You are on page 1of 26

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ QLCCU

1. Khái niệm chuỗi cung ứng


- Chuỗi cung ứng: là mạng lưới bao gồm tất cả các bên liên quan, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp tới việc đáp ứng các nhu cầu
của khách hàng thông qua quản lý tốt 3 dòng chảy: hàng hóa, thông tin, tài chính
+ Các bên liên quan: nhà xưởng,..
+ Trực tiêp: sản xuất, phân phối,..
+ Gián tiếp: Công ty tài chính, bảo hiểm,...
+ 3 dòng chảy:
 Thông tin
 Hàng hóa: nguyên vật liệu => thành phẩm, bán thành phẩm: đi từ cc => tới khách hàng
 Tài chính
- Quản lý Chuỗi cung ứng: bao gồm việc lập kế hoạch và quản lý TẤT CẢ HOẠT ĐỘNG liên quan đến tìm nguồn cung ứng và
mua sắm, sản xuất và các hoạt động quản lý logistics. Gồm cả sự phối hợp và hợp tác giữa các đối tác chuỗi: NCC, trung gian,
ncc dịch vụ bên thứ 3 và khách hàng
2. Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng
Xu hướng của thế giới
- Sự đa dạng hóa sản phẩm
- Vòng đời sản phẩm ngắn hơn
- Mức độ thuê ngoài cao hơn
- Sự thay đổi trong cấu trúc chuỗi cung ứng
- Toàn cầu hóa sản xuất
 QLCCU => giảm chi phí tồn kho + tăng lượng hàng bán nhờ sản xuất đúng thời gian và địa điểm
 Vai trò của CCU:
- Kết nối: ccu kết nối các đối tác lại với nhau
- Giảm xóc: Thị trường rất bất ổn định => giúp DN hiểu rõ vấn đề xảy ra từ đâu => tìm cách giảm hậu quả vấn đề
3. Các loại chuỗi cung ứng
a. Chuỗi cung ứng cộng tác – Collaborate Supply Chain
- Là CCU tập trung vào việc phát triển mối quan hệ giữa các thành phần trong chuỗi => đạt được mục tiêu chung
- Đặc điểm
o Chia sẻ thông tin
o Cùng tham gia phát triển sản phẩm
o Mối quan hệ chiến lược
o Sự phát triển bền vững dài hạn
o Sự tin tưởng lẫn nhau
b. Chuỗi cung ứng Lean – Lean Supply Chain
- Là CCU chỉ sản xuất và cung ứng theo nhu cầu thị trường, chỉ khi thị trường cần và tại nơi thị trường cần
- Tập trung cung ứng số lượng lớn với CP thấp nhất có thể
 Phù hợp vs những nhu cầu có thể dự đoán + cần số lượng lớn
- Đặc điểm:
o Quy mô kinh tế
o Sản xuất và phân phối với CP thấp
o Đáng tin cậy (về nhu cầu, dự báo)
 Loại sp thiết yếu do cầu luôn có mức ổn định, chủ yếu cạnh tranh về giá nên áp dụng được tính kinh tế theo quy mô
c. Chuỗi cung ứng nhanh nhẹn – Agile Supply Chain
- Là CCU có khả năng phản ứng nhanh với sự thay đổi nhu cầu, đặc biệt là những sản phẩm không thể dự báo được
- Đặc điểm
o Đưa ra quyết định nhanh chóng
o Giao hàng nhanh, sản xuất linh hoạt
o Phản ứng nhanh đối với điều kiện khó dự báo
o Luôn sẵn sàng sản xuất
d. Chuỗi cung ứng linh hoạt - Fully Flexible Supply Chain
- Là CCU linh hoạt nhất, đáp ứng sự thay đổi trong nhu cầu KH và leadtime ngắn, thông qua việc bảo vệ và phát triển nguồn lực
sẵn có
+ Leadtime: là tgian từ khi DN nhận được đơn hàng của KH cho đến khi phân phối sp đến tay KH => Leadtime ngắn
=> chuỗi linh hoạt
- Đặc điểm
o Đáp ứng những nhu cầu không dự đoán được
o Đưa ra các giải pháp đổi mới
o Chú trọng vào sự can thiệp của con người
4. Các chiến lược của chuỗi cung ứng
Chiến lược đẩy Push Chiến lược kéo /Pul
Quyết định sản xuất dựa trên góc độ của nhà cc dự
Quyết định sản xuất dựa trên nhu cầu thực tế của KH
Khái niệm báo về nhu cẩu của KH => tạo sp => đẩy ra thị trường
(KH đã đặt đơn hàng cụ thể)
(KH chưa đặt hàng)
Cty sản xuất đồ bơi or đồ mùa đông
Cty thiết kế nhà:
Ví dụ + Phải dự báo nhu cầu từ trước mùa sp => sản xuất
+ khi KH đặt cọc => mới bắt đầu sản xuất sp
=> giới thiệu từ đầu mùa
- Chu kỳ sản xuất dài
- Không kịp đáp ứng khi nhu cầu KH thay đổi - Lượng tồn kho lớn => chi phí dự trữ cao
Vấn đề
- Xây dựng, vận hành, quản lý khó khăn - Đòi hỏi khả năng dự báo tốt, lên kế hoạch sản xuất
chi tiết

- Nhu cầu thấp - Nhu cầu cao


Yếu tố để lựa
- Leadtime ngắn - Leadtime dài
chọn
- Thời gian KH sẵn sàng chờ dài - Thời gian KH sẵn sàng chờ ngắn

