You are on page 1of 56

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LOGO

Kinh tế học quốc tế


CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN
LOGO
Mục tiêu

Bước đầu xác định cơ sở, mô hình và lợi ích


của thương mại quốc tế

Vận dụng các lý thuyết thương mại cổ điển


giải thích một số hiện tượng trong nền kinh tế
LOGO
Nội dung

Học thuyết trọng thương

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

Lý thuyết lợi thế so sánh

Lý thuyết chi phí cơ hội


LOGO

vBối cảnh ra đời


• Học thuyết trọng thương hình thành và phát triển ở châu Âu, mạnh
mẽ nhất là ở Anh và Pháp từ giữa thế kỉ XV
• Kinh tế - chính trị, đây là thời kì cuối của phương thức sản xuất
phong kiến, thời kì đầu của phưong thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
• Giai cấp tư sản đã thực hiện tích lũy nguyên thủy bằng nhiều biện
pháp khác nhau, trong đó biện pháp quan trọng là việc trao đổi, mua
bán hàng hóa quốc tế không ngang giá, mua rẻ bán đắt, mua ít bán
nhiều nhằm thu lợi. Do đó, cần thiết phải có một lý thuyết kinh tế
làm cơ sở lý luận, giải thích cho hoạt động thương mại quốc tế thời
kì này của chủ nghĩa tư bản. Học thuyết trọng thương đã ra đời
trong bối cảnh đó.
LOGO
Học thuyết trọng thương

1. Hoàn cảnh lịch sử


• Sự phát triển của khoa học giúp nâng tầm hiểu biết
của con người
• Phát triển của ngành hàng hải và khám phá các
vùng đất và châu lục mới
• Sự gia tăng dân số tạo nên sự gia tăng trên thị
trường lao động và tiêu thụ
• Đại diện: Tomas Mun, Charles Davenant, Jean
Baptiste Colbert, Sir William Petty
LOGO

v Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra vào khoảng 1784 đến khoảng 1840,
bắt đầu tại nước Anh. Đặc trưng nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp này là cơ
khí máy móc (chạy bằng hơi nước và sức nước) ra đời và cải tiến, thay thế sức lao
động thủ công, qua đó tăng sản lượng.
v Ngành dệt may: Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng
sức nước chảy. Năm 1784, James Watt phụ tá thí nghiệm của một trường đại học đã
cải tiến máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào.
Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright cho ra đời một phát minh quan trọng
trong ngành dệt là máy dệt vải. Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần.
v Ngành luyện kim: Năm 1784, Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt “puddling”. Mặc
dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer
đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép, khắc phục được
những nhược điểm của chiếc máy trước đó.
v Ngành giao thông vận tải: Chiếc đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước được
phát minh vào năm 1804. Đến năm 1829, vận tốc xe lửa đã lên tới 14 dặm/giờ.
Thành công này đã làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở Châu Âu và Mỹ. Năm
1807, Robert Fulton đã chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế cho những mái
chèo hay những cánh buồm.
LOGO
Học thuyết trọng thương

2. Ưu điểm

• Nhận thức được vai trò của thương mại quốc tế


• Xem thương mại quốc tế là chìa khóa cho sự
phát triển của các quốc gia
LOGO
Học thuyết trọng thương

Nhược điểm
LOGO

v Đánh giá quá cao vai trò của vàng bạc, quý kim è độ
giàu nghèo của các quốc gia và cá nhân Theo thuyết trọng thương:
chỉ nên XK, hạn chế NK

v Các nhà trọng thương cho rằng: “Thà quốc gia có nhiều
vàng, bạc còn hơn là nhiều thương gia và hàng hóa”
(Clement Amstrong - người Anh) và “Chúng ta sống nhờ
vàng, bạc hơn là nhờ buôn bán nguyên liệu”
(A.Monchrestien - người Pháp).
v Một học giả người Áo là Philipp Von Homick đã viết:
“Thà phải trả giá 2 mĩ kim để mua một món hàng mà tiền
đó vẫn còn trong nước còn hơn là chỉ trả có 1 mĩ kim
nhưng lại mất vào tay ngoại quốc”. Từ đó dẫn đến một
phương châm: “Để ngoại quốc trả cho mình càng nhiều
càng tốt, mình trả cho ngoại quốc càng ít càng hay”
LOGO

v Nguyên tắc chung trong thương mại là xuất siêu


Xuất hiện tình trạng độc quyền sản phẩm: gây những bất lợi cho người mua hàng
LOGO

