You are on page 1of 81

KINH TẾ QUỐC TẾ I

BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ


Viện TM&KTQT
Đại học Kinh tế quốc dân

Hà nội, 01 năm 2019


KINH TẾ QUỐC TẾ
(International Economics)
Giáo trình và tài liệu tham khảo:
Giáo trình:
1. Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình KTQT, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2012
Tài liệu tham khảo:
1. Dominick Salvatore, International Economics, Seventh Edition, John Wiley &
Sons, 2012.
2. Thomas A.Pugel & Peter H.Lindert, International Economics, eleventh
edition, Irwin McGraw-Hill, 2013
Chƣơng I:
TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ

1. Khái quát về môn học kinh tế học quốc tế


2. Khái niệm và những xu thế vận động lớn của nền kinh tế tế
giới
3. Cơ sở hình thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế
4. Quan điểm của Đảng và NN Việt Nam về phát triển lĩnh vực
KT đối ngoại
5. Khả năng & ĐK cần thiết để phát triển KTĐN ở VN
1. Giới thiệu khái quát về môn
học kinh tế quốc tế
• Đối tượng nghiên cứu của môn học
• Phương pháp nghiên cứu
• Nội dung nghiên cứu của môn học
• MQH giữa môn học KTQT với các môn học
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của
môn học

 Nghiên cứu sự phụ thuộc (tác động qua lại) lẫn


nhau về mặt kinh tế giữa các QG

 Nghiên cứu những giao dịch kinh tế giữa các QG

 Nghiên cứu những chính sách quy định các giao


dịch kinh tế giữa các QG
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
– Phương pháp duy vật biện chứng
– Phương pháp thống kê
– Phương pháp mô hình hóa
– Phương pháp trừu tượng hóa
– Phương pháp kiểm soát bằng thực nghiệm
– Phương pháp suy diễn và quy nạp…
1.3. Nội dung nghiên cứu của
môn học:
Chương I: Tổng quan về nền KTTG và giới thiệu
môn học KTQT
Chương II: Lý thuyết thương mại quốc tế
Chương III: Chính sách TMQT
Chương IV: Hội nhập kinh tế quốc tế
1.4. MQH giữa môn học KTQT
với các môn học
Kinh tế học (Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô)

Các môn KH khác


2. Khái niệm và những xu thế vận
động lớn của nền kinh tế thế giới
2.1. Khái niệm về nền kinh tế thế giới
2.2. Đặc điểm nền kinh tế thế giới
2.1. Khái niệm về nền kinh tế thế giới

• Khái niệm về nền kinh tế thế giới


• Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia
• Tác động qua lại thông qua phân công LĐQT và
QHKTQT
• Các bộ phận của nền kinh tế thế giới
 Các chủ thể kinh tế quốc tế

 Các quan hệ kinh tế quốc tế


2.2. Những xu thế lớn vận động của nền
kinh tế thế giới
• Phát triển mang tính bùng nổ của KH-CN
• Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa và quốc tế hóa đời sống kinh
tế thế giới
• Xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại; biệt lập, tách biệt
sang hòa bình và hợp tác
• Kinh tế châu Á –Thái Bình Dương đang trở thành trung tâm
của nền KTTG
2.3. Bối cảnh mới của nền
kinh tế thế giới

• Tốc độ tăng trưởng của nền KTTG


• Thương mại và đầu tư QT tiếp tục gia tăng
• Thị trường tài chính toàn cầu phát triển
• Các vấn đề XH và môi trường sinh thái
• Sự cạnh tranh diễn ra
• Hình thành các trung tâm và cường quốc kinh tế mới
• Chiến tranh, xung đột, nguy cơ tại Syria hiện nay... Bệnh dich
(Sars, cúm gia cầm, lở mồm long móng, Ebola...) vẫn liên tục
xảy ra
3. Cơ sở hình thành và phát triển
các QH KTQT