- Chiến lược Đẩy – Kéo

Quá trình đẩy Quá trình kéo


Điểm KH đặt hàng
5. Các xu hướng phát triển
- Nâng cao hiệu quả hoạt động
- Mở rộng chuỗi
- Xu hướng “xanh” trong CCU
- Công nghệ thông tin
- Số hóa của CCU
CHƯƠNG 2: DỰ BÁO NHU CẦU
Dự báo là 1 hoạt động/ quy trình quan trọng trong quản lý nhu cầu, cung cấp những dự đoán về nhu cầu trong tương lai và hỗ trợ
quy trình lập kế hoạch và đưa ra các quyết định kinh doanh trong CCU
Đặc điểm của dự báo :
- Dự báo luôn thiếu chính xác
o Do nhu cầu luôn là biến liên tục, xác suất để đưa ra biến liên tục là rất khó
o Các nhu cầu thường có sự phân tách cao => càng phân tách => càng thiếu chính xác
- Dự báo tổng hợp thường chính xác hơn
σ
o Hệ số biến thiên CV= càng thấp => càng chính xác
μ
σ :độ lệch chuẩn
μ :Giá trị trung bình
o Dự báo tổng hợp trong khung thời gian đơn vị dài thường chính xác hơn
(dự báo TH theo Tháng chính xác > Tuần> Ngày)
- Dự báo trong khoảng thời hạn càng ngắn thì càng chính xác
o Khoảng thời hạn: khoảng thời gian đưa ra 1 dự báo (vdu: dự báo nhu cầu bánh mì trước cổng Ftu vào ngày mai chính
xác hơn vào tháng sau)
o Khung thời gian đơn vị: Đưa ra dự báo trong 1 khoảng thời gian (Vdu dự báo nhu cầu của máy tính Dell trong 1 năm
chính xác hơn trong 1 tuần)
- Chuỗi cung ứng càng dài thì mức độ sai số càng cao => càng vào sâu càng lệch nhiều
1. Vai trò của dự báo
- Giúp CCU phản ứng nhanh và hiệu quả
- Định hướng cho các quyết định của công ty và từng hoạt động chức năng => sản xuất kịp thời
- Dự báo chất lượng và chính xác hơn => có thể thành công hơn + khả năng cạnh tranh tốt hơn
- Dự báo nhu cầu tốt giúp
o Giảm thiểu hàng dự trữ/ lưu kho => giảm CP lưu kho
o Quy tình sản xuất diễn ra liên tục
o Đáp ứng nhanh, đúng nhu cầu của khách hàng
2. Các thành phần
- Nhu cầu trong quá khứ
- Leadtime
- Kế hoạch quảng cáo và marketing
- Tình hình kinh tế
- Kế hoạch giảm giá
- Các kế hoạch của đối thủ cạnh tranh
3. Các kỹ thuật/ phương pháp dự báo
3.1. Phương pháp dự báo định tính
Tên pp Định nghĩa Ưu điểm Nhược điểm
Xây dựng ý kiến của các chuyên Khách quan vì không ai quen biết Mất thời gian, đồi hỏi khả năng
gia không hề biết nhau trong và nhau , hữu hiệu trong lâu dài tổng hợp cao , các thành phần tham
PP Delphi
ngoài DN nhiều lần đến khi tìm gia khảo sát có thể thay đổi
được mẫu chung
Nhân viên bán hàng đưa ra những Nhanh, đơn giản - ảnh hưởng bởi kiến thức, kinh
Tổng hợp ý kiến
dự tính về số lượng hàng bán trong nghiệm người bán
người bán
tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách - Chủ quan, thiếu chính xác
Dự báo bằng cách lấy ý kiến của 1 Sử dụng kinh nghiệm của các cán Ảnh hưởng bởi quyền lực, một cá
Hội đồng xét
nhóm nhỏ các chuyên gia cao cấp bộ nhân chi phối cuộc thảo luận thì kết
tuyển
quả dự đoán bị ảnh hưởng
Dự báo từ cách lấy ý kiến của Xác định được trực tiếp như cầu KH làm khảo sát không có tâm, kết
Điều tra khách khách hàng, thông qua khảo sát về khách hàng, quả thu được bị sai
hàng mức độ hài lòng, ý kiến, kỳ vọng
của họ về sản phẩm

3.2. Phương pháp dự báo định lượng


- Sử dụng toán học dựa trên các cở sở dữ liệu lịch sử và có thể tính đến biến quan hệ nhân quả để dự báo nhu cầu
- 2 phương pháp dự báo định lượng: Mô hình chuỗi thời gian và Mô hình ngẫu nhiên
+ Mô hình chuỗi thời gian : là mô hình dự báo vào dữ liệu lịch sử để dự báo nhu cầu trong tương lai (hay được sử dụng hơn)
o Đặc điểm
 Là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi nhất
 Phụ thuộc vào sự sẵn có của các dữ liệu
 Kết quả kém chính xác hơn khi khoảng thời gian dự báo tăng lên
o Bao gồm
 Mô hình dự báo trung bình di chuyển đơn
 Mô hình dự báo trung bình di chuyển có trọng số
4. Các bước thực hiện dự báo
B1: Xác định mục tiêu dự báo
B2: Tích hợp lập kế hoạch với dự báo trong chuỗi cung ứng
B3: Xác định phân khúc khách hàng
B4: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo
B5: Xác định kỹ thuật dự báo
B6: Đánh giá sự sai số trong dự báo
5. Lập kế hoạch CPFR (Collaborative, Planning, Forecasting và Replenishment)
- Định nghĩa: CPFR là một công cụ hỗ trợ mà trong đó các nhà cung cấp và người bán lẻ cộng tác với nhau để dự báo như cầu
của khách hàng, các hoạt động cộng tác bao gồm

