You are on page 1of 122

Company

LOGO

CHƯƠNG 7:
KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN
KINH TẾ MỞ
NHÓM 7
Doanh
nghiệp

3 tác nhân
Hộ gia kinh tế
đình

Chính phủ
NỘI DUNG TÌM HIỂU

Cơ sở của thương mại quốc tế

Luồng chu chuyển hàng hóa & vốn quốc tế

Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở

Thị trường ngoại hối và tỉ giá hối đoái


Company
LOGO

I. Cơ sở của
thương mại quốc tế
1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Khái niệm:
Một số nước được gọi
là có lợi thế tuyệt đối
trong việc sản xuất
mặt hàng nào đó so
với nước khác nếu:
Chi phí tuyệt đối để
sản xuất mặt hàng đó
ở nước này thấp hơn
nước kia.
1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Ví dụ: Hoa Kỳ và Anh cùng sản xuất lúa mì và vải


với chất lượng như nhau. Mọi chi phí sản xuất được
quy về giờ lao động như bảng sau:

Vải Lúa mì
(thước/GLĐ) (tạ/GLĐ)
Hoa Kỳ 4 6
Anh 5 1
1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Nhận xét

Hoa kỳ có lợi Hoa Kỳ chuyên


thế tuyệt đối môn hóa sản
trong sản xuất phẩm lúa mì. Anh
lúa mì. Anh có chuyên môn hóa
lợi thế tuyệt đối sản phẩm vải. Hai
trong sản xuất nước trao đổi cho
vải. nhau, cả 2 sẽ cùng
có lợi.
1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

Cơ sở của lợi thế tuyệt đối là do các nước có


điều kiện sản xuất khác nhau: tài nguyên, tư
bản, kỹ thuật…
2. Lợi thế tương đối của David Ricardo

Khái niệm:
Một nước có lợi thế
tương đối (so sánh)
trong việc sản xuất một
mặt hàng nếu nước đó
có chi phí sản xuất
tương đối (chi phí cơ
hội) về mặt hàng đó
thấp hơn so với nước
khác.
2. Lợi thế tương đối của David Ricardo
Ví dụ:
Có 2 người A và B cùng sống sót trong 1 vụ đắm tàu dạt
lên 1 hoàng đảo.
Để sống sót, A và B phải tiến hàng 1 vài hành vi kinh tế
cơ bản như: kiếm nước uống, bắt cá, dựng lều…
2. Lợi thế tương đối của David Ricardo

Trẻ Tháo vát

Khỏe Người A Làm việc tốt

Nhanh nhẹn Có học

Có lợi thế tuyệt đối trong mọị việc


2. Lợi thế tương đối của David Ricardo

Già Học vấn thấp

Ốm yếu Người B
Làm việc ko
hiệu quả
Chậm chạp

Kém lợi thế tuyệt đối trong mọị việc


2. Lợi thế tương đối của David Ricardo

Câu trả
Vậy có lời là không,
ai trong số haivì
chuyên môn hoá và trao đổi sẽ
người sẽ có lợi hơn khi
đem lại lợi ích cho cả hai. Hai
sống
người đơn
phânđộc không?
công công việc
như thế nào?
2. Lợi thế tương đối của David Ricardo

Theo như lý thuyết lợi thế so sánh thì:


1
Người A sẽ 2
dành nhiều 3
Người B tập
thời gian hơn Mọi thỏa thuận
trung vào
cho việc mà như thế sẽ giúp
những việc mà
người A làm tang được số sản
người B làm
tốt hơn người phẩm và/hoặc
kém chút đỉnh
B. giảm tổng thời
so vói người A
gian lao động.
Nó sẽ giúp cả 2
sung túc hơn.
2. Lợi thế tương đối của David Ricardo

Cơ sở của lợi thế so sánh: Tỷ lệ trao đổi sản phẩm


khác nhau giữa các quốc gia.