Tổng lợi ích không thể bằng không

vHiểu sai về lợi ích của mậu dịch quốc tế: tổng lợi
ích của mậu dịch bằng không è những nhà
kinh tế dân tộc chủ nghĩa
Không XK vàng, bạc, nguyên liệu sản xuất
LOGO

v Chính phủ can thiệp quá mức vào thương mại quốc tế
LOGO

vQuan điểm sai lệch về thù lao và dân số


LOGO
ADAM SMITH
Học thuyết không còn đúng do phải gắn với
điều kiện: MT cạnh tranh hoàn hảo

Người đưa ra lt về bàn tay vô


hình: mỗi người là những con
người kinh tế theo đuổi lợi ích
cá nhân, vô hình trung giúp phát
triển kinh tế xã hội, nền kinh tế
đạt điểm tối ưu, nhà nước
không can thiệp vào nền kinh tế
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

1. Quan điểm của A.Smith về thương mại quốc tế

• Nhà nước không can thiệp vào hoạt động ngoại thương
• Thị trường mở cửa và tự do thương mại quốc tế
• Xuất khẩu là yếu tố tích cực, cần thiết cho phát triển
• Cơ sở, mô hình và lợi ích từ mậu dịch dựa trên lý
thuyết lợi thế tuyệt đối


LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

2. Khái niệm
“ Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao
động (hay chi phí lao động) giữa các quốc gia về một sản
phẩm nào đó.”

Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh


Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 6 1
Vải (mét)-C 2 4

• Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ


• Anh có lợi thế tuyệt đối về vải
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

2. Khái niệm
Công thức
Năng suất/chi phí lao động QG 1 QG 2
Năng suất sản phẩm A a1 a2
Chi phí lao động của sản phẩm A α1 =1/a1 α2= 1/a2
Năng suất sản phẩm B b1 b2
Chi phí lao động của sản phẩm B β1=1/b1 β2 =1/b2

Nếu a1>a2 (hoặc α1<α2 ) và b1<b2 (hoặc β1>β2) thì:


- Quốc gia 1 có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm A
- Quốc gia 2 có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm B

Cơ sở mậu dịch: Lợi thế tuyệt đối


LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

3. Nội dung lý thuyết


“Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu
sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm
mà các quốc gia khác có lợi thế tuyệt đối, thì tất cả các quốc
gia đều có lợi.”
Mô hình mậu dịch: Nội dung lý thuyết
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

4. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 6 1
Vải (mét)-C 2 4

Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ, Anh


có lợi thế tuyệt đối về vải
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu lúa mỳ nhập vải, Anh
xuất khẩu vải nhập khẩu lúa mỳ
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

4. Phân tích lợi ích mậu dịch


Giả thuyết:
(1) Có 2 quốc gia và trao đổi 2 mặt hàng
(2) Sở thích tiêu dùng giống nhau Ngoài lao động cần có vốn và những yếu tố khác
(3) Lao động là yếu tố sx duy nhất và tự do di chuyển trong
khuôn khổ một quốc gia nhưng không di chuyển giữa
các quốc gia
(4) Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
(5) Thương mại quốc tế tự do
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

4. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 6 1
Vải (mét)-C 2 4
Khi 6W < 2C thì không trao đổi mà tự sản xuất
Mỹ trao đổi khi: 6W > 2C
Khung tỷ lệ trao đổi
Anh trao đổi khi: 4C > 1W

2C < 6W < 24C


Khung tỷ lệ trao đổi
1W < 4C < 12W
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

4. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 6 1
Vải (mét)-C 2 4

Lấy tỷ lệ trao đổi: 6W = 6C Mỹ 6W/1h => đổi được 6 vải thay vì 2 vải
nếu tự sx => lợi được 2h

— Mỹ lợi được 4C hay tiết kiệm được 2h


— Anh lợi được 18C hay tiết kiệm được 4h30’
Lấy tỷ lệ trao đổi: 6W = 18C
— Mỹ lợi được 16C hay tiết kiệm được 8h
— Anh lợi được 6C hay tiết kiệm được 1h30
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

5. Ưu điểm và hạn chế


Ưu điểm
— Bước đầu chỉ ra được cơ sở của mậu dịch quốc tế
— Khẳng định mậu dịch quốc tế mang lại lợi ích cho tất cả
các bên tham gia Ưu điểm so với các học thuyết trước, không hoàn toàn đúng
— Nhà nước không nên can thiệp vào thương mại quốc tế
Hạn chế Lao động là yếu tố duy nhất là nhược điểm
— Chưa giải thích được mậu dịch quốc tế xảy ra khi một
quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm
nào
— Học thuyết được xây dựng dựa trên cơ sở thương mại
hàng hóa: hàng đổi hàng giản đơn, trong khi thương
mại quốc tế ngày nay gồm cả thương mại dịch vụ.
— Học thuyết chưa tính toán hết được các yếu tố trong
thương mại quốc tế như vận tải, văn hóa, sở thích...
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

