You are on page 1of 7

12/22/21

Chương 5

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

Phân loại thị trường


K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

Tiêu chí CTHH CTĐQ ĐQN ĐQTT


Số lượng Có rất nhiều Có nhiều doanh Có một vài doanh Chỉ có một
người người mua, nghiệp bán cùng nghiệp cùng bán người bán, có
mua, người bán 1 loại sản phẩm một loại sản nhiều người mua
người bán phẩm

Đặc điểm Sản phẩm đồng Sản phẩm phân Sản phẩm là đồng Sản phẩm phân
sản phẩm nhất, có khả biệt, có khả nhất hay phân biệt, không có
năng thay thế năng thay thế biệt, có thể thay khả năng thay
hoàn toàn cho tốt cho nhau thế cho nhau thế cho nhau
nhau

Giá cả Bán theo giá thị Giá cả do doanh Có sự phụ thuộc Giá cả do doanh
sản phẩm trường nghiệp quyết lẫn nhau giữa các nghiệp quyết
định doanh nghiệp định
Rào cản Không Ít Nhiều Rất nhiều
Ví dụ Sp nông nghiệp Mặt hàng bán lẻ Sp công nghiệp HH công cộng
Chứng khoán (quần áo, sách (ôtô, luyện kim,
2 vở, giày dép,…) chế tạo, điện tử,..)

Thị trường
độc quyền thuần túy

1
12/22/21

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

1. Khái niệm – Đặc trưng


• Khái niệm:
Chỉ có duy nhất một người bán cung ứng toàn bộ hay phần
lớn sản phẩm cho thị trường

• Đặc trưng:
- Chỉ có một người sản xuất duy nhất và rất nhiều người
tiêu dùng
- Sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế
- Có rào cản gia nhập ngành
à Giá cả và sản lượng do nhà độc quyền quyết định
Không có đường cung, không có quan hệ một – một giữa
giá và lượng cung ứng

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

2. Nguyên nhân độc quyền


• Bằng phát minh sáng chế (bản quyền)
• Sự kiểm soát các yếu tố sản xuất đầu vào (khai thác khoáng sản,
khai thác yếu tố đầu vào)
• Qui định của chính phủ (điện, nước, bưu chính viễn thông, đường
sắt, quốc phòng…)
• Độc quyền tự nhiên (điện, nước, bưu chính viễn thông, đường
sắt): do lợi thế kinh tế theo qui mô (sản lượng tăng làm giảm chi phí
bình quân à cản trở các doanh nghiệp khác gia nhập ngành)
▫ Người cung cấp lớn nhất trong một ngành, hoặc người cung cấp đầu
tiên trong môt khu vực, có lợi thế vượt trội về chi phí so với các đối
thủ cạnh tranh khác đang có mặt trên thị trường à “lợi thế của người
tiên phong”
▫ Xuất hiện ở những ngành có chi phí cố định lớn

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

3. Đường cầu – Đường doanh thu biên

P Q TR AR MR
10 1 10 10 10
9 2 18 9 8
8 3 24 8 6
7 4 28 7 4
6 5 30 6 2
5 6 30 5 0
4 7 28 4 -2
6

2
12/22/21

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

3. Đường cầu – Đường doanh thu biên


• Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền:
Đường cầu thị trường
à Đường cầu dốc xuống về bên phải, AR = P

• Đường doanh thu biên:


(D): P = a + bQ
TR = P.Q à TR = (a + bQ).Q = a.Q + b.Q2
MR = a + 2b.Q
Nhà độc quyền căn cứ vào cầu thị trường để quyết định giá
bán và sản lượng
Đường doanh thu biên dốc xuống và nằm dưới đường cầu

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

3. Đường cầu – Đường doanh thu biên


P, MR

D
Q
MR

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

3. Đường cầu – Đường doanh thu biên


• So sánh với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:

▫ Doanh nghiệp độc quyền:


– Khi giá giảm sẽ tăng được lượng bán
– MR < P

▫ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:


– Giá không đổi khi sản lượng thay đổi
– MR = P

3
12/22/21

10

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN


• Mục tiêu của doanh nghiệp:

▫ Tối đa hóa lợi nhuận (Prmax)

▫ Tối đa hóa doanh thu (Trmax)

▫ Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ (P = AC & Qmax)

▫ Đạt lợi nhuận định mức trên chi phí bình quân (a.AC)

10

11

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN


• Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận:
MR, MC, AC
MC

AC

AC

D
Q
Q
MR
11

12

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN


12

4
12/22/21

13

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN


• Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận:

So sánh với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:

▫ Doanh nghiệp độc quyền:


– MR = MC < P
– P: mức giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng

▫ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:


– MR = MC = P: mức giá của thị trường

13

14

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN


• Mục tiêu tối đa hóa doanh thu: TRmax ó MR = 0
MR, MC, AC

TR

D
Q
Q
MR
14

15

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN



MR, MC, AC

A AC
P1

B
P2

D
Q
Q1 Q2

15

5
12/22/21

16

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

4. Quyết định sản lượng của DN


• Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức trên chi phí trung bình:

MR, MC, AC P = (1 + a) AC

A (1 + a)AC
P1 AC

E
P2

D
Q
Q1 Q2

16

17

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

5. Đường cung của doanh nghiệp


• Trên thị trường độc quyền thuần túy sẽ không có đường cung
phụ thuộc giá cả, do đó, doanh nghiệp độc quyền thuần túy sẽ có
toàn quyền quyết định mức cung sản phẩm theo các mục tiêu của
mình

• Đường cầu dịch chuyển thường sẽ làm giá và sản lượng thay đổi,
đối với doanh nghiệp độc quyền, khi cầu thay đổi:
▫ Doanh nghiệp độc quyền cung ứng các mức sản lượng khác
nhau ở cùng một mức giá
▫ Doanh nghiệp độc quyền cung ứng cùng một mức sản lượng ở
các mức giá khác nhau

17

18

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

6. Định giá của DN độc quyền

18

6
12/22/21

19

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

7. Đo lường mức độ độc quyền

• Hệ số Lerner:
L = (P – MC) / P
L càng lớn thì mức độ độc quyền càng cao
L = 1: độc quyền thuần túy
L = 0: cạnh tranh hoàn hảo

• Hệ số Bsin:
B = (P – AC) / P
Trong dài hạn khi P = LAC thì B = 0

19

20

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

8. Độc quyền và hiệu quả kinh tế


MR, MC, AC
MC
A

B
P
P* E*
C
E
D
Q
Q Q*
MR

20

21

K IN H T Ế V I M Ô 2 2 /1 2 /2 0 2 1

8. Độc quyền và hiệu quả kinh tế


Cạnh tranh Độc quyền
TĐH ∏: MR = MC = P TĐH ∏: MR = MC < P

Giá bán: P* Giá bán cao hơn

Sản lượng: Q* Sản lượng thấp hơn

Thặng dư NTD: ∆CS Người tiêu dùng bị thiệt

Thặng dư NSX: ∆PS Công ty độc quyền được lợi

Không có tổn thất xã hội Tổn thất xã hội: NWL

Thị trường đạt hiệu quả Thị trường không hiệu quả

21

You might also like