng


đặt hàng? là bao nhiêu?

[71]
Tại sao doanh
nghiệp cần có
Tồn kho?

[72]
Lý do cần có tồn kho:
ü Demand issue: nhu cầu thị trường tăng mạnh
ü Supply issue: nhà cung cấp tạm thời không cung cấp được
hàng
ü Operation issue: máy móc bị hư hỏng tạm thời không sản xuất
được hoặc năng lực sản xuất của nhà máy bị quá tải nên phải
build stock trước
ü Transportation issue: congestion ở cảng, biểu tình, thiên tai, lũ
lụt, tàu xe bị chậm trễ…
ü Price issue: giá một số mặt hàng (xăng, dầu) tăng trong một giai
đoạn nào đó… nên nhà máy cần dự trữ (xăng, dầu…) cho sản
xuất
ü Legal issue: giấy phép nhập khẩu hết hạn, quota hết hạn trong
khi chờ quota mới nên cần build stock
ü Nhưng tồn kho không nên quá cao hoặc quá thấp [73]
QUẢN LÝ
HTK

Hàng tồn kho Hàng tồn kho


nhiều ít
• Đáp ứng nhu cầu • Có thể không đáp
thị trường ứng nhu cầu thị
• Tăng chi phí lưu ĐÁNH trường
kho ĐỔI
• Giảm chi phí lưu
• Giảm chi phí sản kho
xuất, vận chuyển • Tăng chi phí sản
…. DOANH NGHIỆP ĐÔI KHI PHẢI ĐÁNH ĐỔI,
xuất, vận chuyển
VÌ THẾ CẦN PHẢI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNG TỒN KHO HIỆU
….
QUẢ NHẤT
Ví dụ:
ü Năm 1993, cổ phiếu của công ty máy tính Dell giảm sau khi công ty dự
báo tình hình lỗ trong năm. Dell tuyên bố rằng công ty dự báo không
chính xác nhu cầu và đã giảm số lượng tồn kho cần thiết

ü Trong năm 1993, Liz Claiborne trải qua sự sụt giảm thu nhập do kết quả
của nhu cầu cao hơn tồn kho rất nhiều.

ü Năm 1994, IBM phải vật lộn với sự thiếu hụt của dòng sản phẩm
ThinkPad do quản trị tồn kho không hiệu quả

ü Trong năm 2001, Cisco phải chịu chi phí 2,25 bảng anh cho mỗi đơn vị
tồn kho vượt mức do sự sụt giảm về doanh số bán.

[75]
Thảo luận :
1. Có những loại chi phí nào liên
quan đến quản trị hàng tồn kho?
2. Các dạng hàng tồn kho?
3. Các biện pháp giảm lượng hàng
tồn kho?

[76]
Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho
Tiêu chí để đánh giá một doanh nghiệp trong việc tổ
chức quản trị hàng tồn kho là "chi phí hàng tồn kho“,
chi phí này gồm:

Là toàn bộ chi phí liên quan đến


Chi phí việc thiết lập đơn hàng bao gồm:
đặt hàng chi phí cho việc tìm nguồn hàng,
thực hiện quy trình đặt hàng,
chi phí chuẩn bị và vận chuyển
hàng đến kho của doanh nghiệp…

[77]
l Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho

Chi phí về nhà cửa, kho hàng: tiền thuê


kho hàng, chi phí bảo hiểm nhà kho…
Chi phí Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện:
Lưu kho Tiền mua, thuê dụng cụ thiết bị…
(Chiếm tỷ Chi phí cho nhân lực hoạt động giám sát.
trọng lớn Phí tổn cho việc đầu tư hàng tồn kho: phí
nhất) vay mượn vốn, đánh thuế…
Thiệt hại của hàng tồn kho: do mất mát,
hư hỏng hoặc không sử dụng được

[78]
l Các chi phí liên quan đến hàng tồn kho

Là chi phí chi trả cho việc mua


Chi phí hàng tính bằng cách nhân
khối lượng hàng hóa mua với
Mua hàng đơn giá một đơn vị hàng

[79]
Các dạng hàng tồn kho

Các dạng tồn kho


(Phân theo vị trí trên dây chuyền cung ứng)

Cung ứng Sản xuất Tiêu thụ


- Nguyên vật - Sản phẩm dở
liệu, bán thành dang
phẩm, phụ tùng - Thành phẩm - Thành phẩm
trên đường vận trong kho thành trong kho các
chuyển phẩm nhà buôn bán