Lợi ích của thương mại quốc tế: Làm tăng khả năng
tiêu dùng của mỗi nước và tăng khả năng sản xuất
của thế giới.
3. Thuyết thương mại mới

Trình bày bởi giáo sư Paul Krugman(người Mĩ)- vừa được trao giải
Nobel Kinh tế năm 2008.
Đây được xem là lý
thuyết chủ chốt về
thương mại quốc tế hiện
nay cũng được coi là
một cuộc cách mạng
trong tư duy thương mại
quốc tế.
3. Thuyết thương mại mới

Thuyết thương mại cũ Thuyết thương mại mới


Quốc gia này khác với Phát sinh từ nhận định
quốc gia kia về năng rằng: Dù “thuyết
suất của từng ngành thương mại cũ” soi
Công nghiệp, cũng như sáng rất nhiều về hoạt
về các nguồn lực( vốn, động thương mại toàn
lao động…) mà quốc cầu thì vẫn còn một số
gia ấy sở hữu. hiện tượng mà nó
không thể giải thích
được.
3. Thuyết thương mại mới
Ví dụ

Thuyết thương mại cũ Thuyết thương mại mới


 Quốc gia ở vùng ôn đới thì  Pháp và Đức mặc dù khá
trồng và xuất khẩu lúa mì. giống nhau về tài nguyên
 Quốc gia ở vùng nhiệt đới cũng như khí hậu nhưng
thì trồng và xuất khẩu khối lượng thương mại
chuối. của 2 nước là rất cao.
 Quốc gia có trình độ học  Mỹ vừa xuất khẩu mà
vấn cao thì thì xuất khẩu cũng nhập khẩu ôtô.
công nghệ cao.  Mậu dịch giữa Mỹ và
 Quốc gia có trình độ học Canada cũng thế.
vấn thấp thì thì xuất khẩu
công nghệ thấp.
3. Thuyết thương mại mới

Krugman chứng
minh được rằng:
“thương mại nội
ngành” là kết quả
của sự đa dạng hóa
chủng loại sản phẩm
và đặc tính sản xuất.
3. Thuyết thương mại mới
Ví dụ: Sản phẩm không giống lúa mì mà rất nhiều nơi trên
thế giới vẫn sản xuất được, nhưng đối với máy bay khổng lồ
jumbo jet thì chỉ có một vài nơi trên thế giới sản xuất.

TÍNH TIẾT
KIỆM DO
QUY MÔ
Tính tiết kiệm do quy mô

Số lượng sản xuất càng cao thì giá phí bình quân càng thấp.

Vì vậy:

Cần có vài cơ sở sản xuất là đủ.

Quốc gia nào may mắn có chúng thì sẽ xuất khẩu


những loại hàng ấy.

Các quốc gia khác thì phải nhập khẩu từ họ.


Tính tiết kiệm do quy mô

1. Quốc gia nào có cơ xưởng sản xuất máy bay?

2. Một loại máy bay chuyên dụng, hoặc một kiểu ôtô đặc biệt mà
một số người tiêu dùng khắp thế giới đều muốn?

Điều đó không quan trọng.


Quan trọng là bức tranh toàn
cảnh thương mại của thế giới.
Ưu điểm – Hạn chế

Ưu điểm Hạn chế

ả n lư ợ n g và m ức
Nâng cao s i.
g c ủa to à n th ế g iớ
số n
iệ n c h o m ỗ i n ước
Tạo điều k và đặ t r a nhiề u hàng
k h ả n ă n g s ả n x uất và Hạn c hế
mở rộng rào thương mại.
tiêu thụ của mình.
c ô n g la o động h s á c h thuế qua n.
Thúc đẩy p h â n
có lợi. Theo đuổi chín
tá c h a i b ê n c ùn g
và hợp
Thương mại quốc tế

Hình thành những khu vực kinh tế chung


rộng lớn trên thế giới qua các hiệp định tự
do thương mại song phương và đa phương.
Xu
hướng Các thành viên của khu vực thống nhất tạo
những hàng rào thuế quan để bảo vệ lợi ích
của những nước trong khối mình.
Company
LOGO

II. LUỒNG CHU


CHUYỂN HÀNG HÓA
&
VỐN QUỐC TẾ
1. Xuất khẩu ròng và vai trò

Xuất khẩu (EX): Là những hàng hoá được sản xuất trong
nước và được bán ra nước ngoài.

