You are on page 1of 8

10/13/21

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC

LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

1. ĐỊNH NGHĨA “KINH TẾ HỌC”


• Cụm từ “kinh tế” (Economy) bắt nguồn từ
tiếng Hy Lạp cổ “OKÉNOMIA” – nghệ thuật tề
gia nội trợ – Aristôt (384 – 322 TCN)
• “Kinh tế”: quản lý một hộ gia đình, xã hội
• “Gia đình”: xã hội thu nhỏ, giải quyết các vấn
đề thu nhập và chi tiêu (chi vào khoản gì, bao
nhiêu, ai chi,…)
• “Xã hội”: giải quyết các vấn đề sản xuất (sản
xuất cái gì, bao nhiêu, ai sản xuất,…)
• Thuật ngữ “kinh tế học” (Economics) bắt
nguồn từ tư tưởng then chốt của Adam Smith
trong tác phẩm của cải của các dân tộc (The
Wealth of Nations, 1776)

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 2

1. ĐỊNH NGHĨA “KINH TẾ HỌC”


Adam Smith John Mayard Paul
“bàn tay vô hình” – Adam Smith Keynes Samuelson

“…nhưng chỉ vì mục đích lợi nhuận mà bất kỳ một người nào đó đem vốn
liếng của mình ra sử dụng… Bởi vậy anh ta sẽ luôn cố gắng sử dụng nó vào
ngành nào mà sản xuất dễ dàng đem lại khoản giá trị lớn nhất, hoặc để
trao đổi lấy lượng tiền hoặc hàng hóa khác lớn nhất… Cũng như nhiều
trường hợp khác, ở đây anh ta bị dẫn dắt bởi một bàn tay vô hình khiến
anh ta lao vào cái kết cục mà anh ta chưa hề nghĩ tới. Việc đó không nằm
trong dự kiến của anh ta không phải lúc nào cũng là dở đối với xã hội.
Trong khi theo đuổi lợi ích của mình anh ta lại thúc đẩy cái có hiệu quả đối
với xã hội hơn là khi anh ta đã có sẵn ý định theo đuổi nó…”
Adam Smith (1776), The Wealth of Nations

Nguồn: Jack Hirshleifer et al, Lý thuyết giá cả và sự vận dụng, Nxb. KHKT,
tr.17
K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 3

1
10/13/21

1. ĐỊNH NGHĨA “KINH TẾ HỌC” (TT)


• Kinh tế học (Economics) là một môn khoa học xã hội nghiên cứu
cách thức phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm cho các mục
đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của các cá
nhân, tổ chức và xã hội
• Tính khan hiếm:
• Các nguồn lực: những gì được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa - dịch
vụ, bao gồm lao động, vốn (vốn vật chất: nhà xưởng, máy móc), đất đai
(mặt bằng và các nguồn lực nằm bên dưới hay bên trên mặt đất)
• Khan hiếm: số lượng hạn chế và có chi phí
• Tính hiệu quả:
• Sự phân bổ hiệu quả: một số lượng nhất định hàng hóa - dịch vụ được
sản xuất từ các nguồn lực có chi phí thấp nhất
• Các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh: vì con người không thể có
số lượng vô hạn hàng hóa - dịch vụ nên phải có sự lựa chọn
K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 4

2. CÁC NHÁNH NGHIÊN CỨU CỦA KTH

• Kinh tế học thực chứng – Kinh tế học chuẩn tắc (chủ quan /
khách quan):
• Kinh tế học thực chứng (Positive Economics): What is?
• Nghiên cứu mục đích hay những lý giải khoa học về cách thức vận
hành của nền kinh tế
• Mô tả (what?), lý giải (why?) và dự báo (how?) các vấn đề kinh tế đã,
đang và sẽ xảy ra như thế nào
• Mang tính khách quan
• Kinh tế học chuẩn tắc (Nomative Economics): What should be?
• Đưa ra những khuyến nghị
• Mang tính chủ quan
• Có sự bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 5

2. CÁC NHÁNH NGHIÊN CỨU CỦA KTH (TT)


• Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô (riêng lẽ / tổng thể):
• Kinh tế học vi mô: (Microeconomics): bỏ qua sự tác động qua lại với
phần còn lại của nền kinh tế để phân tích chi tiết về các quyết định
của cá nhân, doanh nghiệp, nhà nước đối với các hàng hóa cụ thể, là
cơ sở hình thành nên thị trường, ngành hàng,…
Ví dụ: thị trường xe ô tô, thị trường xe máy
• Kinh tế học vĩ mô: (Macroeconomics): đơn giản hóa các cấu phần
riêng lẽ để phân tích tổng thể nền kinh tế, thể hiện qua các biến số
sản lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp…
Ví dụ: thị trường hàng tiêu dùng bao gồm ô tô, xe máy
• Mối quan hệ giữa KTH vi mô và KTH vĩ mô?
“The difference between Microeconomics and Macroeconomics can be
summarized as follows: the former looks at each tree in a forest, while the
latter studies the forest as a whole”
K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 6