[80]
Các dạng tồn kho
(Phân theo nguyên nhân hình thành tồn kho )

Tồn kho chu kỳ Tồn kho an toàn


Tồn kho theo mùa
- cần thiết để đáp - cần thiết để bổ
- sản xuất và dự
ứng nhu cầu sản sung cho nhu cầu
trữ sản phẩm để
phẩm giữa những không chắc chắn
đáp ứng nhu cầu
đơn hàng được và thời gian thực
trong tương lai
điều độ hàng ngày hiện đơn hàng

[81]
Các biện pháp giảm lượng hàng tồn kho
Áp dụng các mô hình tồn kho để xác định lượng hàng dự
trữ tối ưu

Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng


phụ tùng dự trữ chính xác

Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa
lượng sản phẩm dở dang

Nắm chắc nhu cầu của khách hàng, tức là nắm chắc về số lượng sản phẩm
và thời điểm giao hàng, từ đó có kế hoạch sản xuất vừa đủ không dư

Áp dụng kỹ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách tồn kho (xác định khi nào
thì tăng hàng, khi nào thì không).

[82]
l Các kỹ thuật quản trị hàng tồn kho
- Kỹ thuật phân tích ABC: Dựa vào nguyên tắc Pareto
- Kỹ thuật phân tích HML: Dựa trên đơn giá các mặt hàng,
mặt hàng có đơn giá cao, trung bình, thấp.
- Kỹ thuật phân tích VED: Dựa trên độ tương quan của các
mặt hàng. Sử dụng trong tồn kho phụ tùng
- Kỹ thuật phân tích FSN: Dựa trên việc tiêu thụ của các mặt
hàng như tiêu thụ nhanh, chậm hoặc không được tiêu thụ
- Kỹ thuật phân tích SDE: Dựa trên các loại hàng tùy thuộc
vào loại hàng cụ thể.
- Kỹ thuật phân tích GOLF: Dựa trên nguồn gốc hàng hóa: từ
nguồn cung cấp của Nhà nước, doanh nghiệp khác hay từ
nước ngoài.
[83]
l Kỹ thuật phân tích ABC
Là một hệ thống phân loại sản phẩm của công ty theo mức
độ quan trọng dựa trên doanh số đóng góp

Hệ thống ABC Doanh số


Sản phẩm loại A Đóng góp 80% doanh số của công ty

Sản phẩm loại B Đóng góp 15% doanh số của công ty


Sản phẩm loại C Đóng góp 5% doanh số của công ty

Như vậy, cần tập trung vào kiểm soát tồn kho cho sản phẩm loại A:
- Tránh hết hàng sản phẩm loại A
- Hệ thống ABC nên được phân loại mỗi 6 tháng vì doanh số các sản
phẩm có thể thay đổi
[84]
l Kỹ thuật phân tích ABC
l Ví dụ hệ thống phân loại ABC cho các sản phẩm của một
công ty nước giải khát như bên dưới (excel file)

[85]
Mô hình đặt hàng kinh tế - EOQ
(Economic Order Quantity):
Ø Nhằm xác định mức đặt hàng hiệu
quả trên cơ sở cân nhắc giữa chi phí
tồn kho và chi phí đặt hàng.
l Điều kiện để áp dụng mô hình EOQ:
- Nhu cầu phải được xác định và đều trong năm.
- Giá đơn vị không thay đổi theo qui mô đặt hàng.
- Chi phí đặt một đơn hàng là bằng nhau bất kể
qui mô lô hàng.
- Chi phí tồn kho tuyến tính theo số lượng hàng
tồn kho.
- Dự trữ có thể được bỏ qua do cung cấp hàng
đúng lúc.
Mức độ sử dụng kho
Số lượng đặt hàng=Q
( cực đại tồn kho)
Hệ số sử dụng

Trung bình (Q/2)

Cực tiểu tồn kho

0
Thời gian
Chi phí tồn kho cực tiểu
Q= L ượng đặt hàng
Q*= Lượng đặt hàng kinhtế EOQ
D= L ượng cầu hàng năm
S= Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
H= Phí lưu kho/đơn vị.năm
Phí lưu kho hàng năm
= ( Mức tồn kho trung bình)×(Phí lưu kho/hạng
mục.năm)

