You are on page 1of 57

1

CHÍNH SÁCH TMQT

Giảng viên: Ths. LÊ THỊ QUỲNH HƯƠNG


BỘ MÔN: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
2

CHƯƠNG 1:
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CSTMQT

MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ
NGOẠI THƯƠNG
NỘI DUNG CHÍNH
3

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CSTMQT

1.1 Các Khái niệm cơ bản về ngoại thương


1.2 Đối tượng, nội dung nghiên cứu
1.1 Các khái niệm cơ bản về ngoại thương 4

 Khái niệm về quan hệ kinh tế quốc tế


 Khái niệm về quan hệ kinh tế đối ngoại
 Khái niệm về ngoại thương
 Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn tại và phát
triển


Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn tại, 5

phát triển

 Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa- tiền


tệ kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thương
nghiệp
 Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân
công lao động quốc tế giữa các nước
6

 Tại sao nói ngoại thương là một quá trình sản xuất
gián tiếp?
Tại sao nói kinh tế ngoại thương là một hình thức
của mối quan hệ xã hội
1.2 Đối tượng, nội dung nghiên cứu 7

+) Đối tượng nghiên cứu


- Quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn
bán của một nước với các nước khác
+) Nội dung nghiên cứu
 Nghiên cứu các quy luật khách quan
Phân biệt: quy luật kinh tế và chính sách
kinh tế
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
8

 Ba phương pháp nghiên cứu: quan sát, xây dựng


phương án và thực nghiệm
 Quan sát:
 Xây dựng phương án
 Thực nghiệm
9

1.3 Các học thuyết về ngoại thương

Các học thuyết cổ điển về NT

Các học thuyết hiện đại về NT

Ngoại thương trong nền KT mở quy


mô nhỏ
10

Các học thuyết cổ điển về ngoại thương

THUYẾT TRỌNG
THƯƠNG 
TK XVI-XVIII

HỌC THUYẾT VỀ 
LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI
1723-1790

HỌC THUYẾT VỀ
LỢI THẾ SO SÁNH

LÝ THUYẾT
TÂN CỔ ĐiỂN
Mô hình của Oblin
và Heckscher
11

Nguồn gốc của lợi ích

- Nguồn lực đầu vào


- Khả năng tiêu dùng của mỗi nước

1.3.1 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG


12

1.3.1 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG


HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
-TK XVI- XVIII ( Giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã, CNTB ra
đời)
-ĐẠI DIỆN: JEAN BODIN, THOMAS MUN, KOLBERT (NGƯỜI PHÁP)
13

1.3.1. THUYẾT TRỌNG THƯƠNG


HOÀN CẢNH RA ĐỜI:
-TK XVI- XVIII ( Giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã, CNTB ra
đời)
-ĐẠI DIỆN: JEAN BODIN, THOMAS MUN, KOLBERT (NGƯỜI PHÁP)
14

1.3.1. THUYẾT TRỌNG THƯƠNG


NỘI DUNG HỌC THUYẾT:
- Sự phồn vinh của quốc gia được đo bằng lượng tài sản mà nước đó cất giữ
được tính bằng vàng
- Muốn có nhiều tiền phải phát triển ngoại thương trong đó xuất khẩu nhiều
hơn nhập khẩu
 Xuất khẩu càng nhiều càng tốt (số lượng, thành phẩm, giá trị)
Giữ nhập khẩu ở mức tối thiểu
 Khuyến khích chở bằng tàu của nước mình
Chính phủ cần khuyến khích sản xuất và xuất khẩu, bảo hộ mậu dịch
- Lợi nhuận thương nghiệp dựa trên sự trao đổi không ngang giá
15

2.2.1 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM:


- So với nguyên lý trong chính sách kinh tế - Ít tính lý luận, thường được đưa ra dưới hình
của thời kỳ Trung Cổ, đây là bước tiến lớn, tạo thức lời khuyên, chưa thừa nhận quy luật kinh
tiền đề lý luận kinh tế sau này tế, mang nặng tính kinh nghiệm
- Quá coi trọng vàng bạc như hình thức của
cải duy nhất của quốc gia
- Quan điểm sai lầm về lợi nhuận thương
nghiệp
- Hiệu quả và lợi ích của quá trình chuyên
môn hóa:
16