- Lợi ích
o Cung cấp các phân tích về bán hàng và dự báo đặt hàng
o Giảm chi phí tồn kho, chi phí logistics
o Tăng khả năng cung cấp hàng, tăng doanh thu bán hàng
o Tăng sự hài lòng khách hàng, cung cấp dịch vụ khách hàng tốt
o Củng cố quan hệ đối tác
- Quy trình thực hiện CPFR
B1: phát triển thỏa thuận hợp tác
B2: xây dựng kế hoạch kinh doanh chung
B3: phát triển dự báo bán hàng (khả năng mua hàng)
B4: xác định các trường hợp cá biệt trong dự báo bán hàng
B5: hợp tác đối với các trường hợp ngoại lệ
B6: xây dựng dự báo đặt hàng (khả năng cung cấp)
B7: xác định ngoại lệ trong dự báo đặt hàng (tập trung về phía các nhà cung cấp)
B8: hợp tác đối với các ngoại lệ (ứng phó, xử lí sai lệch)
B9: đặt hàng
CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG
1. Outsource/Insource
- Outsourcing (thuê ngoài) chỉ việc DN mua NVL và các bộ phận từ nhà cung cấp hoặc mua bộ phận trước đây được công ty tự
sản xuất.
-> Quyết định thuê ngoài hay tự sản xuất có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
-> Doanh nghiệp có thể lựa chọn sản xuất một vài bộ phận và mua ngoài từ các nhà cung ứng của họ
Lí do lựa chọn thuê ngoài Ưu điểm Nhược điểm
 Công suất không đủ  Tiết kiệm chi phí  Thông tin bảo mật bị rò rỉ
 Giảm thiểu thời gian, chi phí  Tận dụng lợi thế công ti  Khó kiểm soát chất lượng nếu nhà
 Tập trung chuyên môn hơn cả cho  Giảm thiểu rủi ro cung cấp không tốt
doanh nghiệp và nhà cung ứng  Tăng linh hoạt để tập trung cho những  Tăng khả năng gián đoạn trong sản
 Đòi hỏi của các khách hàng về vài bộ chuyên môn khác xuất
phận phải được cung cấp từ các hãng  …
danh tiếng
- Insource (tự sản xuất) chỉ việc DN tự sản xuất NVL và các bộ phận
+ Lí do lựa chọn tự sản xuất
 Số lượng quá nhỏ 
 Yêu cầu về chất lượng hàng quá đặc biệt, ngoài khả năng của nhà cung cấp
 Điều kiện đặt hàng quá khắt khe của nhà cung cấp
 Sở hữu công nghệ độc quyền
 Kiểm soát chất lượng tốt hơn
 Tiết kiệm chi phí
 Sử dụng công suất thừa
 Kiểm soát thời gian vận tải và chi phí lưu kho
 Đảm bảo sự ổn định cho công ti, tránh rủi ro
 Tránh phụ thuộc vào một nguồn cung duy nhất
 Các lí do về cạnh tranh, chính trị, xã hội hay môi trường có thể buộc công ti tự sản xuất
 Lí do về tâm lí lãnh đạo công ti
+ Ưu và nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
 Kiểm soát tốt   Giảm tính linh hoạt của chiến lược
 Khả năng nhìn được toàn bộ hoạt động  Yêu cầu đầu tư lớn
 Kinh tế theo quy mô  Không tập trung vào chuyên môn
 Thiếu nhân lực
- Phân tích điểm hòa vốn
o Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó Tổng chi phí sản xuất = Tổng chi phí mua hàng
o Giả thiết cho phân tích
 Mọi chi phí liên quan có thể phân thành FC hoặc VC
 FC không đổi trong vùng nghiên cứu
 Có mqh tuyến tính về chi phí
 FC tự sản xuất cao hơn vì phải đầu tư vào trang thiết bị
 VC mua ngoài cao hơn vì phải tính vào lợi nhuận của NCC
2. Lựa chọn và quản lý nhà cung cấp
a. Lựa chọn NCC
Sử dụng 1 NCC Sử dụng nhiều NCC
 Thiết lập quan hệ tốt, bền lâu  Khi một nguồn cung cấp không đủ để cung cấp đầu vào cho
 Chất lượng NVL đầu vào ổn định sản xuất
 Chi phí có thể thấp hơn  Phân tán rủi ro có thể xảy ra do gián đoạn cuối cùng
 Tính hiệu quả/kinh tế trong vận chuyển một lô hàng lớn  Tạo ra sự cạnh tranh về giá và chất lượng giữa các NCC
 Do vấn đề độc quyền cung cấp  Thu thập nhiều thông tin về xu hướng sản phẩm thị trường
 Số lượng đầu vào quá nhỏ, không chia ra nhiều NCC

b. Mục đích đánh giá NCC


- NVL đã sử dụng: Những NVL đã sử dụng thường xuyên và được cung cấp ổn định thì mục đích khảo sát tìm hiểu để chọn ra được
NCC tốt nhất
- NVL mới: NVL mới hoặc các lô hàng có giá trị lớn thì cần nghiên cứu kĩ với mục đích chọn NCC tiềm năng
c. Nội dung cụ thể
- Xác định rõ ràng là công ti có mong muốn NCC ntn?
- Xây dựng danh sách các NCC được phê duyệt
- Xây dựng những chương trình nhằm cải thiện NCC
- Xây dựng hệ thống đánh giá NCC (vendor rating system)
+ Định vị các loại mặt hàng (supply positioning model - SPM)
+ Mỗi nhóm hàng phỉa có tiêu chuẩn khác nhau khi đánh giá, lựa chọn NCC
+ SPM giúp phân bổ nỗ lực hợp lí khi tìm kiếm lựa chọn NCC
d. Vai trò của hệ thống NCC
- Hệ thống nhà cung cấp là danh sách các nhà cung cấp mà một doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, vật phẩm, dịch vụ và máy móc
- Hệ thống nhà cung cấp đóng góp vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Nhà quản lý SCM cần nắm được chiến lược nhà cung cấp để hỗ trợ và phát triển hệ thống nhà cung cấp
f. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn NCC
* Định tính: 3 tiêu chí quan trọng: QCD ( Q- Quality, C- Cost, D- Delivery)
- Sản phẩm và công nghệ xử lí: sản phẩm và công nghệ xử lý có được cập nhật không?
- Sẵn sàng chia sẻ thông tin và công nghệ
- Chất lượng sản phẩm
- Tổng chi phí
- Độ tin cậy (thời gian giao hàng, độ ổn định)
- Hệ thống đặt hàng và thời gian một chu trình/Khả năng đáp ứng những thay đổi bất ngờ
- Công suất (khả năng của nhà cung cấp)
- Khả năng kết nối
- Vị trí địa lí
- Dịch vụ

CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ DỰ TRỮ


1. Phân loại hàng dự trữ
- Hàng dự trữ là tài sản của công ty => được công ty mua/thuê/sở hữu
+ Bao gồm nhiều dạng, hình thái khác nhau: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm hoàn thiện
o Phục vụ cho sản xuất
o Phục vụ cho các hoạt động hỗ trợ sx
o Phục vụ khách hàng (ví dụ: bàn ghế để ở các đại lý pp,..)
+ Được dự trữ tại 1 thời điểm nhất định, phục vụ cho nhu cầu sử dụng của công ty hiện tại
+ Là kết quả của quy trình đẩy
- Vai trò của dự trữ hàng hóa:
+ Tính đáp ứng nhanh: Khi dự trữ HH => đảm bảo sản xuất liên tục, không bị gián đoạn => tăng khả năng đáp ứng nhu cầu
KH kịp thời, nhanh chóng
+ Tính hiệu quả: Quản lý, mua đủ số lượng HH dự trữ => tối thiểu hóa chi phí
- Phân loại
o Nguyên vật liệu, linh phụ kiện: Nvl chưa qua chế biến, biến đổi, hoặc sản xuất hàng hóa, thành phẩm
o Bán thành phẩm: Các vật liệu đc xử lý 1 phần nhưng chưa đc xử lý thành sp hoàn thiện để sẵn sàng bán
o Thành phẩm: là sp hoàn thiện, sẵn sàng phân phối ra thị trường
o Vật tư bảo trì, sửa chữa và vận hành: bao gồm các nvl, vật tư được sdung khi sản xuất sp nhưng không phải 1 phần sản
phẩm
2. Các nội dung của quản lý dự trữ
a. Khái niệm
- Quản lí hàng dự trữ là việc DN thiết lập một hệ thống quản lí hàng dự trữ để theo dõi các loại hàng hóa dự trữ và đưa ra các quyết
định về số lượng, thời gian đặt hàng nhằm tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh                                                       
a. Các dạng hàng dự trữ 
 NVL/Linh kiện/Bộ phận cấu thành phục vụ sản xuất
 Sản phẩm dang dở, đang chờ đợi vào quá trình tiếp theo thuộc dây chuyền sản xuất
 Sản phẩm hoàn chỉnh chờ phân phối ra thị trường
 Các sản phẩm phụ trợ phục vụ quá trình sản xuất
b. Mục đích của dự trữ
- Tính hiệu quả kinh tế theo quy mô
- Cung cấp một công cụ cân bằng cung và cầu
- Tạo ra sự bảo vệ từ các nhu cầu không chắc chắn
a. Các loại dự trữ
- Dự trữ thông thường (normal inventory) là mức dự trữ khi nhu cầu và thời gian đặt hàng không thay đổi
- Dự trữ an toàn (safety stock) là mức dự trữ lớn hơn mức thông thường, đối phó với những nhu cầu hay thời gian đặt hàng bất
thường
- Dự trữ chuyển tải (in-transit) là mức dự trữ trong quá trình vận tải (Dự trữ hàng hóa chuyên chở trên các phương tiện vận tải; dự
trữ hàng hóa trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải; lưu kho tại các đơn vị vận tải), có thể thuộc về người bán hàng hoặc mua hàng tùy
thuộc vào điều kiện mua hàng
- Dự trữ đầu cơ (speculative) không phải để thỏa mãn nhu cầu hiện tại của khách hàng mà là để tăng lợi nhuận cho DN
- Dự trữ mùa vụ (seasonal) là dự trữ thực hiện trước mùa bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng/sản xuất quanh năm tương tự
như dự trữ đầu cơ
- Dự trữ chết (dead) là dự trữ do nhu cầu về mặt hàng trên thị trường là ít hoặc không có
a. Các loại chi phí dự trữ 
Các loại chi phí cần xem xét khi tính chi phí dự trữ 
a. Chi phí giữ hàng (holding cost)
- Là chi phí cần thiết để lưu giữ một đơn vị hàng hóa trong kho trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm (H)
- Chi phí này bao gồm:
+ Chi phí vốn
+ Chi phí dịch vụ lưu kho
+ Chi phí thuê nhà kho
+ Chi phí rủi ro do tồn kho...
- Chi phí giữ hàng tăng khi lượng dự trữ tăng và vòng quay hàng tồn kho lớn 🡪 giảm chi phí này bằng cách đặt hàng nhiều lần với
số lượng nhỏ
- Chi phí này thường được tính bằng % giá mua hàng (15%, 20%)
- H = k.C 
(k: tỷ lệ chi phí giữ hàng cả năm | C: giá mua hàng)
b. Chi phí đặt hàng (ordering cost)
- Bao gồm 
 Chi phí tìm nguồn hàng gửi đơn đặt hàng  Chi phí nhận hàng  Chi phí liên quan đến thanh toán cho mỗi đơn hàng
- Giảm chi phí này bằng cách giảm số lần đặt hàng nhưng tăng khối lượng hàng cho mỗi lần đặt
- Chi phí này thường là con số tuyệt đối cho mỗi đơn hàng
c. Chi phí kho rỗng (stockout cost)
- Là chi phí do mất khách hàng (dài hạn, ngắn hạn) khi một sản phẩm nào đó không có sẵn, tiền phạt khi giao thiếu hàng
(backorder), chi phí của 1 dây chuyền nào đó ngừng chạy do thiếu NVL
- Chi phí này khó tính toán nhất nhưng quan trọng nhất vì nó thể thiện chi phí mà KH phải chịu khi dự trữ không có
- Không xác định được loại chi phí này có thể dẫn đến việc giữ nhiều hay ít hàng trong kho so với yêu cầu của khách hàng
a. Thiết kế hệ thống hàng dự trữ