Lượng đặt hành kinh tế được xác định tại điểm có


chi phí đặt hàng = Chi phí tồn kho.
Xác định lượng đặt hàng kinh tế EOQ:
Nhu cầu hàng năm D = 1.000 đơn vị
Chi phí cho mỗi lần đặt hàng S = 10 $
Chi phí tồn trữ H = 0,50$/đơn vị.năm
Mô hình EOQ
l Tính bằng excel:
Tính bằng phần mềm QM for Windows
Sản phẩm Z có nhu cầu sử dụng hàng năm là
240 đơn vị. Chi phí cố định cho mỗi lần đặt
hàng là 5$. Chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm
là 7$. Tồn kho hàng năm chiếm 30% cho mỗi
đơn vị. Tính lượng đặt hàng tối ưu
Ta giải bài này bằng tính tay, excel hoặc QM
for windows
Mở phần mềm QM, sau đó vào
l Module/Inventory
Một siêu thị có nhu cầu hàng năm về sản phẩm A là 40.000 sản
phẩm. Chi phí đặt hàng là 250.000 đồng/đơn hàng, không kể số
lượng đặt hàng là bao nhiêu;chi phí tồn trữ là 20% đơn giá sản phẩm.
Sản phẩm A được cung cấp với giá100.000 đồng/sản phẩm. Hỏi
người ta đặt hàng mỗi lần là bao nhiêu sản phẩm để tối thiểu hóa
tổng chi phí tồn kho?Giả sử thời gian để thực hiện đơn hàng là 2
ngày, thời gian làm việc trong năm là 250 ngày. Xác định lượng đặt
hàng tối ưu và điểm tái đặt hàng (Recorder point)
Ta có D = 40.000; S = 250.000; H = 20%×100.000
=20.000; N = 250 ngày, L = 2 ngày; d = D/N = 160
Ta giải bài này bằng QM for windows
Mở chương trình QM for windowsMở phần mềm QM, sau đó vào
Module/Inventory
l Tính số lượng đặt hàng kinh tế và điểm tái
đặt hàng, cho biết:
Nhu cầu hàng năm (D)= 1000 đơn vị
Nhu cầu trung bình hàng năm (d)= 1000/365
Chi phí đặt hàng (S)=5$/ đơn hàng
Chi phí lưu kho (H)=1,25$/ đơn vị hàng năm
Thời gia chờ (L)= 5 ngày
Chi phí mỗi đơn vị (C)= 12,5$
[100]
Bài giải:
2∗1000∗5
l Lượng đặt hàng tối ưu: Q*=� = = 89,4 đơn vị
1,25

l Điểm đặt hàng là : R=d*L=(1000/365)*5=13,7 đơn vị


Làm tròn với số đơn vị gần nhất, chính sách tồn kho như sau: khi
mức tồn kho giảm còn 14, đặt hàng với số lượng là 89 hay nhiều
hơn.
Tổng mức chi phí hàng năm sẽ là:
TC=DC+(D/Q)*S+(Q/2)*H= 1000*12,5+(1000/89)*5+(89/2)*1.25
= 12,611 $

[101]
[102]
l Báo cáo tồn kho SLOB
SLOB nghĩa là Slow moving and Obsolete: báo cáo chỉ ra
nhưng mặt hàng đang bán chậm và có rủi ro phải hủy hàng
(do gần hạn sử dụng )
Ý nghĩa:
ü SLOB là hậu quả của forecast inaccuracy. Để giảm SLOB
phải tăng tính chính xác của Forecast
ü Người quản lý hàng hóa của công ty (Supply planner,
demand planner) phải có trách nhiệm cập nhật báo cáo này
hằng tháng
ü Các bộ phận phải làm việc cùng nhau để giảm số lượng
SLOB (khuyến mãi, dùng làm hàng mẫu…)
ü Dự trữ chi phí để hủy hàng và tiến hành hủy hàng nếu bắt
buộc (liên quan đến kiểm toán) [103]
l Ví dụ: tính báo cáo SLOB ở công ty A

Ghi chú: doanh số 6 tháng hay 3 tháng hay 12 tháng tùy thuộc vào ngành công nghiệp và hạn
sử dụng của sản phẩm
[104]
l Ví dụ: tính báo cáo SLOB ở công ty A

Như vậy: khi phân tích SLOB phải xem xét cả hạn sử dụng và số lượng tồn kho

[105]
l Hệ thống VMI
l VMI (Vendor managed inventory) là một hệ thống khi nhà
cung cấp có thể kiểm tra được tồn kho, nhu cầu của nhà
máy và chủ động việc điều phối hàng để đảm bảo việc
sản xuất, bán hàng được liên tục.