1. Khái niệm
“Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng suất lao
động (hay chi phí lao động) giữa 2 quốc gia về một sản
phẩm nào đó”
LOGO
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

1. Khái niệm
Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 4 2
Vải (mét)-C 5 1

Ø Nước có năng suất sản phẩm nào cao nhiều hơn thì có lợi
thế so sánh ở sản phẩm đó: Mỹ có lợi thế so sánh về C
Ø Nước có năng suất sản phẩm nào thấp ít hơn thì có lợi
thế so sánh ở sản phẩm đó: Anh có lợi thế so sánh về W
US so với UK thì 4:2 = 2 < 5:1 = 5 thì US có lợi thế so sánh về C hơn
UK so với US thì 2:4 = 1/2 > 1:5 = 1/5 thì UK có lợi thế so sánh về W hơn
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

1. Khái niệm
Công thức
Năng suất/chi phí lao động QG 1 QG 2
Năng suất sản phẩm A a1 a2
Chi phí lao động của sản phẩm A α1 =1/a1 α2= 1/a2
Năng suất sản phẩm B b1 b2
Chi phí lao động của sản phẩm B β1=1/b1 β2 =1/b2

a1 b1 ↔ a1 a2 ↔ α1 < α2
Nếu: > > thì:
a2 b2 b1 b2 β1 β2
- Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản phẩm A
- Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sản phẩm B
Cơ sở mậu dịch: Lợi thế so sánh
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

2. Nội dung lý thuyết


“Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất
khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh và nhập
khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác có lợi thế so sánh,
thì tất cả các quốc gia đều có lợi.”
Mô hình mậu dịch:: Xuất khẩu SP có LTSS và
nhập khẩu SP không có LTSS
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 4 2
Vải (mét)-C 5 1

Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế so sánh về vải, Anh có


lợi thế so sánh về lúa mỳ (4/2 < 5/1)
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu vải, nhập lúa mỳ; Anh
xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu vải
Giả thuyết: giống lý thuyết lợi thế tuyệt đối
LOGO
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Giả thuyết:
(1) Có 2 quốc gia và trao đổi 2 mặt hàng
(2) Sở thích tiêu dùng giống nhau
(3) Lao động là yếu tố sx duy nhất và tự do di chuyển trong
khuôn khổ một quốc gia nhưng không di chuyển giữa
các quốc gia
(4) Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
(5) Thương mại quốc tế tự do
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 4 2
Vải (mét)-C 5 1

Mỹ trao đổi khi: 5C > 4W


Khung tỷ lệ trao đổi
Anh trao đổi khi: 2W > 1C

2C < 4W < 5C
Khung tỷ lệ trao đổi
4W < 5C < 10W
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 4 2
Vải (mét)-C 5 1

Lấy tỷ lệ trao đổi: 5C= 5W


— Mỹ lợi được 1W hay tiết kiệm được 1/4h
— Anh lợi được 5W hay tiết kiệm được 2h30’
Lấy tỷ lệ trao đổi: 5C = 7W
— Mỹ lợi được 3W hay tiết kiệm được 3/4h
— Anh lợi được 3W hay tiết kiệm được 1h30’
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

4. Lý thuyết lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 4 2
Vải (mét)-C 5 1

1h (US) = 20$, 1h (UK) = 6£. Xác định khung tỷ lệ trao


đổi giữa hai đồng tiền để mậu dịch xảy ra ?

Giá lao động US ($) UK(£)


1 giạ lúa mỳ 5 3
1 m vải 4 6
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh
Cơ sở là năng suất lao động
4. Lý thuyết lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ

Giá lao động US (đô) UK(£)


1 giạ lúa mỳ 5 3
1 m vải 4 6
Gọi e = R $/£ 6e: là đổi từ bằng Anh về dollar => Mỹ
xuất vải khi giá vải ở Anh cao hơn ở Mỹ
Để Mỹ xuất vải thì 4 < 6.e thì Mỹ mới có lời được
4 < 6.e < 10
Để Anh xuất lúa thì 3.e < 5
Giá lúa mì tại Anh phải thấp hơn giá lúa mì tại
Mỹ theo dollar
Khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền
0.667 < e < 1.667
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