2
10/13/21

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ

• Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế:


KTH liên quan đến các quyết định, KTH nghiên cứu xem xã hội
quyết định các vấn đề cơ bản, như:
• Sản xuất cái gì? Bao nhiêu?
• Sản xuất như thế nào?
• Ai sản xuất?
• Các đầu mối ra quyết định:
• Cá nhân - Hộ gia đình
• Doanh nghiệp
• Chính phủ (theo yêu cầu chính trị, xã hội)

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 7

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Sơ đồ vòng chu chuyển kinh tế:


§sở hữu yếu tố sản xuất, bán hay
cho thuê để có thu nhập
§mua và tiêu dùng HH - DV

DN Hộ gia đình

§mua hay thuê yếu tố sản xuất,


sử dụng để sản xuất ra HH -
DV
§bán HH - DV
KINH TẾ VI MÔ 13/10/2021 8

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)
Doanh thu Chi tiêu
Thị trường
Bán hàng hóa -
Mua
dịch vụ
HH - DV HH - DV

DN Hộ gia đình

Yếu tố sản Lao động,


xuất Thị trường đất đai, vốn
yếu tố sản xuất
Tiền lương, tiền thuê, Thu nhập
tiền lãi, lợi nhuận
KINH TẾ VI MÔ 13/10/2021 9

3
10/13/21

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Các qui luật kinh tế cơ bản:


• Sự khan hiếm (scarcity) – Sự đánh đổi (tradeoff):
Con người luôn muốn có nhiều hơn cái có thể à các quyết định kinh tế
- lựa chọn kinh tế
Đối tượng lựa chọn: hàng hóa - dịch vụ
• Tiêu dùng: lựa chọn những HH – DV ưa thích với nguồn thu nhập có
được và giá cả HH – DV cho trước
• Sản xuất: sự biến đổi các đầu vào thành đầu ra, chuyển đổi nguồn lực
thành HH – DV tiêu dùng à bỏ qua cơ hội sản xuất các HH – DV khác
bằng nguồn lực đó
• Trao đổi: một loại biến đổi nhưng không làm thay đổi HH – DV, không
gây xáo trộn trong thương mại
K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 10

10

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Các qui luật kinh tế cơ bản:


• Sự khan hiếm (scarcity) – Sự đánh đổi (tradeoff):

Ví dụ: Sự khan hiếm là:


• Dư cầu
• Lượng cầu hàng hóa lớn hơn lượng cung hàng hóa với một mức giá cho
trước
• Sự thiếu hụt hàng hóa trên thị trường
• Nhu cầu vượt quá khả năng cung cấp

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 11

11

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Các qui luật kinh tế cơ bản (tt):


• Chi phí cơ hội (opportunity cost)
Chi phí cơ hội của một hàng hóa là số lượng hàng hóa khác phải hy sinh
để có thêm được một đơn vị hàng hóa đó
Chi phí cơ hội của bất kỳ sự lựa chọn nào được xác định như là chi phí
của sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua liên quan đến lựa chọn hiện tại

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 12

12

4
10/13/21

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (Production Possibility


Frontier Curve):
Food 30
Thực phẩm Quần áo A
25 B
(F - Food) (C - Clothes)
PA 20
Lao Sản Lao Sản C
động lượng động lượng 15
A 4 25 0 0 D
10
B 3 22 1 9
5
C 2 17 2 17 E
D 1 0
10 3 24
0 5 10 15 20 25 30 35
E 0 0 4 30
Clothes

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 13

13

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (tt):


• Giả định:
• Số lượng và chất lượng các nguồn lực là cố định
• Công nghệ là cố định
• Mọi nguồn lực đều được sử dụng, sử dụng hiệu quả

• Đường PPF mô tả sự phối hợp tối đa toàn bộ sản lượng các hàng hóa
dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất được khi sử dụng toàn bộ các
nguồn lực của nền kinh tế

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 14

14

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (tt):