Để thực hiện được VMI, điểm quan trọng nhất là thông tin và
hệ thống IT tiên tiến

[106]
Hệ thống VMI
Lợi ích của VMI:
ü Gỉam thiểu được hết hàng
ü Nhà cung cấp chủ động hơn trong quá trình
sản xuất nguyên vật liệu và có thể chủ động
giữa safety stock cho buyer ( nhà máy)
ü Tăng customer service level
ü Giúp giảm tồn kho và giảm chi phí lưu kho,
cải thiện cash flow.
[107]
THU MUA
(TÌM NGUỒN CUNG
ỨNG)

[108]
A. Phòng hành chính
B. Phòng kế toán
C. Phòng thu mua/mua hàng
D. Các phòng khác
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Vai trò và tầm quan trọng của Nguồn cung

Chiến lược và chiến thuật lựa chọn nhà cung cấp

Đánh gía nhà cung cấp

Quản lý nhà cung cấp

[110]
Thu mua là quy trình gồm 05 hoạt động chính
sau:

QUẢN
QUẢN LÝ

MUA
MUA HÀNG
HÀNG
MỨC
MỨC TIÊU
TIÊU LỰA
LỰA CHỌN
CHỌN THƯƠNG
THƯƠNG
(số
(số liệu:
liệu: DÙNG
DÙNG QUẢN
QUẢN LÝ

NHÀ
NHÀ CUNG
CUNG LƯỢNG
LƯỢNG HỢP
HỢP
phòng
phòng kế kế HỢP
HỢP ĐỒNG
ĐỒNG
(giá
(giá cả:
cả: phòng
phòng CẤP
CẤP ĐỒNG
ĐỒNG
hoạch)
hoạch)
tài
tài chính)
chính)
Mua Hàng
ü Mua nguyên vật liệu trực tiếp
ü Mua những dịch vụ như bảo trì,
sữa chữa, vận hành
ü Mua sắm trang thiết bị sản xuất
Chú ý: danh mục sản phẩm;
số lượng đơn đặt hàng; giá cả;
phương thức vận chuyển;
điều kiện thanh toán
Mua Hàng
Vật tư đẩm bảo cho sản xuất, có thể
đến từ hai nguồn:
ü Tự làm lấy (nguồn nội bộ công
ty)
ü Đimua (nguồn cung cấp bên
ngoài)
[113]
Mua Hàng
5 mục tiêu “truyền thống” 5R của chức
năng mua hàng:
Đúng Giá Right Price
Đúng Thời Điểm Right Time
Đúng Chất Lượng Right Quality
Đúng Số Lượng Right Quantity
Đúng Nguồn Right Source
[114]
Mua Hàng

ü Mua hàng đúng giá đem lại lợi thế


cạnh tranh cho doanh nghiệp,
Đúng giá ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận
của doanh nghiệp.
ü Kỹ năng thương lượng với nhà
cung cấp là kỹ năng quan trọng.

[115]
Mua Hàng

-Tốc độ giao hàng


-Độ tin cậy việc giao hàng
-Tính linh hoạt
Đúng thời điểm Mua hàng nước ngoài giao hàng
và số lượng
bằng tàu biển có thể từ 1~2 tháng,
một số mặt hàng như thực phẩm,
hóa chất có hạn sử dụng….

[116]
Mua Hàng
-Lợi thế cạnh tranh chất lượng
-Tốc độ giao hàng tăng
-Độ ổn định tăng
+ Hàng hóa/dịch vụ không đạt chất lượng
Đúng chất lượng sẽ tăng chi phí, tăng thời gian giao hàng
+ Hợp tác nhà cung cấp để đảm bảo)
chất lượng,đầu tư, phát triển chương trình
SQA (Supplier Quality Assurance):
thiết bị, quy trình, huấn luyện…

[117]
Mua Hàng

Lựa chọn đánh giá năng lực nhà cung cấp


mức phục vụ, giao hàng, hỗ trợ kỹ thuật…
tác động đến:
-Giá
Đúng nguồn -Chất lượng
- Giao hàng
+ Mua hàng từ một nguồn hay
nhiều nguồn

[118]
QUẢN LÝ MỨC TIÊU DÙNG

ü Thu mua có hiệu quả bắt đầu bằng việc


tìm hiểu danh mục sản phẩm cần mua,
từ nhà cung cấp nào, với giá cả là bao
nhiêu.
ü Xem
xét mức tiêu dùng so với dự báo để
có điều chỉnh trong thu mua