5. Ứng dụng qui luật lợi thế so sánh trong thực tiễn
Nếu phân công lao động theo qui luật lợi thế so sánh thì
lợi ích xã hội tính trên một đơn vị thời gian là lớn nhất
Phương pháp xác định khả năng cạnh tranh của một
quốc gia với một sản phẩm
RCA: Hệ số biểu thị lợi thế so sánh
𝐄𝟏 𝐄𝟐
/
E1: Giá trị xuất khẩu sp X của quốc gia 1
Công thức: RCA = E2: Giá trị xuất khẩu sp X của thế giới
𝐄𝐜 𝐄𝐰 Ec: Tổng giá trị xuất khẩu của quốc gia 1
Không kt công thức này Ew: Tổng giá trị xuất khẩu của thế giới
LOGO
Ngành dệt may
LOGO
LOGO
LOGO
Lý thuyết lợi thế so sánh

6. Ưu điểm và hạn chế


Ưu điểm
— Giải thích được mậu dịch quốc tế xảy ra khi một quốc
gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào
— Lý thuyết lợi thế so sánh có tính “tổng quát hóa” cao hơn

Hạn chế Nhiều yếu tố khác: lao động, vốn, khoa học công nghệ

— Xác định lao động là yếu tố duy nhất của sản xuất
— Tính giá trị bằng lao động

Nguyễn Văn Nên – Khoa Kinh tế đối ngoại, Chương 1: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội
v Gottfried von Haberler (1900-1995)
v Nhà kinh tế học
v Giảng viên trường ĐH Harvard
v Người đầu tiên đưa ra khái niệm đường cong
thay thế sản xuất hay sau này gọi là đường
giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

1. Khái niệm chi phí cơ hội


“Chi phí cơ hội là số lượng các hàng hoá khác phải
cắt giảm để có được thêm các nguồn tài nguyên để
sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất
” phải quy đổi ra bằng tiền

Công thức: CPCHW = ∆QC Lượng hh phải cắt giảm

∆QW Lượng hàng hoá tạo ra khí cắt


giảm sx hh trên
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

2. Nội dung lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler


“Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu
sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập
khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội cao hơn thì tất
cả các quốc gia đều có lợi.”

Cơ sở mậu dịch: Chi phí cơ hội

Mô hình mậu dịch: Xuất khẩu SP có CPCH thấp hơn và


nhập khẩu SP có CPCH cao hơn
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Chi phí cơ hội không đổi và đường PPF

• CPCH không đổi: là chi phí cơ hội không đổi theo quy
mô sản lượng. “Không đổi” ở đây nghĩa là khi một
đơn vị hàng hóa X tại bất kỳ mức sản lượng nào thì
số lượng mặt hàng Y cần cắt giảm để sản xuất thêm
một đơn vị hàng hóa X là không đổi
è Chi phí cơ hội không đổi theo qui mô sản lượng
• Khi CPCH không đổi thì đường PPF là đường thẳng
Theo thực tế CPCH ngày càng tăng vì: theo thời gian sx mà không
tăng quy mô thì càng nhiều người làm thì năng suất lđ giảm
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Năng suất lao động của Mỹ và Anh
Sản lượng/giờ US UK
Lúa mỳ (giạ)-W 6 1
Vải (mét)-C 4 2

• (CPCHw)us = 2/3 • (CPCHw)uk = 2/1


• (CPCHc)us = 3/2 • (CPCHc)uk = 1/2
Mỹ xuất khẩu lúa mỳ và nhập khẩu vải vì 2/3 <2/1
Anh xuất khẩu vải và nhập khẩu lúa mỳ vì 1/2 <2/3
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Sản lượng sản xuất của Mỹ và Anh
Mỹ Anh
• 1 năm Mỹ sản xuất được
180 tấn lúa mỳ hoặc 120 Lúa Lúa
Vải Vải
triệu m vải mỳ mỳ
• 1 năm Anh sản xuất được 180 0 60 0
60 tấn lúa mỳ hoặc 120 triệu 150 20 50 20
m vải 120 40 40 40
• Với (CPCHw)us = 2/3 90 60 30 60
(CPCHc)uk = 1/2 60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Ví dụ: Sản lượng sản xuất của Mỹ và Anh
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Gọi CPCH là giá cả sản phẩm so sánh
!"
(CPCHw)us = ( !# )US = 2/3 Giá so sánh của W tại Mỹ
!#
(CPCHc)us = (!" )US = 3/2 Giá so sánh của C tại Mỹ
!"
(CPCHw)uk = ( !# )UK =2 Giá so sánh của W tại Anh
!#
(CPCHc)uk = ( )UK =1/2 Giá so sánh của C tại Anh
!"