a. VMI (Vendor managed inventory) – Quản lí tồn kho bởi nhà cung cấp
- Khái niệm: Là phương thức trong đó nhà cung cấp chịu trách nhiệm về mức độ lưu kho của người bán đối với các sản phẩm của
mình
- Khi đó:
 How?
 Where?
 Whose?
 Whose? – VMI có hay không có kí gửi hàng hóa 
- Lợi ích của VMI:
 Giảm chi phí quản lý
 Giảm mức độ tồn kho
 Tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng (giảm mức độ cháy hàng)
 Tăng khả năng dự báo của nhà cung cấp
 Thiết lập MQH chặt chẽ giữ nhà cung cấp và nhà bán lẻ
b. Supplier hub
- Khái niệm: Là phương thức quản lý hàng dự trữ trong đó các nhà cung ứng vận chuyển nguyên vật liệu đến kho gần người bán
(trung chuyển hàng hóa)
- Đặc điểm:
 Nhiều nhà cung ứng tham gia phục vụ 1 người bán
 Các nguyên vật liệu tại hub thuộc sở hữu của nhà cung ứng hoặc bên thứ ba
 Hub thường được sở hữu bởi người cung cấp bên thứ ba
 Cần hệ thống quản lý thông tin để chia sẻ thông tin giữa các bên
a. Các mô hình quản lí hàng dự trữ
a. Mô hình EOQ
- EOQ (Economic Order Quantity): Mô hình cho biết lượng đặt cho 1 đơn hàng ở mức giảm thiểu chi phí dự trữ (chi phí giữ hàng
và chi phí đặt hàng) với điều kiện đã biết nhu cầu và thời gian đặt hàng
* Các giả thiết của mô hình:
- Nhu cầu biết trước, ổn định, VD: Nhu cầu là 720 SP/360 ngày -> Tiêu thụ 2 SP/ngày
- Thời gian giao hàng biết trước, không thay đổi, VD: thời gian giao hàng là 10 ngày: cứ sau 10 ngày đặt hàng là nhận được hàng
- Không giao hàng từng phần với mỗi đơn hàng
- Giá cả không thay đổi khi số lượng đặt hàng thay đổi
- Biết chi phí giữ hàng, không thay đổi
- Chi phí đặt hàng: biết trước, không thay đổi
- Không có stock-out, kho luôn có hàng
b. Mô hình khối lượng giảm giá QDM
- Đây là 1 thay đổi trong mô hình EOQ khi đơn giá giảm nếu lượng đặt hàng tăng
- Khi đó tổng chi phí nguyên vật liệu sẽ thay đổi theo đơn giá C và Q thay đổi
- Cách tính:
+ Tính EOQ tương đương với mỗi mức giá C
+ Nếu EOQ nào thấp hơn lượng giảm giá thì điều chỉnh bằng lượng được giảm giá
+ Tính tổng giá trị hàng dự trữ đối với mỗi mức giá C và lượng hàng tương đương
-> Chọn mức giá C và khối lượng làm tổng giá trị hàng dự trữ min (TAIC min)
c. Mô hình Manufaturing Quantity Model (EMQ) or Production Order Quantity (POQ)
- Partial delivery (nhận nhiều lần, VD nhận 600 chia làm 6 lần, mỗi lần 100)
d. Mô hình điểm tái đặt hàng (ROP – Reorder Point)
- Là điểm mà tại đó một đơn đặt hàng được đưa ra mà dự trữ hiện tại dừng tại điểm chỉ đủ cho thời gian đặt hàng và nhận hàng. Tại
điểm tái đặt hàng này, EOQ sẽ được thực hiện. 
ROP = DxL
Trong đó D: Nhu cầu trong khoảng thời gian L | L: Leadtime
e. Mức dự trữ an toàn (Safety Stock -SS)
- Khái niệm: Dự trữ bổ sung an toàn là lượng vật tư dự trữ đảm bảo cho DN không rơi vào tình trạng thiếu hụt vật tư trong các
trường hợp biến động đột xuất về nhu cầu tiêu thụ hay điều kiện cung ứng
- Khi nhu cầu thay đổi, thời gian giao hàng thay đổi thì cần SS
- Mức độ SS phụ thuộc vào 2 yếu tố: 
+ Sự không chắc chắn trong nhu cầu và lượng cung ứng
+ Mức độ sẵn có của hàng hóa trong kho
- Ý nghĩa: đảm bảo dự trữ trong các trường hợp:
+ Nhà cung cấp không tuân thủ leadtime
+ Một số sản phẩm không đạt yêu cầu phải loại bỏ
+ Có những biến động bất thường
- Khi có SS thì ROP = DL + SS
Trong đó: D: nhu cầu trong khoảng thời gian L | L: Leadtime
-> SS = ROP – DL
f. Lập kế hoạch nhu cầu NVL (Material Requirement Planning – MRP)
- Là một hệ thống quản trị nguyên vật liệu dựa vào máy tính, dùng để tính toán chính xác nhu cầu nguyên vật liệu thay cho việc sử
dụng các kỹ thuật dự báo
- MRP phát triển và mở rộng bao gồm nhiều mô-đun cho phép công ty đặt trước đơn hàng, lên lịch trình sản xuất, kiểm soát hàng
tồn kho và thực hiện các phân tích tài chính
- Hệ thống MRP sẽ tính toán chính xác lượng đặt hàng và thời gian đặt hàng
g. Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho ABC 
Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho ABC
- Hệ thống kiểm soát hàng tồn kho ABC là một kỹ thuật hữu ích để xác định hàng tồn kho nào nên tính toán thường xuyên hơn,
quản lý chặt chẽ hơn và ngược lại
- Hệ thống chia các mặt hàng tồn kho vào các nhóm A, B, C theo thứ tự ưu tiên giảm dần:
+ Nhóm A: những hàng có khoảng 20% về số lượng nhưng đóng góp tới 80% lợi nhuận cho DN
+ Nhóm B: khoảng 40% đóng góp khoảng 15% cho DN
+ Nhóm C: khoảng 40% đóng góp khoảng 5% cho DN