1.3.2 HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI


ADAM SMITH (1723-1790)
Nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh
và trên thế giới

-Viên chức thuế quan tại Scotland

Adam smith -Giảng dạy tại Edinburg và Gloassgow về


thần học, luân lý học, luật học, logic và văn
học
- Ông viết tác phẩm nổi tiếng “the wealth
of nations” xuất bản năm 1776 trong vòng
12 năm
The Wealth of Nations - 1776
17

1.3.2. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI


NỘI DUNG HỌC THUYẾT:
a/ Thước đo sự giàu có của mỗi quốc gia và sự phân công lao động
-‘Sự giàu có của một quốc gia phụ thuộc vào số hàng hóa và dịch vụ có sẵn
hơn là phụ thuộc vào vàng”
- Đánh giá cao vai trò của thương mại quốc tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế
của nước Anh tuy nhiên nguồn gốc của sự giàu có là do sản xuất công nghiệp
-Lợi ích của thương mại quốc tế thu được là thực hiện nguyên tắc phân công.
Mỗi quốc gia nên nên chuyên môn hóa vào những ngành sản xuất mà họ có
lợi thế tuyệt đối tức là cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp hơn
các nước khác với cùng một nguồn lực rồi từ đó tham gia vào TMQT
18

1.3.2. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI


NỘI DUNG HỌC THUYẾT:
b/ Quan niệm về lợi thế tuyệt đối
- Mô hình thương mại đơn giản:
-Giả định hai quốc gia A và B sản xuất hai mặt hàng thép và gạo
-Lao động là yếu tố duy nhất và được di chuyển tự do giữa các ngành, không
di chuyển sang nước khác
-Chi phí vận tải bằng 0
-Cạnh tranh hoàn hảo
19

1.3.2. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI


NGUỒN GỐC CỦA LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

LỢI THẾ TỰ NHIÊN LỢI THẾ DO NỖ LỰC


-Điều kiện khí hậu tự nhiên -Do sự phát triển của công nghệ
Ví dụ Nhật Bản sản xuất thép
-Sự lành nghề (nhờ chuyên môn)
 Người lao động sẽ lành nghề hơn do
lặp đi lặp lại một thao tác
Không mất thao tác di chuyển sang
công việc khác
Nảy sinh ý tưởng do làm việc lâu
1.3.2. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 20

NỘI DUNG HỌC THUYẾT:


Không CM Hóa Quốc gia A Quốc gia B Tổng SP THẾ GiỚI
GẠO 1 tấn (50h) 1 tấn (30H) 2 TẤN
THÉP 1 tấn (20H) 1 tấn (60H) 2 TẤN

CM Hóa Quốc gia A Quốc gia B Tổng SP THẾ GiỚI


GẠO 0 tấn (50h) 3 tấn (30H) 3 TẤN
THÉP 3.5 tấn (20H) 0 tấn (60H) 3.5TẤN

1 THÉP = 1 GẠO Quốc gia A Quốc gia B


GẠO 1 tấn 2 tấn
THÉP 2.5 tấn 1 tấn
21

1.3.2. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM:


- Giải thích được một phần TMQT - Không giải thích được tại sao một quốc gia
- Cơ sở để xác định hướng chuyên môn hóa vẫn tham gia được vào TMQT dù quốc gia đó
và trao đổi các mặt hàng bất lợi về lợi thế tuyệt đối
22

1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI


DAVID RICHARDO (1772-1823)
Nhà Kinh tế chính trị Anh

- Sinh ra trong gia đình giàu có làm nghề


chứng khoán
DAVID RICHARDO
- Nghiên cứu khoa học tự nhiên, kinh tế
chính trị và phân tích kinh tế của nghị viện
- Ông viết tác phẩm nổi tiếng “ Những
nguyên lý của kinh tế chính trị và thuế
khóa” năm 1817.
On the principles of political economy and
taxation
23