• Khái niệm quan hệ kinh tế quốc tế

• Nội dung của các QHKTQT

• Cơ sở hình thành & phát triển các QHKTQT

• Tính chất của các QHKTQ


4. Những quan điểm cơ bản của Đảng
và Nhà nƣớc VN về phát triển KTĐN

• Phát triển KTĐN là 1 tất yếu khách quan

• Xử lý đúng đắn MQH giữa KTvà CT

• Phát huy sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh của thời đại

• Chủ động trong quá trình HNKTQT

• MR các MQHKTĐN theo phương thức đa phương hóa, đa dạng hóa

• Nâng cao hiệu quả KTĐN

• Đổi mới cơ chế quản lý KTĐN phù hợp


5. Khả năng và điều kiện cần
thiết để phát triển lĩnh vực KTĐN
• Vị trí của nền KTVN trong nền KTTG
• Những khả năng để phát triển KTĐNVN
• Các điều kiện cần thiết để phát triển KTĐN
của VN
Chƣơng 2:
LÝ THUYẾT THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Những vấn đề chung về thương mại quốc tế
Các lý thuyết về thương mại quốc tế
2.1. Thƣơng mại quốc tế

• Khái niệm thương mại quốc tế

• Nội dung của thương mại QT

• Chức năng của TMQT

• Đặc điểm của TMQT


2.1.1. Khái niệm thƣơng mại quốc tế

• là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các


QG
• phương tiện thanh toán: tiền tệ
• nguyên tắc trao đổi: ngang giá
• mục đích: lợi ích cho các bên
2.1.2. Nội dung của TMQT

• Xuất và nhập khẩu hàng hóa

• Gia công quốc tế

• Tái xuất khẩu và chuyển khẩu

• Xuất khẩu tại chỗ


2.1.3. Chức năng của TMQT

• Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản


phẩm XH

• Góp phần nâng cao hiệu quả của nền KTQD

• Tăng lợi ích cho người tiêu dùng và thu


NSCP
2.1.4. Đặc điểm của TMQT

• Sinh viên tự đọc giáo trình và các tài liệu liên quan

• Thảo luận
2.2. Một số lý thuyết TMQT
Những vấn đề đặt ra:
• Cơ sở và lợi ích của thương mại quốc tế
• Mô hình thương mại quốc tế
• Lý thuyết thương mại và chính sách
2.2.1. Chủ nghĩa trọng
thƣơng (Merchantilist)

• Tập hợp các quan điểm của các nhà KT chính trị học và triết
học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ 15-17
Cơ sở ra đời
Tư tưởng chính
- Coi vàng bạc là thước đo sự giàu có của quốc gia
- Đề cao thương mại, đặc biệt là ngoại thương (xuất siêu), nhấn mạnh
vai trò của Nhà nước
- Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng lợi ích = 0
Nhận xét
2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của
A.Smith (Absolute Advantage Theory)

Tác phẩm chính: “Của cải của các dân tộc”

Năm 1776, xuất bản tác


phẩm nổi tiếng “của cải
của các dân tộc – the
wealth of nations”
2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Absolute
Advantage Theory)

Tư tưởng chính: Lợi thế tuyệt đối


 Đề cao tự do kinh doanh: “Bàn tay vô hình”
 Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho các bên tham gia
 Lợi thế tuyệt đối tồn tại dựa trên CPSX thấp hơn một cách tuyệt đối
Ví dụ minh họa
Nhận xét
2.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
(Absolute Advantage Theory)

• Mô hình thương mại


Giờ công/sản phẩm Nhật Bản Việt Nam

Thép 2 6
Vải 5 3

Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng nào?
Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất mặt hàng nào?
Theo Adam Smith, Nhật Bản nên cmh sx mặt hàng nào?, Việt Nam
nên cmh sx mặt hàng nào?. Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều
thu được lợi ích?
 Đánh giá lý thuyết lợi thế tuyệt đối?
2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh (David
Ricardo)

Năm 1817 xuất bản


“Các nguyên lý kinh
tế chính trị-Principles
of political Economy”,
phát triển lý thuyết
lợi thế tuyệt đối
2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh (David
Ricardo)
Tư tưởng chính: Lợi thế so sánh

Lợi thế so sánh ra đời nhằm giải thích trường hợp phổ biến trong TMQT:
một QG không có lợi thế tuyệt đối vẫn có thể tham gia trao đổi và thu được
lợi ích

Ví dụ minh họa

Nhận xét
2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh
(David Ricardo)

 Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh

Giờ công/sản phẩm Nhật Bản Việt Nam


Thép 2 12
Vải 5 6
• Nhật Bản có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong việc sản xuất cả
hai mặt hàng
• Lợi thế so sánh: Nhật Bản: mặt hàng?; Việt Nam: mặt hàng?
• Cách xác định lợi thế so sánh:
CFLĐ để sx 1 đv thép ở NB CFLĐ để sx 1 đv vải ở NB
<
CFLĐ để sx 1 đv thép ở VN CFLĐ để sx 1 đv vải ở VN

• Điều kiện thương mại quốc tế giữa hai mặt hàng?