• Đặc điểm:
• Các điểm: bên trong – bên ngoài – trên đường PPF?
Các điểm trên đường PPF:
Food 30
- Có thể đạt được A
25 B
- Hiệu quả
20 C G
Các điểm bên trong đường PPF:
15
- Có thể đạt được
F D
- Không hiệu quả 10
Các điểm bên ngoài đường PPF: 5
E
- Không đạt được 0
0 5 10 15 20 25 30 35
K IN H T Ế V I M Ô
Clothes
15
1 3 /1 0 /2 0 2 1

15

5
10/13/21

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (tt):


• Đặc điểm (tt):
• Dốc xuống về bên phải
Food 30
A
Độ dốc = 3 / 9 = 1/3 25 B
20 C
à Chi phí cơ hội của 1 đơn 15
vị quần áo là 1/3 đơn vị thực D
10
phẩm 5
E
0
0 5 10 15 20 25 30 35
K IN H T Ế V I M Ô
Clothes
16
1 3 /1 0 /2 0 2 1

16

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (tt):


• Đặc điểm (tt):
• Đường cong lõm so với gốc tọa độ, lồi về hướng Đông - Bắc
Food 30
A
Chi phí cơ hội: 25 B
3 / 9 = 1/3 20 C
10 / 6 = 5/3 15
D
10
à Chi phí cơ hội ngày càng 5
tăng dần E
0
0 5 10 15 20 25 30 35
K IN H T Ế V I M Ô
Clothes
17
1 3 /1 0 /2 0 2 1

17

3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG


KINH TẾ (TT)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (tt):


• Đặc điểm (tt):
• Đường PPF dịch chuyển
Food 30
A
Tăng/giảm nguồn lực 25 B
Cải tiến công nghệ 20 C
15
D
10
5
E
0
0 5 10 15 20 25 30 35
K IN H T Ế V I M Ô
Clothes
18
1 3 /1 0 /2 0 2 1

18

6
10/13/21

4. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KINH TẾ

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 19

19

4. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC KINH TẾ (TT)

• Thị trường: quyết định được cân bằng thông qua hệ thống giá cả
• Các mô hình tổ chức kinh tế:
• Nền kinh tế truyền thống: tự cung tự cấp
• Nền kinh tế mệnh lệnh: cơ quan nhà nước quyết định
• Nền kinh tế thị trường tự do: “bàn tay vô hình” dẫn dắt
• Nền kinh tế hỗn hợp: khu vực chính phủ + khu vực tư nhân

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 20

20

5. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ


TRƯỜNG (TT)

• Những khuyết tật thị trường:


• Những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ như mong muốn
Phân bổ nguồn lực không hiệu quả:
• Thị trường không cạnh tranh: tồn tại thế lực chi phối thị trường
• Hàng hóa công: không cạnh tranh, không loại trừ
• Ngoại tác: tích cực, tiêu cực
• Thị trường không đầy đủ: tư nhân không cung cấp đầy đủ
• Thất bại về thông tin (thông tin không đối xứng): thị trường không
cung cấp đủ thông tin cho người sản xuất, người tiêu dùng
• Thị trường mất cân bằng: bất ổn định kinh tế vĩ mô
K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 21

21

7
10/13/21

5. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ


TRƯỜNG (TT)

• Những khuyết tật thị trường:


• Những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra
hàng hóa dịch vụ như mong muốn
Kết quả không như mong muốn:
• Phân phối thu nhập: vấn đề hiệu quả và công bằng xã hội
• Hàng hóa khuyến dụng, phi khuyến dụng
Hàng hóa khuyến dụng: tiêu dùng có lợi cho cá nhân, xã hội nhưng cá
nhân không tự nguyện tiêu dùng à chính phủ có biện pháp bắt buộc
sử dụng
Hàng hóa phi khuyến dụng: tiêu dùng có hại cho cá nhân, xã hội
nhưng cá nhân không tự nguyện từ bỏ à chính phủ có biện pháp
không khuyến khích hoặc ngăn cấm việc sử dụng

K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 22

22

5. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ


TRƯỜNG (TT)

• Vai trò kinh tế của chính phủ:


• Xây dựng và ban hành pháp luật, các qui định, qui chế điều tiết
• Ổn định và cải thiện các hoạt động kinh tế
• Phân bổ các nguồn lực trong xã hội
• Cải thiện phân phối thu nhập
• Đại diện quốc gia trên trường quốc tế
• Công cụ kinh tế của chính phủ:
• Chính sách thuế
• Chi tiêu của chính phủ
• Tiền tệ
• Giá cả
• Hệ thống kinh tế nhà nước
K IN H T Ế V I M Ô
1 3 /1 0 /2 0 2 1 23

23

You might also like