CHƯƠNG 5: HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI


1. Transportation (Vận tải)
a. Vai trò của vận tải
- Chi phí vận tải chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng chi phí SCM
- Vận tải vận chuyển sản phẩm từ điểm đầu tới điểm cuối trong SC
- Giúp quá trình vận tải và lưu kho kịp thời
- Vận tải quyết định đến việc lựa chọn nhà cung cấp trong chuỗi
=> Vận tải là một trong những yếu tố cạnh tranh
b. Các hình thức vận tải
- Vận tải hàng không (ưu: nhanh chóng, an toàn | nhược: CP cao, khối lượng hàng ít)
- Vận tải đường bộ (ưu: linh hoạt, cơ động nhất, CP thấp | nhược: tốc độ, phù hợp vận chuyển tuyến phụ, k tối ưu khi
vận chuyển xa)
- Vận tải đường sắt (ưu: CP rẻ, vận chuyển được nhiều, an toàn nhất | nhược: thời gian lâu, chỉ phù hợp với một số quốc
gia phát triển, tốn kém xây dựng tuyến đường,.. )
- Vận tải đường thủy (ưu: khối lượng lớn, vận chuyển đc nhiều, CP rẻ | nhược: lâu, chậm,..)
- Vận tải đường ống (thường để vận chuyển khí ga, khí đốt,…| nhược: CP xây dựng cao,..)
- Vận tải liên hợp (ưu: tích hợp được nhiều phương thức => linh hoạt | nhược : tốn CP, tổ chứ phức tạp, luật + chứng từ
phức tạp )
- Logistics bên thứ 3 (ưu: giảm thiểu CP tổ chức | nhược : phụ thuộc vào bên thứ ba, rủi ro trong quá trình vận chuyển)
=> Quyết định phương tiện vận tải:
o Cân đối CP vận tải và CP tồn kho
o Cân đối CP vận tải và sựu đáp ứng nhu cầu KH
c. Vai trò của CNTT đối với vận tải
- Các phần mềm xác định hành trình vận tải
- Các loại app hỗ trợ lưu kho
- Hệ thống GPS
2. Distribution Network Design (Mô hình mạng lưới phân phối)
a. Khái niệm
- Mô hình hệ thống phân phối là tập hợp các hoạt động liên quan đến cung cấp hàng hóa thành phẩm/bán thành phẩm đến
NTD, nhằm tiêu thụ được nhanh với chi phí thấp nhất
- Các hoạt động liên quan bao gồm:
+ Bố trí phương tiện và tổ chức vận chuyển
+ Phân bổ nguồn hàng tới các thị trường/khách hàng khác nhau
+ Xác định số lượng kho hàng tối ưu
b. Vai trò của hoạt động phân phối
- Ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
- Chất lượng/Giá trị mang tới khách hàng
- Tác động đến chi phí CCU
c. Thiết kế mạng lưới phân phối
- Bước 1: Xác định cấu trúc tổng thể hệ thống phân phối
- Bước 2: Xác định vị trí, phân bổ công suất, đối tượng khách hàng phục vụ
=> Xác định xem sản phẩm sẽ được bán trực tiếp cho khách hàng hay qua các trung gian phân phối + Số lượng, vị trí, phân
bổ trong chuỗi;
d. 6 mô hình hệ thống phân phối
2. Kết hợp đơn hàng, vận chuyển trực 3. Dự trữ kho nhà pp, hãng vận
1. NSX dự trữ và phân phối trực tiếp
tiếp đến KH chuyển HH đến KH

Mô hình

Đặc điểm Dòng chảy thông tin: Ghép các đơn lẻ lại với nhau, tạo sản - HH được dự trữ tại bên phân phối
- KH order qua nhà bán lẻ phẩm hoàn chỉnh và giao 1 lần đến KH - Khi có đơn thì sẽ phân phối trực tiếp tới
- Nhà bán lẻ liên lạc với NSX KH qua các đơn vị vận chuyển
Dòng chảy HH: - Thông tin đơn giản hơn nhiều
- NSX vận chuyển HH trực tiếp tới tới - Thường sử dụng với các sp có nhu cầu
tay KH thường xuyên
- Nhà bán lẻ không cần nhập hàng, chỉ
việc theo dõi đơn hàng và chăm sóc
KH
Loại hàng hóa Loại hàng hóa Loại hàng hóa:
- Giá cao, nhu cầu thấp - Giá cao, nhu cầu thấp –tb - Nhiều loại mặt hàng
- Khó dự đoán nhu cầu - Chỉ áp dụng 1 lượng HH giới hạn, ko - Nhu cầu cao
Loại hàng
- Handmade, thủ công ddc nhiều quá (thường trong combo) Tệp KH:
hóa + Tập
- Vdu: tủ lạnh, búp be 7 tỷ, tiệm làm bánh Tập KH - Có ít sự lựa chọn
khách
theo yêu cầu - Sẵn sàng chờ
hàng
Tập khách hàng:
- Sẵn sàng chờ
- Sự sẵn có của hàng hóa
Chi phí: - Tính hiệu quả cao - CS hệ thống ttin ít phức tạp
- Không tốn CP lưu kho do khi có đơn - CP dự trữ thấp do ttin được tổng hợp - CP vận tải ít hơn do gần KH hơn
mới bdau sx trực tiếp qua các nhà bán lẻ nên dự - Leadtime nhanh hơn
- CP cơ sở hạ tầng thấp (không cần báo nhu cầu tốt hơn - Dễ hoàn trả đơn lỗi hơn
Ưu điểm nhiều kho bãi) - Trải nghiệm Kh tốt - Trải nghiệm mua hàng tốt hơn
- Hệ thống thông tin đơn giản - CP vận tải thấp
Dịch vụ
- Sp sẵn có, đa dạng
- Tgian giao hàng nhanh +giao tận nhà
- CP vận chuyển cao - Đầu tư vào cơ sở hệ thống thông tin - Ít có khả năng đáp ứng nhu cầu đa
Nhược - Thời gian phản hồi lâu phức tạp dạng và sẵn có của KH
điểm - Trải nghiệm KH bị giảm - Leadtime lâu - Lượng tồn kho cao hơn
- Khó khăn trong hoàn trả - Tgian phản hồi lâu
4. Dự trữ kho nhà pp, vận chuyển 5. Dự trữ kho NSX/PP, KH trực tiếp 6. Dự trữ tại nhà bán lẻ và KH tới mua
chặng cuối tới KH đến mua trực tiếp