Mỹ có lợi thế so sánh về sản xuất W vì 2/3 <2/1


Anh có lợi thế so sánh về sản xuất vải vì 1/2 <3/2
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Sử dụng giá cả sản phẩm so sánh làm cơ sở trao đổi
!"
(CPCHw)us = ( )US = 2/3
!# Khung tỷ lệ trao đổi
!#
(CPCHc)us = ( )US = 3/2
!"
! #$ !
(CPCHw)uk = (
!"
)Uk =2 < <
!# " #% &
!#
(CPCHc)uk = ( )Uk =1/2 & #% "
!" < <
! #$ !

𝑷𝒘
Chọn tỷ lệ trao đổi =𝟏
𝑷𝒄
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Khối lượng mậu dịch
Mỹ Anh
Lúa Lúa
• Tự cung tự cấp của Mỹ (90W ; 60C)
mỳ
Vải
mỳ
Vải • Tự cung tự cấp của Anh (40W ; 40C)
180 0 60 0 !"
150 20 50 20
• Tỷ lệ trao đổi :
!#
=1
120 40 40 40 • Khối lượng mậu dịch 70W=70C
90 60 30 60
60 80 20 80
30 100 10 100
0 120 0 120
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội
3. Phân tích lợi ích mậu dịch
Phân tích lợi ích qua mô hình
Qc
Qc
B’
sx 180W đổi được 70C 120
120 Mỹ và còn 110W Anh
=> lúc này Mỹ sử dụng
được tại điểm E => có
lợi hơn
70 E
D’ E’
60
A 50
40
A’

D C’
B
Qw Qw
0 90 110 180 0 40 60 70
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

3. Phân tích lợi ích mậu dịch


Phân tích lợi ích qua mô hình
• Điểm A, A’: Khi chưa có mậu dịch quốc tế. Hai quốc
gia tự cung, tự cấp tại A và A’
• Điểm B, B’: Hai quốc gia sản xuất chuyên môn hóa
hoàn toàn sản phẩm mà mình có giá cả so sánh thấp
hơn
• Điểm E,E’: Hai quốc gia gia tăng được sản lượng
trong nước vượt và tiêu dùng vượt ra ngoài đường
PPF nhờ vào mậu dịch quốc tế

Nguyễn Văn Nên – Khoa Kinh tế đối ngoại, Chương 1: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội
3. Phân tích lợi ích mậu dịch
Phân tích lợi ích qua mô hình

• Lợi ích của Mỹ


Sản xuất: (180W; 0C)
Trao đổi: (–70W; +70C)
Tiêu thụ (có mậu dịch): (110W; 70C)
Tiêu thụ (không có mậu dịch): (90W; 60C)
Lợi ích mậu dịch: (+20W; +10C)

Nguyễn Văn Nên – Khoa Kinh tế đối ngoại, Chương 1: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội
3. Phân tích lợi ích mậu dịch
Phân tích lợi ích qua mô hình

• Lợi ích của Anh


Sản xuất: (0W; 120C)
Trao đổi: (+70W; –70C)
Tiêu thụ (có mậu dịch): (70W; 50C)
Tiêu thụ (không có mậu dịch): (40W; 40C)
Lợi ích mậu dịch: (+30W; +10C)

Nguyễn Văn Nên – Khoa Kinh tế đối ngoại, Chương 1: Lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển
LOGO
Lý thuyết chi phí cơ hội

6. Ưu điểm và hạn chế


Ưu điểm
— Thấy được mối quan hệ giữa CPCH và lợi thế so sánh
— Không quan tâm đến nguồn góc tạo ra sản phẩm, khắc
phụ được nhược điểm của lý thuyết lợi thế so sánh
Hạn chế
— Giả định CPCH không đổi là không đúng với thực tế
— Chưa tìm ra căn nguyên của cái tạo nên lợi thế so
sánh trong sản xuất của các quốc gia.
LOGO
Kết luận chương 1

• Học thuyết trọng thương đã bước đầu chỉ ra tầm quan trọng của
mậu dịch quốc tế, nhưng chưa tìm ra cơ sở của nó
• Lý thuyết lợi thế tuyệt đối và tương đối đã giải thích cơ sở của
mậu dịch quốc tế dựa trên sự khác biệt về năng suất hay chi phí
lao động
• Lý thuyết về chi phí cơ hội đã giải thích được cơ sở của mậu
dịch là sự khác biệt về CPCH hay giá cả sản phẩm so sánh
• Các lý thuyết chưa tìm ra cơ sở căn nguyên của mậu dịch mậu
tế, chỉ tiếp cận dựa trên yếu tố cầu.

You might also like