Nhập khẩu (IM): Là những hàng hoá & dịch vụ được sản xuất
ở nước ngoài và do cư dân trong nước mua
1. Xuất khẩu ròng và vai trò

Kim ngạch Kim ngạch


Chênh
Xuất Nhập
lệch
Khẩu Khẩu
1. Xuất khẩu ròng và vai trò

Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập


khẩu: Lượng tiền khẩu: Lượng tiền
thu được từ xuất chi ra để nhập
khẩu các hàng khẩu các hàng
hóa, dịch vụ của hóa, dịch vụ của
một quốc gia một quốc gia

Trong một thời gian


cố định thường là
tháng, quý hoặc năm
1. Xuất khẩu ròng và vai trò
Trong nền kinh tế đóng cửa, ta có pt sau:

Y= C+ I +G
Trong đó
Y: sản lượng của nền kinh tế trong nước
C: tiêu dùng
I: đầu tư
G: chi tiêu chính phủ
1. Xuất khẩu ròng và vai trò
Nền kinh tế mở, phương trình trên không còn thích hợp, nên
cần thêm 1 yếu tố là xuất khẩu (EX):

Y= C+ I +G+EX
1. Xuất khẩu ròng và vai trò
Sản lượng của nền kinh tế khi có xuất khẩu không thể đáp ứng các
như cầu của tác nhân trong nền kinh tế hoặc do không có lợi thế
khi sản xuất, nên đòi hỏi chúng ta phải nhập khẩu (IM)

Phương trình cân bằng:

Y=C+I+G+EX IM+Y=C+I+G+EX
1. Xuất khẩu ròng và vai trò

Nhập khẩu trên phương trình sẽ mang dấu âm.


Khi đó ta có :
Y = C+I+G+EX- IM
=> Y = C+I+G+NX
Hay : NX = Y-(C+I+G)
Trong đó : NX=EX-IM
1. Xuất khẩu ròng và vai trò
Nhân tố ảnh hưởng

Thị hiếu của người tiêu dùng

Mức giá của hàng hoá

Tỷ giá trao đổi giữa nội tệ và ngoại tệ

Mức thu nhập trong nước và nước ngoài

Các chính sách của chính phủ với thương


mại quốc tế
1. Xuất khẩu ròng và vai trò

Nếu NX > 0 thì EX > IM

Khi đó quốc gia đó phải xuất khẩu phần chênh lệch do lượng sản
xuất ra lớn hơn chi tiêu trong nước. và bán hàng hoá ra thế giới
bên ngoài nhiều hơn lượng mua vào.

Nếu NX < 0 thì EX < IM hay sản lượng nhỏ hơn chi tiêu.

Khi đó nền kinh tế mua hàng hoá từ nước ngoài nhiều hơn lượng
bán ra, sẽ nhập khẩu phần chênh lệch
1. Xuất khẩu ròng và vai trò

Nhập Xuất
Tình hình
khẩu khẩu

Xuất khẩu ròng tùy thuộc vào việc một quốc gia nhập
khẩu nhiều hàng hóa xuất khẩu nhiều hàng hóa , xuất
khẩu ròng có thể là một giá trị tích cực hay tiêu cực.
Ví dụ
Việc bán gạo ra nước Trong khi việc mua
ngoài làm cho xuất máy bay Boing làm
khẩu ròng của Việt cho xuất khẩu ròng của
Nam tăng lên Việt Nam giảm xuống
NX>0
hay
NX<0

Xác định tổng giá trị các mặt hàng


nhập khẩu và xuất khẩu
Cho thấy dấu hiệu nền
kinh tế của quốc gia
đó đang tăng trưởng
NX>0 mạnh mẽ và mở ra
nhiều cơ hội đầu tư
hấp dẫn ở quốc gia đó

Cho thấy năng lực


cạnh tranh của quốc
NX<0 gia đó kém. Khó thu
hút vốn đầu tư
2. Dòng vốn ra nước ngoài và cán cân thương mại

Trong nền kinh tế đóng hay mở thì thị trường


hàng hóa và thị trường tài chính luôn có mối
quan hệ mật thiết với nhau.
2. Dòng vốn ra nước ngoài và cán cân thương mại