2.2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT:Lợi
thế tương đối dưới giác độ chi phí cơ hội
không đổi (Gotfried Haberler)

Năm 1936, Haberler đã nghiên cứu lý thuyết


lợi thế tƣơng đối của Ricardo bằng cách dựa
trên lý thuyết chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội của một hàng hóa
QG nào có chi phí cơ hội mặt hàng nào
thấp hơn => có LTSS mặt hàng đó
Lưu ý:
(i) Khái niệm chi phí cơ hội được vận dụng cả trong
trường hợp có nhiều yếu tố sản xuất
(ii) Đã xác định đến yếu tố cầu
2.2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT:Lợi thế tƣơng đối
dƣới giác độ chi phí cơ hội không đổi (Gotfried Haberler)

• Đường giới hạn khả năng sản xuất (the production possibility
frontier): Trường hợp chi phí cơ hội không đổi
• Xét mô hình giản đơn về lợi thế so sánh:

Quốc gia Mỹ Anh

Giờ công/sản phẩm


Thép 2 12

Vải 3 6

• Chi phí cơ hội ở Mỹ: 1 đv thép = 2/3 đv vải


• Chi phí cơ hội ở Anh là: 1 đv thép = 2 đv vải
2.2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT:Lợi thế tƣơng đối
dƣới giác độ chi phí cơ hội không đổi (Gotfried Haberler)

• Các phương án cắt giảm thép để sx vải:

Mỹ Anh
Thép Vải Thép Vải
180 0 60 0
150 20 50 20
120 40 40 40
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
2.2.4. Lợi thế tƣơng đối dƣới giác độ chi phí cơ
hội không đổi (Gotfried Haberler)

 Với tỷ lệ trao đổi: 70 đv thép=70 đv vải

Tổng tiêu dùng trên


Vải Vải phạm vi thế giới?

Mỹ 120 Anh
120

70 A’
A 50 B’
60
40 B
Thép Thép
0 90 110 180 0 40 60 70
Hình: Đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ và Anh
2.2.5. Lý thuyết Hecksher-Ohlin

Giới thiệu chung


Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo:
“The effect of foreign trade on the
distribution of income”.
Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của
Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi
tiếng: “Interregional and International
Trade”
Năm 1977, Ohlin đã nhận đƣợc giải
thƣởng Nobel về kinh tế
2.2.5. Lý thuyết Hecksher-Ohlin

Quan điểm của H- O


Những nhân tố quy định thương mại:
• Mức độ dư thừa/dồi dào (factor abundance) và
rẻ của các yếu tố SX
• Hàm lượng/mức độ sử dụng (factor intensity)
các yếu tố SX
2.2.5. Lý thuyết Hecksher-Ohlin

 Cách xác định hàm lượng các yếu tố sản xuất:


– Mặt hàng X được coi là có hàm lượng lao động cao hơn so với mặt hàng Y
nếu:
LX LY
KX KY
Cách xác định quốc gia có mức độ dồi dào (dư thừa) các yếu tố SX
 Nước A được coi là dồi dào tương đối về lao động nếu:

LA LB
KA KB
– Lao động ở nước A được coi là rẻ hơn so với lao động ở nước B nếu (w/r) A < (w/r) B
2.2.5. Lý thuyết Hecksher-Ohlin

 Định lý H-O: Một QG sẽ


 XK mặt hàng mà việc sx đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối ytsx dồi dào của
QG
 NK những mặt hàng sử dụng nhiều yt nguồn lực khan hiếm của QG

 Mô hình thương mại Hecksher-Ohlin


Thép
Nhật N1
Bản

N0 CN
K CV I2
I1
V0 I0 Việt
V1
Pa Nam
L

O Pb Vải
Hình 3.2 – Mô hình thương mại H-O
2.2.5. Lý thuyết Hecksher-Ohlin

Sơ đồ: Cân bằng tổng quát của H-O


Giá cả sản phẩm
(H-O giả định (1)(2)(3) là như nhau giữa các quốc gia)