1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

NỘI DUNG HỌC THUYẾT:


a/ Quan niệm về lợi thế so sánh
- Mọi nước đều có thể tham gia vào phân công lao động quốc tế,
thương mại quốc tế. Ngoại thương cho phép mở rộng khả năng
tiêu dùng của quốc gia
- Mọi nước có thể tham gia một cách có lợi vào TMQT có thể tìm
cho mình một lĩnh vực sản xuất, một sản phẩm hoặc một ngành
nghề mà mình có lợi thế so sánh để chuyên môn hóa sản xuất
24

1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả


thấp hơn một cách tương đối so với quốc gia kia. Nói
cách khác quốc gia đó có thể sản xuất với hiệu quả
cao hơn một cách tương đối so với quốc gia kia
25

1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

NỘI DUNG HỌC THUYẾT:


Một cách cụ thể, quốc gia A sẽ xuất khẩu X khi và chỉ khi:
Xa:CP Lao động để SX 1 đơn vị X ở A
Xb: CP Lao động để sản xuất 1 đơn vị X ở B Xa Ya
Ya: CP Lao động để sản xuất 1 đơn vị Y ở A 
Yb: CP Lao động để sản xuất 1 đơn vị Y ở B Xb Yb
26

HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI


NỘI DUNG HỌC THUYẾT:
Mô hình thương mại đơn giản:
-Giả định hai quốc gia A và B sản xuất hai mặt hàng thép và gạo
-Lao động là yếu tố duy nhất và được di chuyển tự do giữa các ngành,
không di chuyển sang nước khác
-Chi phí vận tải bằng 0
-Cạnh tranh hoàn hảo
-Quy luật hiệu suất không đổi theo quy mô
1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI 27

Không CM Hóa Quốc gia A Quốc gia B Tổng SP THẾ GiỚI


GẠO 1 tấn (50h) 1 tấn (60H) 2 TẤN
THÉP 1 tấn (20H) 1 tấn (120H) 2 TẤN

CM Hóa Quốc gia A Quốc gia B Tổng SP THẾ GiỚI


GẠO 0 tấn 3 tấn (180H) 3 TẤN
THÉP 3.5 tấn (70H) 0 tấn (0H) 3.5TẤN

1 THÉP = 1 GẠO Quốc gia A Quốc gia B


GẠO 1 tấn 2 tấn
THÉP 2.5 tấn 1 tấn

Tỉ lệ trao đổi 0.4 GẠO < 1 THÉP < 2 GẠO


0.5 THÉP < 1 GẠO < 2.5 THÉP
28

1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI


NỘI DUNG HỌC THUYẾT:
b/ Chi phí cơ hội
- Haberler (1900) đã vận dụng khái niệm chi phí cơ hội vào giải thích lý
thuyết lợi thế so sánh.
- Chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần cắt giảm để sản
xuất thêm đơn vị hàng hóa X
- Trong hai quốc gia quốc gia nào có chi phí cơ hội của mặt hàng nào thấp
hơn thì sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng đó.
-Ưu việt hơn Richardo: Không cần dựa thêm giả định về lao động
- Ví dụ trên: Quốc gia A sản xuất ra 1 tấn thép cần 20h tức là giảm 2/5 gạo
Quốc gia B sản xuất ra 1 tấn thép cần 120 h tức là giảm 2 gạo
Chi phí cơ hội của A thấp hơn B khi sản xuất thép, A sản xuất thép
29

1.3.3. HỌC THUYẾT VỀ LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM:


- Giải thích được nguyên nhân TMQT, đem lợi - Mô hình dự đoán mức độ chuyên môn hóa
ích cho cả hai quốc gia hoàn toàn nghĩa là tập trung vào mặt hàng mà
- Giải thích được TMQT của một nước bất lợi mình có lợi
tuyệt đối với tất cả mặt hàng
LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU HIỆN RCA 30

RCA: Revealed comparative advantage


Bela Balassa công bố năm 1965
Đo lường mức độ lợi thế so sánh của sp này với sp khác và của nước này với nước
khác
→ chỉ ra khả năng cạnh tranh xuất khẩu của một quốc gia về một sp xác định trong mối
tương quan với mức xk thế giới của sp đó
RCA = (Exa/Ea) : (Exw/Ew)
Trong đó:
Exa: kim ngạch xuất khẩu sản phẩm X của nước A
Ea: kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của nước A
Exw: kim ngạch xuất khẩu sản phẩm X của toàn thế giới
Ew: kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của toàn thế giới
31

LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU HIỆN RCA

Ý nghĩa RCA Việt Nam (ITC-2004) RCA


- RCA >2.5: có lợi thế so sánh rất cao Sản phẩm da 13.99
- 1 < RCA < 2.5: có lợi thế so sánh
May mặc 5.61
- RCA < 1: bất lợi thế so sánh
Sản phẩm dệt 0.77
Điện tử 0.17
Khoáng sản 7.79
Thực phẩm 3.72
PT vận tải 0.08
Hóa chất 0.16
32

1.3.4. Lý thuyết H-O


Nhà Kinh tế học người Thụy Điển

- Eli Heckscher (1879-1952)


Sinh ra trong gia đình Do Thái, giáo sư
giảng dạy kinh tế tại trường Stockholm
- Bertil Ohlin (1899-1979): giáo sư giảng
dạy giảng dạy tại Stockholm
-1933, Thương mại quóc tế và thương mại
giữa các vùng
- Mức độ sẵn có của các yếu tố sản xuất ở
các quốc gia khác nhau và mức độ sử dụng
các yếu tố sản xuất để làm ra các mặt hàng
→ Lý thuyết Heechscher-Ohlin/ Lý thuyết
tân cổ điển về TMQT
1.3.4. Lý thuyết H-O 33
KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
-Hàm lượng (mức độ sử dụng) các yếu tố (factor intensity)
-Mức độ dồi dào của các yếu tố ( factor abundance)
-Một mặt hàng được coi là sử dụng nhiều (một cách tương đối) lao động nếu:
Tỷ lệ giữa lượng lao động và các yếu tố khác (như vốn hoặc đất đai) sử dụng để
sản xuất ra một đơn vị mặt hàng đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng các yếu tố đó để sản
xuất ra một đơn vị mặt hàng thứ hai
Lx và Ly là lượng lao động cần thiết để sản xuất ra x, y Lx Ly

Kx và Ky là lượng vốn cần thiết để sản xuất ra một đơn Kx Ky
vị x, y tương ứng
→ Phát biểu tương tự mặt hàng X có hàm lượng vốn cao nếu ????
34

1.3.4. Lý thuyết H-O


Một quốc gia được coi là dồi dào tương đối về lao động (hay về vốn) nếu:
- tỷ lệ giữa lượng lao động (hay lượng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc
gia đó lơn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác

LA LB

KA KB
Lưu ý:
Như trường hợp hàm lượng các yếu tố, mức độ dồi dào của một yếu tố sản xuất
của một quốc gia được đo không phải bằng số lượng tuyệt đối mà bằng tương quan
giữa số lượng yếu tố đó với các yếu tố sản xuất khác của quốc gia
35

GIẢ THIẾT CỦA LÝ THUYẾT H-O


-Thế giới gồm hai quốc gia A và B, 2 yếu tố sản xuất lao động L và vốn K và hai mặt hàng X
và Y
-Công nghệ sản xuất là giống nhau giữa hai quốc gia
-Sản xuất mỗi mặt hàng có hiệu suất không đổi theo quy mô, còn mỗi yếu tố sản xuất thì có
năng suất cận biên giảm dần
-Hàng hóa khác nhau về hàm lượng các yếu tố sản xuất và không có sự hoán vị về hàm
lượng các yếu tố sản xuất tại bất kỳ mức giá cả yếu tố tương quan nào
- Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên cả thị trường hàng hóa lẫn thị trường yếu tố sản xuất
-Chuyên môn hóa là không hoàn toàn
-Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi quốc gia nhưng không di chuyển giữa
các quốc gia
-Sở thích là giống nhau giữa hai quốc gia
-Thương mại là tự do, chi phí vận chuyển bằng 0
36

1.3.4. Lý thuyết H-O

Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản
xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố
sản xuất dồi dào của quốc gia đó
1.3.4. Lý thuyết H-O 37
VÍ DỤ:
Hai nước Anh và Mỹ có các yếu tố sản xuất như sau để sản xuất vải và thép (vải
là mặt hàng cần nhiều lao động, thép cần nhiều vốn)

ANH MỸ
MÁY MÓC 20 300
LAO ĐỘNG 200 1500

Theo định lý H-O, Anh sẽ sản xuất mặt hàng nào?