Mối quan hệ đó được thể hiện qua công thức sau:

Y – C – G = I + NX
S=Y–C–G
S = I + NX
S – I = NX

Trong đó: G: Chi tiêu chính phủ


Y: GDP NX : Xuất khẩu ròng
C: Tiêu dùng S: tiết kiệm quốc dân
I: Đầu tư S- I: dòng vốn ra nước ngoài ròng
2. Dòng vốn ra nước ngoài và cán cân thương mại

Dòng vốn ra nước ngoài bằng chênh lệch của tiết kiệm trong
nước so với đầu tư nước ngoài ròng, bằng số tiền người nước
mình cho nước ngoài vay, trừ số tiền người nước ngoài cho
nước mình vay.
2. Dòng vốn ra nước ngoài và cán cân thương mại

S-I > 0: thì tiết kiệm


lớn hơn đầu tư
S-I < 0: thì tiết kiệm
nhỏ hơn đầu tư.
Đây là trường hợp
của Việt Nam, sẽ có
một dòng vốn từ
các nước khác chảy
vào.
Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán quốc tế là một bản kết toán tổng hợp
toàn bộ các luồng buôn bán hàng hoá & dịch vụ, các
luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa chính phủ và công
dân một nước với các nước khác trên thế giới.
Cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán


được xem như là tài
khoản gồm bên Nợ và
bên Có
 Bên Nợ (-): ghi
những hoạt động
mang tính nhập
khẩu, chi ngoại tệ.
 Bên Có (+): ghi lại
những hoạt động
mang tính chất xuất
khẩu, thu ngoại tệ.
Cán cân thanh toán

Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn


(-) Ghi chép các (-) ghi chép dòng vốn đi
khoản đi vào, đi ra vào và đi ra khỏi quốc
khỏi quốc gia. gia.
(+) xuất khẩu ròng, (+) Cổ phiếu và trái
thu nhập ròng , các phiếu,vốn vay ngân
khoản chuyển giao hàng và các tổ chức
đơn phương. khác, bất động sản và
sở hữu công ty.
2. Dòng vốn ra nước ngoài và cán cân thương mại

Quan hệ tài khoản vãng lai và tài khoản vốn

Cán cân vãng lai + cán cân thanh toán= 0

Tức là để thanh toán cho khoản


thâm hụt của tài khoản vãng lai
thì hoặc chúng ta phải vay nước
ngoài hoặc dự trữ chính thức
phải giảm xuống.
Company
LOGO

III. TIẾT KIỆM VÀ


ĐẦU TƯ TRONG NỀN
KINH TẾ MỞ
1. Nền kinh tế nhỏ và mở cửa

Nền kinh tế nhỏ: là nền kinh tế có GDP của nó chỉ


chiếm tỉ trọng nhỏ và thậm chí rất nhỏ trong với GDP
của nền kinh tế thế giới.
1. Nền kinh tế nhỏ và mở cửa
Bảng thống kê 10 quốc gia có GDP thấp nhất thế giới năm 2012
theo Quỹ tiền tệ quốc tế (Thế giới 83.193 tỉ USD)
GDP GDP
Nước Nước
(Tỷ USD) (Tỷ USD)
Saint Vincent and
1.3 Comoros 0.87
The Grenadines
Vanuatu 1.2 Tonga 0.79
Samoa 1.1 Kiribati 0.6

Dominica 1.0 Sao Tome and Principe 0.4


Saint Kitts and
0.89 Tuvalu 0.04
Nevis
1. Nền kinh tế nhỏ và mở cửa
Nền kinh tế mở cửa: là nền kinh tế có những quy định
bảo hộ ở mức độ thấp cho phép sự dịch chuyển tự do và
ra vào của luồng hàng hóa và dịch vụ, vốn, công nghệ,
lao động.
1. Nền kinh tế nhỏ và mở cửa

Do tính chất nhỏ và mở cửa lãi suất


của nền kinh tế được điều chỉnh lên
xuống theo lãi suất quốc tế r*:

r = r*
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở

Trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa lãi suất trong


nước bằng lãi suất quốc tế r* :
r = r*
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở

Trong dài hạn, sản lượng của nền kinh tế Y


được xác định bởi các nhân tố và hàm sản
suất, nghĩa là sản lượng của nền kinh tế không
đổi tại mọi thời điểm:

Y = Y = F(K,L)
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở

Tiêu dùng C tỉ lệ thuận với thu nhập


khả dụng (Y-T) nên hàm tiêu dùng:

C =C (Y-T)
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở

Đầu tư I tỉ lệ nghịch với lãi suất thực tế và hàm


đầu tư có dạng:
I = I(r)

nhưng bây giờ chịu ảnh hưởng của lãi suất thế
giới nên
I = I (r*)
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở

Từ phương trình
NX=S-I
với chính sách tài chính là ngoại sinh (G và
T không đổi) nên tiết kiệm không đổi,
chúng ta có:

NX = S – I (r*)
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở

Các yếu tố tiết kiệm S và đầu tư I


quy định cán cân thương mại NX.

Cán cân thương mại được xác


định bằng mức chênh lệch giữa
tiết kiệm và đầu tư tại mức lãi
suất thế giới.
2.Mô hình cân bằng trong nền kinh tế mở
r Thặng dư
Lãi thương
suất mại
TG NX S

r*

Lãi suất
nếu nền I (r)
kinh tế
I,S
đóng
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
Cán cân thương mại
Một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.
Ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc
gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như
mức chênh lệch giữa chúng (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu).
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại

Khi mức chênh lệch là


> 0, thì cán cân thương
mại có thặng dư.
Ngược lại, khi mức
chênh lệch < 0, thì cán
cân thương mại có
thâm hụt. Khi mức
chênh lệch = 0, cán
cân thương mại ở trạng
thái cân bằng.
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại

Chính sách tài chính


là tập hợp những biện
pháp thuế khoá và chi
tiêu của chính phủ
nhằm điều chỉnh sản
lượng quốc gia, việc
làm và giá cả đạt mức
mong muốn và giảm
các dao động trong
chu kì kinh doanh
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
a. Tác động của chính sách tài chính trong nước

Chi tiêu chính phủ:


Chính phủ của một nền kinh tế nhỏ
và mở cửa gia tăng chi tiêu chính
phủ làm giảm tiết kiệm quốc dân.
Tiết kiệm < Đầu tư
-> cung vốn < cầu vốn
-> r > r*
-> thu hút vốn đầu tư nước ngoài
=> thâm hụt cán cân thương mại
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại

Chính phủ giảm thuế


-> tăng thu nhập khả dụng
-> tăng tiêu dùng, giảm tiết kiệm
quốc dân
=> Thâm hụt cán cân thương mại
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
Sự mở rộng tài chính của nền kinh tế nhỏ và mở cửa
r
Lãi suất thực

S2 S1
tế

r*
NX I (r)
Thâm hụt
thương mại
I,S
Đầu tư, tiết kiệm
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại

Năm 1999 2000 2001 2002 … 2006 2007 2008 2009

GDP 28,7 31,2 32,7 35,1 … 60,9 71,1 89,4 94,0


5
I/ GDP 27,6 29,6 31,2 33,2 … 36,8 41,6 41,5 42,4
S/ GDP 32.1 31,7 33,2 32 … 36,5 31.8 30,8 25,1

Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư so với GDP của Việt Nam


giai đoạn 1999-2009
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
b. Tác động của chính sách tài chính nước ngoài
Khi lãi suất thế giới (r*)
tăng dẫn đến lãi suất trong
nước (r) tăng
Đầu tư (I) giảm.
Dẫn đến
I<S
=> Thặng dư cán cân
thương mại.
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
Tác động của sự mở rộng tài chính ở nước ngoài đối với
nền kinh tế nhỏ, mở cửa
r Thặng dư
thương mại
NX S

r2*
Lãi suất thực tế

r1*

I(r)

Đầu tư, tiết kiệm


3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
c) Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư trong nước

Nền kinh tế nhỏ và mở cửa thay đổi luật thuế nhằm


khuyến khích đầu tư trong nước bằng cách miễn thuế
đầu tư thì tình hình sẽ ra sao?