[119]
LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP

Thảo luận:
1. Tiêu chí lựa chọn và đánh giá nhà
cung cấp. Cho ví dụ
2. Chiến lược trong lựa chọn nhà cung
cấp. Cho ví dụ
3. Mua sắm xanh là gì? Tại sao ngày nay
chúng ta cần quan tâm đến mua sắm
xanh. Cho ví dụ
[120]
Tập hợp thông tin

Đánh giá

Tiếp xúc, đề nghị

Thử nghiệm

Không Có
Đạt yêu cầu

Làm lại Quan hệ lâu dài


Quy trình mua hàng theo ISO của các doanh nghiệp
LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
Các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp:
1. Đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật
2. Khả năng sản xuất của nhà cung cấp
3. Độ tin cậy của nhà cung cấp
4. Dịch vụ và thái độ chuyên nghiệp
5. Vị trí
6. Giá cả
7. Chất lượng
8. Khả năng tài chính ổn định

[123]
LỰA CHỌN NHÀ CUNG CẤP
Chiến lược trong lựa chọn nhà cung cấp:
ü Nhiều nhà cung cấp cho một loại nguyên liệu, tạo supplier
database và giữ quan hệ với nhiều nhà cung cấp
Ví dụ: các công ty sản xuất hàng tiêu dùng nhanh
ü Partnership với một nhà cung cấp cho một loại nguyên vật
liệu chủ lực
Ví dụ: các công ty sản xuất các mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ
thuật cao (Toyota)
ü Lựa chọn nhà cung cấp từ địa phương thay thế cho supplier
oversea.

[124]
Mua sắm xanh- Green purchasing
Mua sắm xanh là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc lựa
chọn một sản phẩm hoặc dịch vụ có cùng chức năng nhưng
ít gây tác động xấu đến môi trường, có cùng mức giá cạnh
tranh mà vẫn thể hiện được trách nhiệm xã hội (International
Green Purchasing Network, Green Purchasing: The new
Growth Frontier, 2010).

[125]
Mua sắm xanh- Green purchasing
Khi tiến hành mua sắm, bộ phận cung ứng
cần chú ý đến hai thành tố:
ü Mua vật tư và các mặt hàng có thể tái chế
được
ü Vấn đề môi trường và trách nhiệm pháp lý
liên quan đến việc sử dụng và thải hồi các
vật tư nguy hiểm
Ví dụ: Henry Ford tận dụng lại gỗ đóng các
thùng đựng vật tư cho hãng Ford
[126]
Lợi ích của thuê thuê ngoài:
ü Tích hợp năng lực: giúp gia tăng thặng dư của chuỗi
bằng khả năng tập trung nhu cầu của nhiều công ty ->tính
kinh tế theo qui mô
ü Tích hợp tồn kho: tồn kho tập trung thông qua số lượng
lớn khách hàng
ü Tích hợp vận tải qua các trung gian vận chuyển (FedEX,
DHL..)
ü Tích hợp vận tải thông qua các trung gian lưu kho
ü Tích hợp thu mua: các trung gian thu mua
ü Tích hợp thông tin: các trang mua bán online, nhà bán lẻ

[127]
Rủi ro của việc thuê ngoài:
ü Qui trình bị gián đoạn
ü Đánh giá chưa đủ chi phí để phối hợp
ü Giảm tương tác giữa nhà cung cấp và khách
hàng
ü Giảm sự tự chủ về năng lực và quyền lực
của bên thứ 3 tăng lên
ü Rủi ro phải chia sẻ thông tin mật, bí quyết
k i n h d o a n h c h o đ ố i t á c
[128]
THƯƠNG LƯỢNG HỢP ĐỒNG
Hợp đồng và đơn hàng với nhà cung cấp cần bao gồm những
thông tin sau:
1. Giá
2. Loại nguyên vật liệu, sản phẩm
3. Điều khoản
4. Thời gian giao hàng
5. Hình thức giao hàng, vận chuyển
6. Số lượng
7. Chất lượng
8. Hình thức thanh toán
(xem file mẫu hợp đồng)
Quản lý một chu trình mua hàng
(Purchasing Circle)

[130]
Supply Chain Finance- Hỗ trợ nhà cung cấp

[131]
Tìm hiểu Quy trình mua hàng
của 1 Doanh nghiệp

[132]

You might also like