You are on page 1of 5

12/28/21

Chương 6&7

CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN

LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

Phân loại thị trường


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

Tiêu chí CTHH CTĐQ ĐQN ĐQTT


Số lượng Có rất nhiều Có nhiều doanh Có một vài doanh Chỉ có một
người người mua, nghiệp bán cùng nghiệp cùng bán người bán, có
mua, người bán 1 loại sản phẩm một loại sản nhiều người mua
người bán phẩm

Đặc điểm Sản phẩm đồng Sản phẩm phân Sản phẩm là đồng Sản phẩm phân
sản phẩm nhất, có khả biệt, có khả nhất hay phân biệt, không có
năng thay thế năng thay thế biệt, có thể thay khả năng thay
hoàn toàn cho tốt cho nhau thế cho nhau thế cho nhau
nhau

Giá cả Bán theo giá thị Giá cả do doanh Có sự phụ thuộc Giá cả do doanh
sản phẩm trường nghiệp quyết lẫn nhau giữa các nghiệp quyết
định doanh nghiệp định
Rào cản Không Ít Nhiều Rất nhiều
Ví dụ Sp nông nghiệp Mặt hàng bán lẻ Sp công nghiệp HH công cộng
Chứng khoán (quần áo, sách (ôtô, luyện kim,
2 vở, giày dép,…) chế tạo, điện tử,..)

Thị trường
cạnh tranh độc quyền

1
12/28/21

1. Khái niệm – Đặc trưng


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

• Khái niệm: có nhiều người bán một loại sp có thể phân biệt được
• Đặc trưng:
- Sản phẩm phân biệt nhưng có khả năng thay thế cho nhau
(không thay thế hoàn toàn) à mức độ độc quyền phụ thuộc vào
mức độ khác biệt sản phẩm
Khác biệt về kiểu dáng, mẫu mã, bao bì, dịch vụ,…
Sản phẩm không có khả năng thay thế hoàn toàn à mỗi
doanh nghiệp có chút quyền lực kiểm soát giá
Ví dụ: mỹ phẩm, dầu gội, nước giải khát, nhà hàng, khách sạn,…
- Không có một mức giá duy nhất mà hình thành một nhóm giá
nhưng không chênh lệch nhiều à doanh nghiệp cạnh tranh bằng
cách tăng cường quảng cáo, cải tiến sản phẩm
- Tự do gia nhập và xuất ngành à ảnh hưởng đến thị phần và lợi
nhuận của doanh nghiệp cũ

2. Đường cầu và đường doanh thu biên


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

• Sản phẩm là khác nhau, có sản phẩm thay thế

àDoanh nghiệp sẽ bị mất khách hàng nếu tăng giá sản


phẩm à đường cầu là đường dốc xuống, đường
doanh thu biên luôn nằm bên dưới đường cầu

àKhó xác định đường cầu thị trường cho tất cả các sản
phẩm

2. Đường cầu và đường doanh thu biên


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

P, MR

D
Q
MR

2
12/28/21

2. Đường cầu và đường doanh thu biên


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

Đường cầu ban đầu


Đường cầu sau khi
có nhiều doanh
nghiệp gia nhập
ngành

D’ D
Q

Thị trường
độc quyền nhóm

13

14

K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

1. Khái niệm – Đặc trưng


• Khái niệm:
Là thị trường có một vài doanh nghiệp bán một loại sản phẩm có
thể phân biệt, các doanh nghiệp có sự phụ thuộc lẫn nhau

• Đặc trưng:
- Chỉ có một vài doanh nghiệp nên thị phần của mỗi doanh
nghiệp sẽ rất lớn
- Sản phẩm đồng nhất (thép, nhôm, hóa dầu,…) hoặc phân biệt
(ôtô, máy tính,…), có khả năng thay thế
- Các doanh nghiệp có sự phụ thuộc lẫn nhau: quyết định về thay
đổi giá cả, sản lượng, chiến lược quảng cáo,… phải tính đến hành
động của đối thủ à lý thuyết trò chơi

14

3
12/28/21

15

K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

1. Khái niệm – Đặc trưng (tt)


• Phân loại: có 2 loại doanh nghiệp độc quyền nhóm

- DNĐQN hợp tác với nhau: các doanh nghiệp thương lượng với
nhau và có những hợp đồng ràng buộc để đưa ra những chiến
lược chung

+ Hợp tác công khai: hình thành liên minh sản xuất gọi là
Cartel (thị trường độc quyền hoàn toàn)

Ví dụ: Liên minh xuất khẩu dầu mỏ OPEC, Liên minh đồng thế giới
CIPEC, Liên minh bôxit quốc tế IBA,…

+ Hợp tác ngầm

15

16

K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

1. Khái niệm – Đặc trưng (tt)


• Phân loại: có 2 loại doanh nghiệp độc quyền nhóm
- DNĐQN không hợp tác với nhau: các doanh nghiệp không
thượng lượng được với nhau (do đạo luật chống độc quyền
nghiêm cấm sự thỏa thuận công khai giữa các nhà độc quyền,
hoặc lợi ích giữa các thành viên không thể thực hiện được), và
không có những hợp đồng ràng buộc mà cạnh tranh với nhau
+ Cạnh tranh qua giá:
Mô hình Cournot, Stackelberg, Betrant
Mô hình đường cầu gãy khúc (đường cầu lập dị)
Mô hình lãnh đạo giá
Mô hình phân biệt giá
+ Cạnh tranh không qua giá: quảng cáo, cải tiến mẫu mã, nâng
cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi

16

17

2. Lý thuyết trò chơi


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

• Các doanh nghiệp ý thức được sự phụ thuộc lẫn nhau và mỗi
doanh nghiệp đưa ra quyết định của mình có tính đến phản ứng
của đối thủ khác à cân bằng Nash

• Tình thế tiến thoái lưỡng nan à cân bằng với chiến lược ưu thế
mỗi người
Tình thế Người A sẽ lựa chọn
tiến thoái lưỡng nan Không nhận giải pháp
Nhận tốt nhất cho
A: 2 năm A: 1 năm mình bất kể
Không nhận đối phương
B: 2 năm B: 10 năm
Người B lựa chọn
A: 10 năm A: 6 năm như thế nào
Nhận
B: 1 năm B: 6 năm

17

4
12/28/21

18

5. Lý thuyết trò chơi


K IN H T Ế V I M Ô 2 8 /1 2 /2 0 2 1

Công ty A
Tình thế
tiến thoái lưỡng nan
Hợp tác Không hợp tác

A: lãi 2 tỉ đồng A: lãi 4.5 tỉ đồng


Hợp tác
B: lãi 2 tỉ đồng B: lỗ 1 tỉ đồng
Công ty B
A: lỗ 1 tỉ đồng A: lãi 0 tỉ đồng
Không hợp tác
B: lãi 4.5 tỉ đồng B: lãi 0 tỉ đồng

18

You might also like