Tổng số lao động của Anh = 200 > Tổng số lao động của Mỹ = 1500
Tổng số vốn của Anh 20 Tổng số vốn của Mỹ 30
Anh sẽ là nước dồi dào tương đối về lao động. Anh sản xuất vải
Tương tự Mỹ là nước dồi dào tương đối về vốn. Mỹ sản xuất thép.
38

1.4 CÁC HỌC THUYẾT MỚI VỀ TMQT


1.4.1 LÝ THUYẾT VỀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM
1.4.2 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA
39

LÝ THUYẾT KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ

Năm 1961, Posner đưa ra lý thuyết về khoảng cách công nghệ


Công nghệ luôn luôn thay đổi dưới hình thức ra đời các phát minh và sáng chế
mới và điều này tác động đến xuất khẩu của quốc gia
Lý thuyết giải thích cho hai dạng thương mai:
-Hai quốc gia có tiềm năng công nghệ như nhau vẫn có quan hệ thương mại với
nhau
-Một nước năng động hơn nước kia về công nghệ
LÝ THUYẾT KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ
40

YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH VAI TRÒ TIÊN PHONG CỦA MỘT NƯỚC
TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ
41

LÝ THUYẾT VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

-Sự mở rộng lý thuyết khoảng cách công nghệ


- Hạn chế lý thuyết khoảng cách công nghệ là gì?
- Các phát minh có thể ra đời ở nước giàu nhưng không có nghĩa quá trình sản
xuất chỉ được thực hiện ở các nước đó mà thôi
- Vernon: nhân tố cần thiết để sx một sp mới sẽ thay đổi tùy theo vòng đời sp
đó
42

to: sản phẩm được giới thiệu


T1: sp được sx với chi phí cao và được xk tại t1
T2: các nước phát triển khác bắt chước công nghệ
sx, lợi thế so sánh chuyển đổi (CN dần dần chuẩn
hóa)
T3: nước phát minh trở thành nước nhập khẩu
T4: xuất khẩu ròng (công nghệ chuẩn hóa)
43

1.4.2 Lý thuyết lợi thế


cạnh tranh quốc gia
Michael E. Porter. 1990
44

“Tại sao một số quốc gia thành công và những người khác lại thất bại trong
cạnh tranh quốc tế”
45

Khái niệm về năng suất (theo Michael Porter)


• Theo Michael Porter: Cạnh tranh là tạo ra năng suất. Năng suất là giá trị do
một đơn vị lao động hoặc vốn sinh ra trong một thời gian nhất định. Nó
phụ thuộc vào chất lượng và đặc điểm của từng sản phẩm (yếu tố quyết
định giá của sản phẩm)
- Năng suất của người lao động?
- Năng suất của người sử dụng đồng vốn
- Năng suất vùng, địa phương hay quốc gia?
46

Nhận dạng các yếu tố tạo nên sự hưng vong của một quốc gia

• Tài nguyên thiên nhiên


• Dân số, lao động
• Thể chế chính trị
• Đặc tính văn hóa, xã hội
• Khả năng tiếp thu kiến thức kinh nghiệm bên ngoài, trình độ
sáng tạo
• Thời cơ
• Vv…….
47

Các giai đoạn phát triển kinh tế của quốc gia


Những ưu tiên chính sách khác nhau
48

Nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia


– mô hình kim cương

• Điều kiện các yếu tố sản xuất (factor of production)


• Điều kiện về cầu (Demand conditions)
• Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan (related
supporting industries)
• Chiến lược, cơ cấu, mức độ cạnh tranh ngành (strategies,
structures and competition)
 Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau, hình thành
nên khả năng cạnh tranh quốc gia
49