Sự khác
nhau về Cầu các yếu tố
giá cả sp Giá cả yếu tố sản xuất
tương sản xuất
quan
giữa các
QG xác
định lợi Cầu sản phẩm
thế so cuối cùng
sánh và
kiểu của
TM Thị hiếu, sở thích Phân bổ sở hữu
Công nghệ Cung các yếu của người tiêu các yếu tố sản
(1) tố sản xuất dùng (2) xuất (3)
2.2.6. Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế
Chu kỳ sống của sản phẩm
Chuyển giao công nghệ
Chƣơng 3:
CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

• Khái niệm, nội dung và vai trò của CSTMQT


• Các công cụ và biện pháp chủ yếu của
CSTMQT
• Những xu hướng cơ bản trong CSTMQT
Khái niệm, nội dung và vai trò
của chính sách thƣơng mại QT
• Khái niệm chính sách TMQT

• Nội dung chính sách TMQT

• Vai trò của chính sách TMQT


Khái niệm chính sách TMQT

Hệ thống các quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc


của Nhà nước;
Nhà nước sử dụng các công cụ, biện pháp thích
hợp để điều chỉnh các hoạt động TMQT;
 Trong từng thời kỳ nhất định;
Phù hợp với định hướng phát triển KT-XH của
QG.
Nội dung của chính sách
TMQT
Chính sách mặt hàng

Chính sách thị trường

Chính sách hỗ trợ


Vai trò của chính sách TMQT

Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong nước


xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài

Bảo vệ thị trường nội địa


Các công cụ và biện pháp chủ
yếu của CSTMQT

• Thuế quan: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu...


• Các biện pháp phi thuế quan, bao gồm:
 Các biện pháp hạn chế định lượng
 Các biện pháp quản lý giá
 Các biện pháp liên quan đến hình thức DN
 Các biện pháp kỹ thuật
 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
 Các biện pháp liên quan đến đầu tư
 Các biện pháp hành chính khác
Thuế quan (tariff)

1. Khái niệm thuế quan:


2. Phân loại: (theo đối tượng)
• Thuế quan xuất khẩu
• Thuế quan quá cảnh
• Thuế quan nhập khẩu
Thuế quan(tariff)

Các loại thuế quan đặc thù:


• Thuế theo hạn ngạch
• Thuế đối kháng hay còn gọi là thuế chống trợ cấp xuất khẩu
• Thuế chống bán phá giá
• Thuế thời vụ
• Thuế bổ sung
• Thuế leo thang (escalated tariff)
• Thuế phi tối huệ quốc (non Most Favored- Nation)
• Thuế tối huệ quốc (MFN: Most Favored -Nation)
• Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP:Generalized System of Preferences)
• Thuế áp dụng đối với các khu vực TMTD
• Các loại thuế quan ưu đãi khác...
Thuế quan (tariff)
3. Phương thức tính thuế nhập khẩu:
 Tính theo đơn vị vật chất của hàng nhập khẩu:

Pt = Po+Ts
 Tính theo giá trị của hàng nhập khẩu:

Pt=Po (1+ t)
• Tính thuế hỗn hợp: Kết hợp hai cách tính trên
Thuế quan (tariff)

4.1.4. Tác động của thuế quan nhập khẩu (nước nhỏ)
P D Khi chính phủ đánh thuế (t):
S
• P0 tăng lên đến P1; P1 = P0 (1+t)
• Sản xuất:
•Thặng dư của Người sản xuất
tăng lên:
P1 •Tiêu dùng
S’f
a b c d
• Mức giảm thặng dư của Người
P0 Sf tiêu dùng
•Thu nhập của chỉnh phủ
•Thiệt
Q hại đối với xã hội (Chi phí
0 Q1 Q2 Q3 Q4 bảo hộ của chính phủ từ thuế NK)

Hình. Tác động của thuế quan: trường hợp nước nhỏ
Thuế quan(tariff)

4.1.5. Mức độ bảo hộ thực tế (effective rate of protection)


– Thuế quan danh nghĩa áp dụng đối với sản phẩm cuối cùng, đánh vào giả cả
sản phẩm
– Trong thực tế, nhiều hàng hóa trung gian được đưa vào thương mại quốc tế
– Mức độ bảo hộ thực tế đánh vào phần giá trị gia tăng của sản phẩm
– Mức độ bảo hộ thực tế được tính bằng công thức:

Vi' Vi
Fi
Vi
– Ngoài ra, mức độ bảo hộ thực tế còn được tính bằng công thức:

t ai ti
Fi
1 ai
Công cụ phi thuế quan

1. Hạn ngạch (quota)


2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
3. Trợ cấp xuất khẩu
4. Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
5. Các công cụ phi thuế quan khác
1. Hạn ngạch (quota)

Khái niệm:
Là quy định của Nhà nước về:
-> số lượng tối đa của một mặt hàng hay một nhóm hàng nào đó được
phép xuất hoặc nhập khẩu
-> trong một thời gian nhất định (thường là một năm) thông qua hình thức
cấp giấy phép

Phân loại
Hạn ngạch xuất khẩu
Hạn ngạch nhập khẩu
1. Hạn ngạch (quota)

Tác động:
• Giống thuế nhập khẩu

• Khác thuế nhập khẩu


2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
(voluntary export restraint)
• Là biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó:
-> quốc gia NK đòi hỏi quốc gia XK phải hạn chế bớt lượng hàng xuất
khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”;
-> nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết
• Biện pháp này chủ yếu xuất phát từ những cân nhắc chính trị của QG NK
về tự do hóa TM
• Tác động: Giống như hạn ngạch XK
• Ví dụ: Mỹ yêu cầu NB phải hạn chế xk ô tô sang thị trường Mỹ nếu không
Mỹ sẽ đánh thuế cao đối với mặt hàng thép NK từ NB vào thị trường Mỹ
3. Trợ cấp xuất khẩu (export
subsidies): Trƣờng hợp nƣớc nhỏ
Là hình thức khuyến khích xuất khẩu bằng cách:
• Chính phủ tiến hành trợ cấp trực tiếp
• Cho vay với lãi suất thấp đối với các nhà XK trong nước
• Bảo lãnh trả các khoản vay, hoãn các khoản thuế phải thu
• Cho vay ưu đãi đối với các bạn hàng nước ngoài
4. Những quy định về tiêu
chuẩn kỹ thuật
Là những quy định về:
• tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo
lường
• quy định về an toàn lao động, bao bì đóng gói
• tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái
• quy định tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một
loại hàng hóa nào đó
5. Các công cụ phi thuế quan khác

– Phá giá
– Kiểm soát ngoại hối
– Quy định về tỷ lệ nội địa hóa
– Hạn chế thương mại dịch vụ
– Giấy phép nhập khẩu
– Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
v.v..
Một số nguyên tắc cơ bản
trong CSTMQT

 Tƣơng hỗ (Reciprocity)

 Đãi ngộ quốc gia (NT - National Treatment)

 Tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation)

 Chế độ thuế quan ƣu đãi phổ cập (GSP - Generalized


System of Preferences)
Hai xu hƣớng cơ bản chi phối chính sách
TMQT của các quốc gia

1. Xu hướng tự do hóa thương mại


2. Xu hướng bảo hộ mậu dịch
3. Mối quan hệ giữa hai xu hướng này
Hai xu hƣớng cơ bản chi phối chính
sách TMQT của các quốc gia

Tự do hóa TM và bảo hộ mậu dịch

Mối quan hệ giữa hai xu hướng


Xu hƣớng tự do hóa TM và hộ mậu dịch
Nội dung xu hướng

Nguyên nhân

Mục đích

Biện pháp
:
Mối quan hệ giữa hai xu
hƣớng này

 Hai xu hướng này có tác động mạnh mẽ đến chính sách


TMQT của mỗi quốc gia

 Về mặt nguyên tắc

 Trong thực tế

 Về mặt lịch sử:

 Về mặt logic
Chƣơng V:
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

• Khái niệm và bản chất của hội nhập KTQT

• Các hình thức hội nhập KT khu vực

• Các tác động của liên kết và hội nhập KTQT

• Các tác động của liên minh thuế quan


1. Khái niệm và bản chất
của hội nhập KTQT
• Khái niệm hội nhập KTQT
• Bản chất của HNKTQT
1.1. Khái niệm hội nhập KTQT

• HNKTQT là quá trình các QG:


-> tăng cường giao lưu hợp tác một cách có hiệu quả
-> và phụ thuộc lẫn nhau, chi phối lẫn nhau
• HNKTQT là sự gắn kết nền KT của mỗi QG
-> vào các tổ chức hợp tác KTKV và toàn cầu;
-> trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng
buộc theo những quy định chung của khối
HNKTQT có nhiều mức độ
1.2. Bản chất của HNKTQT
• Đó là sự liên hệ, phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau
• Xóa bỏ từng bước và từng phần các rào cản về TM và ĐT
• Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN nhưng cũng tạo ra áp lực cạnh
tranh gay gắt hơn
• Vừa tạo điều kiện thuận lợi vừa yêu cầu và gây sức ép đối với các QG
• Tạo điều kiện cho sự phát triển của từng QG và cộng đồng quốc tế
• Tạo điều kiện cho sự di chuyển hàng hóa, công nghệ, sức lao động,
kinh nghiệm quản lý…giữa các QG
1.3. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Quan điểm của Đảng về hội nhập


Quá trình hội nhập KTQT của VN
Những lợi ích/thuận lợi trong quá trình hội
nhập KTQT và KV của VN
Những bất lợi/khó khăn trong quá trình hội
nhập KTQT và KV của VN

67
2. Các hình thức của hội nhập
kinh tế khu vực

• Căn cứ vào các chủ thể tham gia

• Căn cứ theo phương thức điều chỉn Căn cứ

• Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết


2.1. Căn cứ vào các chủ thể tham
gia

 Liên kết nhỏ

 Liên kết lớn


2.2. Căn cứ theo phương thức
điều chỉnh
Liên kết giữa các Nhà nước

Liên kết siêu Nhà nước:


2.3. Căn cứ vào đối tượng và mục
đích của liên kết
 Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (free
trade area hay trade zone) (Ví dụ: ASEAN, NAFTA,
EFTA ).
 Liên minh thuế quan (Custom Union)
 Thị trường chung (Common Market)
 Liên minh tiền tệ (monetary union)
 Liên minh kinh tế (Economic Union)
3. Các tác động của liên kết và
hội nhập KTQT

Các tác động tích cực

Các tác động tiêu cực


4. Các tác động của
liên minh thuế quan

4.1. Liên minh thuế quan với việc tạo lập


thương mại (Trade Creation)

4.2. Liên minh thuế quan với việc chuyển


hướng thương mại (Trade Diversion)
4.1. Liên minh thuế quan với việc tạo lập
thƣơng mại (Trade Creation)

• Khái niệm tạo lập thương mại

• Tác động
4.1. Liên minh thuế quan với việc tạo lập
thƣơng mại (Trade Creation)

Px
Dx
Sx

QG 2 là nhỏ
QG1 & QG2 liên minh

J H
G=2 S1+T
C M N B
A=1 S1
X
0
V=10 U=30 Z=50 W= 60
4.2. Liên minh thuế quan với việc chuyển
hƣớng thƣơng mại (Trade Diversion)

• Khái niệm chuyển hướng thương mại


• Tác động
4.2. Liên minh thuế quan với việc chuyển
hƣớng thƣơng mại (Trade Diversion)

Px
Sx

QG2 nhỏ
QG2 & QG3 liên minh
J K
G=2 S 1+T
J’ H
C’ H’
G’=1.5 S3
C M N B
A=1 S1
Dx
X
0
20 30 40 70 80 90
4.2. Các lợi ích khác từ liên minh thuế quan

Tiết kiệm chi phí


Tạo nên sự ổn đinh tương đối về thị trường
Tăng cường chuyên môn hóa quốc tế và hợp tác hóa
Có được điều kiện thuận lợi hơn trong các đàm phán
thương mại quốc tế với phần còn lại của thế giới
Làm tăng phúc lợi của các quốc gia thành viên và
không phải là thành viên
5. Một số liên kết kinh tế khu vực tiêu biểu

• Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

• Liên minh châu Âu (EU)

• Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

• ...
Kinh tế quốc tế

• Liên hệ Việt Nam


• Câu hỏi và thảo luận
• Bài tập
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ, TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN
• Thị trường tiền tệ: Khái niệm, vai trò, đặc điểm
• Tỷ giá hối đoái: Khái niệm, vai trò, phân loại,
nhân tố ảnh hưởng và tác động
• Cán cân thanh toán quốc tế: Khái niệm, nội
dung, phương thức hạch toán, các phương pháp
điều chỉnh
• Liên hẹ thực tiễn và hàm ý chính sách

You might also like