You are on page 1of 6

11/6/21

CAN THIỆP CỦA


CHÍNH PHỦ
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
THẶNG DƯ SẢN XUẤT

2. Can thiệp của chính phủ


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Các hình thức can thiệp:

Trực tiếp:
Giá trần – Giá sàn
Gián tiếp:
Thuế – Trợ cấp

à NW (Net Welfare) or DWL (Deadweight Loss) ???

1. Thặng dư tiêu dùng - sản xuất


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Thặng dư tiêu dùng:


P
(Consumer Surplus)
tổng phần chênh lệch – mức S
giá sẵn lòng trả – mức giá
thực tế phải trả
CS
PE E
• Thặng dư sản xuất: PS
(Producer Surplus)
tổng phần chênh lệch – mức D
Q
giá sẵn lòng bán – mức giá QE
thực tế bán

1
11/6/21

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

P
S

Giá trần Pmax


a b mức giá tối đa
PE E
c d mà người bán
Pmax phải tuân thủ
e
Lượng thiếu hụt
D
Q
QS QE QD

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Giá trần (giá tối đa)


▫ Mục đích: nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng
hiện tại để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
▫ Hệ quả: thiếu hụt hàng hóa
▫ Thay đổi thặng dư:
– Thặng dư người tiêu dùng: ∆CS = c – b
– Thặng dư người sản xuất: ∆PS = – c – d

à Thặng dư xã hội / Tổn thất xã hội:


∆NW / ∆DWL = ∆CS + ∆PS = – b – d

Ví dụ: trường hợp áp dụng giá trần???

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Giá trần (giá tối đa)


▫ Các trường hợp áp dụng giá trần:
– Các sản phẩm thiết yếu đối với đời sống hàng ngày như lương thực
thực phẩm, nhiên liệu,… khi quốc gia có chiến tranh hoặc xảy ra lạm
phát à ổn định đời sống và kiềm chế lạm phát
– Các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu công cộng như điện, nước,
thông tin liên lạc, giao thông công cộng,… à cung cấp dịch vụ công
cho công chúng với giá thấp và để điều tiết các công ty độc quyền
– Những biện pháp trong chính sách phân phối lại thu nhập như kiểm
soát giá thuê nhà trong thành phố, kiểm soát lãi suất à giúp đỡ cho
những người nghèo
▫ Các biện pháp bổ sung thường được áp dụng
– Bán phân phối định lượng đối với các sản phẩm thiết yếu
– Bù lỗ hoặc trợ cấp cho các hãng cung cấp dịch vụ công cộng
– Cho thuê nhà giá thấp hoặc bán nhà trả góp cho người người lao
động, công nhân viên chức

2
11/6/21

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

P
S
Lượng dư thừa
a Giá sàn Pmin
Pmin
b c d
PE mức giá tối thiểu
j
e f mà người mua
E
phải tuân thủ

g h i D
Q
QD QE QS

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Giá sàn (giá tối thiểu)


▫ Mục đích: nhằm điều chỉnh mức giá cao hơn mức giá cân bằng
hiện tại để bảo vệ lợi ích nhà sản xuất
▫ Hệ quả: dư thừa hàng hóa
▫ Thay đổi thặng dư:
– Trường hợp: nhà sản xuất sản xuất một lượng sản phẩm bằng QD
– Thặng dư người tiêu dùng: ∆CS = – b – c
– Thặng dư người sản xuất: ∆PS = b – f
à Tổn thất xã hội: ∆DWL = – c – f
– Trường hợp: nhà sản xuất sản xuất một lượng sản phẩm bằng QS
– Không bán được (QS – QD): ∆DWL = – c – f – h – i – j
– Bán được (QS – QD): ∆DWL = – c – f – h – i – j

Ví dụ: trường hợp áp dụng giá sàn???

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

P S’
Điểm cân bằng
sau khi có thuế S Thuế
Giá người mua
trả khi có thuế (t đồng/sp)
E1
PD = P1 t đánh thuế
PS=PD =P0 a b vào người
E0 Điểm cân bằng
c d trước khi có thuế
bán
PS
Giá người bán
nhận khi có thuế D
Q
Q1 Q0

3
11/6/21

10

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

S Thuế
Giá người mua
trả khi có thuế (t đồng/sp)

PD đánh thuế
PS=PD =P0 a b vào người
E0 Điểm cân bằng
c d t trước khi có thuế
mua
PS = P1
E1
Giá người bán Điểm cân bằng
nhận khi có thuế sau khi có thuế D’ D
Q
Q1 Q0

10

11

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Thuế
▫ Sản lượng giảm: Q0 à Q1
▫ Giá cả tăng: P0 à P1
▫ Giá cầu tăng: P0 à PD = P1
▫ Giá cung giảm: P0 à PS
▫ Thay đổi thặng dư:
– Người tiêu dùng: ∆CS = – a – b
– Người sản xuất: ∆PS = – c – d
– Chính phủ: ∆G = a + c
à Tổn thất xã hội: ∆DWL = – b – d

11

12

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Thuế
▫ Gánh nặng thuế không phụ thuộc vào việc đánh thuế vào người
mua hay người bán, mà chỉ phụ thuộc vào hình dạng (độ co dãn)
của đường cung và đường cầu
– Nếu cầu co dãn ít hơn so với cung, người mua chịu gánh nặng thuế
lớn hơn người bán
– Nếu cung co dãn ít hơn so với cầu, người bán chịu gánh nặng thuế
nhiều hơn người mua
▫ Độ lớn tổn thất phúc lợi xã hội phụ thuộc vào độ co dãn của cung
hoặc cầu
– Với cùng một đường cầu, trường hợp cung co dãn ít hơn thì tổn thất
phúc lợi sẽ nhỏ hơn so với trường hợp cung co dãn nhiều
– Với cùng một đường cung, trường hợp cầu co dãn ít hơn thì tổn thất
phúc lợi sẽ nhỏ hơn so với trường hợp cầu co dãn nhiều

12

4
11/6/21

13
K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

13

14
K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

14

15

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

15

5
11/6/21

16

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

P S
Điểm cân bằng
Giá người bán
trước khi có trợ cấp
nhận khi có tr.cấp S’

PS E0 Trợ cấp
a b
PS=PD =P0 e s (s đồng/sp)
c d
PD =P1 E1 Điểm cân bằng
sau khi có trợ cấp
Giá người mua
trả khi có tr.cấp

D
Q
Q0 Q1

16

17

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

• Trợ cấp
▫ Sản lượng tăng: Q0 à Q1
▫ Giá cả giảm: P0 à P1
▫ Giá cầu giảm: P0 à PD = P1
▫ Giá cung tăng: P0 à PS
▫ Thay đổi thặng dư:
– Người tiêu dùng: ∆CS = c + d
– Người sản xuất: ∆PS = a + b
– Chính phủ: ∆G = – a – b – c – d – e
à Tổn thất xã hội: ∆DWL = – e

17

18

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


K IN H T Ế V I M Ô 0 6 /1 1 /2 0 2 1

Tóm lại
• Mô hình cung cầu có thể được dùng để phân tích các chính sách
của chính phủ
• Trong mỗi hình thức can thiệp, thặng dư người tiêu dùng người
sản xuất dùng để đánh giá phần được và phần mất của người
tiêu dùng và người sản xuất trước tác động của các chính sách
của chính phủ
• Khi đánh thuế hoặc trợ cấp đối với hàng phi ngoại thương, mức
thay đổi giá cả sẽ không bằng với mức thuế hoặc mức trợ cấp
• Can thiệp của chính phủ thường dẫn đến mất mát phúc lợi xã
hội

18

You might also like