Mô hình

- HH được dự trữ tại nhà pp - HH được dự trữ trong kho của NSX/ - Là mô hình truyền thống, HH đc đặt
- Khi có đơn, nhà pp sẽ giao cho KH nhà phân phối tại các cửa hàng bán lẻ và KH sẽ đến
theo cung đường milk-run (nghĩa là - KH đặt hàng online or qua đth => tự điểm bán lẻ để lấy hàng
trong cùng 1 xe tải, nhà pp sẽ chứa đến điểm tập kết, điểm giao hàng để (Vdu: siêu thị, của hàng bán lẻ,..)
Đặc điểm
nhiều đơn hàng của nhiều KH và đi lấy hàng (pick up site)
trên cung đg tối ưu để giao cho KH) - NSX  cross-dock DC  Pick-up
- Có nhiều nhà phân phối cho từng tập site  Khách hàng đến lấy
KH trong 1 khu vực nhất định
Loại hàng hóa: Loại hàng hóa Loại hàng hóa
- Hàng hóa công nghiệp số lượng lớn - Nhu cầu lớn - Đơn , lẻ, số lượng ít, rẻ
(Cung ứng dịch vụ hõ trợ cho CN sản - Cần thường xuyên - Nhu cầu lớn, cần ngay và cần thường
xuất) - Cần nhanh chóng xuyên
Loại hàng
- Nhu cầu thường xuyên  Mặt hàng tiêu dùng (rau, quả,.. )
hóa + Tập
- Giao càng nhanh càng tốt Tệp khách hàng
khách
Ví dụ: giao sữa, báo cho 1 khu dân cư - Sẵn sàng đánh đổi sự đa dạng hóa
hàng
nhu cầu thường xuyên, đều đặn Nhưng
Tệp KH - Thời gian giao hàng nhanh
- Lớn, yêu cầu lượng hàng hóa nhiều - Có thể đổi trả nhanh chóng
- Có thời gian giao hàng ngắn hơn
Ưu điểm - Leadtime nhanh - CP vận tải và dự trữ thấp hơn - CP vận tải thấp hơn các MH khác
- SP khá đa dạng hơn so với MH3 - Leadtime nhanh - Leadtime nhanh chóng
- Dịch vụ KH tốt, phù hợp với HH - Mức đã dạng và có sẵn tương đương - Dịch vụ phụ thuộc vào tính huống
cồng kềnh các mô hình khác nhất định
- Dễ hoàn trả - Khả năng theo dõi đơn hàng k quan
trọng
- Dễ hoàn trả nhất
- CP cơ sở vật chất cao - CP kho bãi và bốc xếp sẽ cao hơn vì - CP kho bãi và bốc xếp cao hơn các
- CP dự trữ cao hơn phải xây dựng mới các điểm tập kết MH khác
- CP vận tải cao nhất hàng - CP dự trữ cao
Nhược
- CP xây dựng bộ máy thông tin phức - Không tiện lợi cho KH - Cần có đầu tư về csht thông tin trong
điểm
tạp (nhưng ít hơn MH1, MH2) - Yêu cầu CSHT thông tin, sự kết nối đặt hàng online hay qua đth
giữa các bộ phận chuỗi phải lớn/ tốt - Mức độ đa dạng và sẵn có của sp thấp
hơn
3. Warehouse (Kho)
a. Khái niệm
Kho hàng Trung tâm phân phối Cross-docking
- Kho hàng hay kho bãi là nơi cất giữ - “DC is a specialized warehouse that - Cross-docking là phương thức vận chuyển
nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, serves as a hub to strategically store hàng hóa, mà thông qua phương thức này,
thành phẩm trong suốt quá trình chuyển finished goods, streamline, the picking hàng hóa có thể được tối ưu quá trình lưu
từ điểm đầu đến điểm cuối của CCU, and packing process and ship goods kho. Hàng hóa sau khi được vận chuyển đến
đồng thời cung cấp các thông tin về tình out to another location or final kho trung chuyển hay kho cross-docking sẽ
trạng, điều kiện lưu giữ và vị trí của các destination (Lopienski K., 2021) được dỡ xuống và phân loại (VILAS, 2022)
hàng hóa được lưu kho - Tốc độ luân chuyển cao (<24h) - Tốc độ luân chuyển cao (<24h)
- Tốc độ luân chuyển hàng trong kho - Tập trung vào việc hoàn thiện đơn - Mặt hàng tiêu dùng nhanh/cần vẩn chuyển
chậm (có hàng tồn kho) hàng 1 cách nhanh chóng nhanh do nhu cầu sản phẩm
- Tối ưu hóa cắt giảm chi phí lưu trữ sản - Đa dạng các dịch vụ VAT
phẩm - Định hướng bởi công nghệ
b. Tầm quan trọng của kho hàng
- Hỗ trợ mua NVL, sản xuất, phân phối
- Thực hiện các công việc lắp ráp và phân phối hàng hóa đến thị trường bán lẻ
- Tập hợp hàng hóa và phân phối lại đến những thị trường xa trung tâm
c. Thành phần kho hàng
- Hệ thống ánh sáng
- Hệ thống thoát hiểm
- Hệ thống sưởi ấm
- Hệ thống thông gió
- An ninh
- Điều hòa không khí (máy lạnh)
- Hệ thống liên lạc
- Máy nước lạnh
- Phòng ăn trưa
- Phòng nghỉ
- … 
d. Phân loại kho hàng
- Kho hàng tư nhân được sở hữu bởi công ti tư nhân để lưu kho hàng hóa
 Tiết kiệm (+)
 Chủ động (+)
 Sử dụng lao động tốt hơn và chuyên môn về kho vận (+)
 Rủi ro tài chính và tính linh hoạt (-)
- Kho hàng công cộng là dịch vụ cho thuê kho để kiếm lợi nhuận
 Nhiều dịch vụ (+)
 Linh hoạt và tiết kiệm chi phí đầu tư (+)
 Khó kiểm soát hàng hóa (-)
e. Lựa chọn vị trí 
- Các hiệp định thương mại, hàng rào thuế quan, thuế NK
- Năng lực cạnh tranh
- Sự ổn định tiền tệ
- Vấn đề môi trường
- Vấn đề lao động
- Nguồn nguyên vật liệu
- Vận tải...
CHƯƠNG 6: TÍCH HỢP CHUỖI CUNG ỨNG
1. Tích hợp trong chuỗi cung ứng
- Tích hợp CCU là mức độ nhà máy sản xuất cộng tác chiến lược với các thành phần trong chuỗi và quản lí quy trình hoạt động bên
trong và bên ngoài 
- Mục tiêu đạt được sự hiệu quả trong dòng trung chuyển (thông tin, hàng hóa/dịch vụ, tài chính) để tối đa giá trị cho khách hàng
với thời gian nhanh nhất và chi phí thấp nhất 
- Vai trò
 Giảm chi phí trong CCU
 Linh hoạt hơn để đáp ứng với thay đổi thị trường
 Giảm thiểu vấn đề rủi ro phát sinh do lỗi quy trình hoặc do thiếu hụt hàng tồn kho
 Nâng cấp chất lượng dịch vụ khách hàng
 Leadtime ngắn
 Sử dụng nguồn lực tối ưu hơn
2. Mô hình cấp độ tích hợp chuỗi
 Tích hợp bên trong: là sự phối hợp giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng để giảm tổng chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt
động của chuỗi (chủ yếu là hiệu quả hoạt động trong DN sản xuất). 
 Lập kế hoạch tập trung: DN đưa ra kế hoạch cho các bộ phận dựa trên hiệu quả hoạt động của họ