Phân tích nội dung và mối tương quan của 4 yếu tố mô


hình kim cương của Michael E Porter

CHÍNH PHỦ

CƠ HỘI
50

ĐiỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT


• Sự dồi dào của yếu tố sản xuất →Lợi thế cạnh tranh Đầu vào
chi phí thấp, chất lượng cao
• Phân bổ hợp lý
• Tầm quan trọng của việc sử dụng, tạo ra cải tiến, chuyên biệt
hóa so với số lượng yếu tố đầu vào
• Đầu vào cơ bản và đầu vào cao cấp
• Đầu vào phổ biến hay chuyên ngành
→ quốc gia duy trì lợi thế cạnh tranh khi có đầu vào cao cấp
chuyên ngành

50
51

ĐIỀU KIỆN CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT


Nguồn nhân lực

Nguồn tài nguyên


thiên nhiên

Nguồn tri thức

Vốn

Cơ sở hạ tầng

51
52

ĐiỀU KIỆN NHU CẦU TRONG NƯỚC


→ quyết định sản xuất cái gì và sx như thế nào
Mức độ đầu tư, tốc độ và động cơ đổi mới của các doanh
nghiệp
Bản chất nhu cầu Quy mô và mô
hình tăng trưởng
của nhu cầu Cơ chế lan truyền nhu
cầu trong nước ra thị
-Xác định cách DN Nhận thức, trường q.tế
phản ứng NC của ng mua
-NC thường được chia thành
nhiều phân đoạn - Quy mô thị trường lớn
khuyến khích DN tích cực
đầu tư vào thiết bị, công
nghệ, nâng cao năng suất
52
53

CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ LIÊN QUAN


Vai trò của ngành sản xuất hỗ trợ:
- Cung ứng đầu vào cho chuỗi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
Vai trò của ngành sản xuất liên quan:
- Dn phối hợp hoặc chia sẻ các hoạt động thuộc chuỗi hoạt động sản xuất
kinh doanh
- Sản phẩm mang tính chất bổ trợ việc chia sẻ hoạt đôgnjt hường xuyên diễn
ra ở các khâu kỹ thuật, sản xuất, phân phối và tiếp thị
→ Lợi ích:
• Thời gian cung cấp ngắn
• Chi phí thấp
• Quan hệ hợp tác
• Hỗ trợ cho DN nhận thức các pp mới cơ hội áp dụng CN mới…
53
54

CHIẾN LƯỢC CƠ CẤU VÀ MÔI TRƯỜNG


CẠNH TRANH
• Khả năng cạnh tranh: Mục tiêu, chiến lược và cách
thức tổ chức doanh nghiệp
• Môi trường cạnh tranh trong nước

54
55

VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ

• Công cụ trợ cấp, thị trường vốn, chính sách giáo dục y tế
• Vai trò điều hành của CP
- Định hướng phát triển thông qua chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách phát triển kinh tế
- Tạo môi trường pháp lý và kinh tế cho cá chủ thể kinh tế hoạt
động và cạnh tranh lành mạnh
- Điều tiết hoạt động và phân phối lợi ích một cách công bằng
thông qua công cụ ngân sách, thuế khóa
- Kiểm tra kiếm soát hoạt động kinh tế theo đúng pháp luật và
chính sách đề ra
55
56

VAI TRÒ CỦA CƠ HÔI


• Cơ hội là những sự kiện xảy ra ít liên quan đến tình trạng hiện
tại của công ty và thường nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của
công ty
• Cơ hội đặc biệt quan trọng:
- Thay đổi bất ngờ về công nghệ
- Thay đổi về cp đầu vào
- Thay đổi trên thị trườngCKTG
- Tỷ giá hối đoái
- Tăng mạnh của cầu thế giới hay khu vực
- Quyết định chính trị của CP nước ngoài
56
57

• Tóm lại:
- Các quốc gia xuất khẩu những hàng hóa có ưu thế theo bốn đỉnh của viên
kim cương và nhập khẩu những hàng hóa khác mà quốc gia đó không có
lợi thế.
- Những lợi thế theo mô hình kim cương của M. Porter chính là nằm ở cạnh
tranh. Một trong những biện pháp tạo ra năng suất cao là tạo ra các liên
kết vùng.

You might also like