(-) Khó khăn khi xử lí các vấn đề cấp dưới 


(-) Không có sự cải tiến các hoạt động sản xuất ở cấp dưới
 Phân quyền: xây dựng hệ thống quản lý cho từng thị trường, với sự phân quyền cho các cấp trong hệ thống quản lý (1
DN có nhiều chi nhánh và sẽ phân quyền cho ban giám đốc các chi nhánh với các nhiệm vụ riêng -> xử lý)
(+) Linh hoạt khi xử lý các vấn đề phát sinh
(+) Có nhiều cải tiến trong hoạt động sản xuất (vì phân cho mỗi bộ phận tự xử lý)
(-) Tuy nhiên, có thể dẫn đến thời gian đáp ứng nhu cầu khách hàng lâu, tăng chi phí hoạt động (tăng chi phí vì
phân quyền cho nhiều bộ phận nên mô hình quản lý cồng kềnh, tuyển thêm nhiều nhân lực -> tăng chi phí, đồng
nghĩa là thời gian đáp ứng khách hàng lâu do việc truyền thông tin khi có 1 sự thay đổi nào đó từ cấp trên xuống
có 1 độ trễ nhất định...)
 Kết hợp 2 hình thức trên: có thể áp dụng hệ thống lập kế hoạch ở giai đoạn đầu khi lên kế hoạch nguyên vật liệu,
sau đó phân cấp đến các đơn vị sản xuất cho các thị trường riêng.

Tích hợp bên ngoài: là sự phối hợp giữa doanh nghiệp với các đối tác của nó (không chỉ là DN mà còn cả đối tác)
3. Hiệu ứng Bullwhip (tích hợp bên ngoài)
a. Định nghĩa 
- Định nghĩa: là sự biến đổi về lượng đặt hàng tăng lên khi đi sâu vào trong chuỗi cung ứng từ nhà bán lẻ đến nhà bán buôn,
người sản xuất và nhà cung ứng (Chopra and Meindl 2001)
b. 4 nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng Bullwhip:
- Cập nhật dự báo nhu cầu
- Đặt hàng theo lô
- Biến động giá
- Trò chơi hạn chế và thiếu hụt
c. Giải pháp 
- Chia sẻ thông tin
- Phân phối thẳng hàng: Sử dụng VMI (Vendor Managed Inventory); phân phối trực tiếp đến khách hàng; vận chuyển kết
hợp để giảm chi phí vận chuyển (đơn hàng theo lô); sử dụng 3PL
- Nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp: Giảm leadtime; sử dụng IT để giảm chi phí order; áp dụng chính
sách giá cố định
..0

You might also like