Hiện nay,để thu hút các nhà đầu tư thì các nhà hoạch định
chính sách cần nghiên cứu để có chính sách nâng cấp đầu tư
theo những ưu tiên ngành,lĩnh vực và đối tác đầu tư.
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
Đối với các dự án công nghệ cao, cần có chính sách đầu tư
đủ hấp dẫn các nhà đâu tư lớn ở nước ngoài giữa các nước.
Với việc áp dụng chính sách này làm tăng đầu tư tại mỗi
mức lãi xuất thế giới cho trước.
=> Đường đầu tư dịch chuyển sang phải so với vị trí cũ.
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
r
Lãi xuất thực tế

r*
Thâm hụt thương NX
mại I(r)1 I(r)2
I,S
Dầu tư, tiết kiệm
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại

Vì tiết kiệm không thay đổi một khoản đầu tư


cần được tài trợ bằng vốn vay nước ngoài,
nên NX= S – I .
I tăng NX giảm xuống.
Như vậy ,sự dịch chuyển sang phải của đường
đầu tư gây thâm hụt thương mại.
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại
d) Đánh giá chính sách.

Do tính chất linh hoạt di


chuyển của dòng hàng
hóa, vốn trong điều kiện
của nền kinh tế mở,dưới
tác động của lãi suất thế
giới làm dịch chuyển
các luồng vốn và luồng
hàng hóa dịch vụ thế
giới
3. Tác động của các chính sách đến
cán cân thương mại

Nhận xét

Từ phân tích trên Việc áp dụng chính


chúng ta chỉ có sách thì tùy thuộc
thể chỉ ra ảnh vào muc tiêu mà
hưởng của mỗi các nhà hoạch đinh
chính sách với chính sách mong
nền kinh tế. muốn đạt tới.
Company
LOGO

IV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI


HỐI VÀ
TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
1. Tỷ giá hối đoái

• Định Nghĩa: tỷ giá hối đoái giữa hai tiền tệ là tỷ giá mà tại đó
một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.
Nó cũng được coi là giá trị đồng tiền của một quốc gia đối với
một tiền tệ khác.

• Ý nghĩa:
- Đánh giá sức mạnh của nền kinh tế sản suất ra loại tiền đó
- Tác động trực tiếp đến giá trị hàng hóa khi xuất nhập khẩu
1. Tỷ giá hối đoái
• Phân Loại:
- Căn cứ vào đối tượng xác định tỷ giá:
+ Tỷ giá chính thức
+ Tỷ giá thị trường
- Căn cứ vào kỳ hạn thanh toán:
+ Tỷ giá giao ngay
+ Tỷ giá có kỳ hạn
- Căn cứ vào giá trị của tỷ giá:
+ Tỷ giá danh nghĩa
+ Tỷ giá thực tế
1. Tỷ giá hối đoái

a. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

• Quy Ước:

- e: (Ngoại tê/nội tệ): Tỷ giá hối đoái của đồng ngoại


tệ tính theo đồng nội tệ.
- E: (Nội tệ/ngoại tệ): Tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ
tính theo đồng ngoại tệ.

Từ đây suy ra: E= 1/e gọi là tỷ giá hối đoái danh


nghĩa.
1. Tỷ giá hối đoái

Định Nghĩa:

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá hối đoái


không xét đến tương quan giá cả hay tương
quan lạm phát giữa hai nước.
Dựa vào e(ngoại tệ/nội tệ) ta suy ra:
- Nếu e tăng: đồng nội tệ tăng giá
- Nếu e giảm: đồng nội tệ giảm giá
1. Tỷ giá hối đoái

b. Tỷ giá hối đoái thực tế

Định Nghĩa: Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái có


xét đến tương quan giá cả giữa hai nước hoặc tương
quan tỷ lệ lạm phát giữa hai nước. Và tỷ giá hối đoái
thực tế còn được gọi là Sức cạnh tranh của hàng hoá
trong nước.
1. Tỷ giá hối đoái

• Cách xác định:


- Quy Ước:
+ Er: tỷ giá hối đoái thực tế
+ e: tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội
tệ.
+ P*: giá cả SP tính bằng ngoại tệ
+ P: giá cả SP tính bằng nội tệ
P
=> Er  e 
P*
Sự tác động của tỷ giá hối đoái thực tế:

-Khi tỷ giá hối đoái thực tế tăng => hàng nội đắt
hơn hàng ngoại => sức cạnh tranh của hàng hóa
trong nước giảm

-Khi tỷ giá hối đoái thực tế giảm => hàng ngoại đắt
hơn hàng nội => sức cạnh tranh của hàng hóa trong
nước tăng
1. Tỷ giá hối đoái

VD: - ô tô ở Mỹ 14.000 USD


- ô tô Việt Nam giá 560 triệu đ.
Để so sánh giá của 2 chiếc ô tô này ta đưa chúng về
cùng một loại tiền (đ). Nếu tỷ giá HĐ danh nghĩa
e(USD/đ) = 1/16.000 thì mức giá tương đối của
chiếc ô tô ở Mỹ và Việt Nam là:

560.000.000
Er (đ / USD)   2,5
16.000 14.000
1. Tỷ giá hối đoái

• Vậy ta có thể đổi 1 chiếc ô tô ở Mỹ được 2,5 chiếc ôtô


Việt Nam, hay 1 chiếc ôtô ở Việt nam đổi được 0,4
chiếc ô tô Mỹ.

• Tỷ giá hối đoái thực tế được xem là thước đo hữu hiệu


khả năng cạnh tranh của một nước trong quan hệ
thương mại với các nước khác bởi nó xét đến tỷ giá
thực giữa đồng tiền của một nước với nhiều nước tham
gia trao đổi thương mại với nước đó
c. Mối quan hệ giữa TGHD danh nghĩa và TGHD thực tế

c. Mối quan hệ giữa TGHD danh nghĩa và TGHD thực tế

Công thức:
P
Er  e 
P*

Er  P *
=> e
P
1. Tỷ giá hối đoái

• Từ công thức đã suy ra ta có thể thấy, nếu mức giá ở Việt Nam
tăng thì tỷ giá hối đoái danh nghĩa e (ngoại tệ/nội tệ) sẽ giảm, dẫn
đến đồng Việt Nam mất giá, vì ta cần phải bỏ nhiều đồng Việt hơn
để đổi lấy 1 đồng ngoại tệ.
• Ta có phương trình biểu diễn theo tốc độ thay đổi:
e / e  Er / Er  ( *  )
- e / e : là sự thay đổi của TGHD danh nghĩa
- Er / Er: là sự thay đổi của TGHD thực tế
-  * : là tỷ lệ lạm phát ở nước ngoài
-  : là tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam
2. Thị trường ngoại hối

a. Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái thực tế


và xuất khẩu ròng
 Khi tỷ giá hối đoái thực tế (Er) tăng
Hàng nội trở nên đắt hơn hàng ngoại
người nước ngoài mua ít hàngNội xuất
khẩu giảm. Trong khi hàng ngoại rẻ hơn 
tác nhân trong nền kinh tế mua nhiều hàng
ngoại hơn nhập khẩu tăng xuất khẩu
ròng giảm.
2. Thị trường ngoại hối
VD : cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa E = 20.000đ/USD,
giá cà phê ở Mỹ P* = 20 USD/kg, giá cà phê ở Việt
Nam P = 50.000 đ/kg.
Er = 0.125
Nếu giá cà phê ở Việt Nam tăng lên mức 52.000 đ/kg
 Er = 0.13
Vậy Er,Giá cả của hàng hoá Việt Nam trên thị trường
thế giới trở nên đắt hơn, sức cạnh tranh giảm  xuất
khẩu giảm, nhập khẩu tăng, xuất khẩu ròng giảm.
+ xuất khẩu ròng NX = X - IM  ảnh hưởng xấu
tới cán cân thương mại  AD  Y ; việc làm
2. Thị trường ngoại hối
2. Thị trường ngoại hối

Khi tỷ giá hối đoái thực tế


(Er) giảm
Hàng nội trở nên rẻ hơn hàng
ngoạị  người nước ngoài
mua nhiều hàng nội xuất
khẩu tăng. Trong khi hàng
ngoại đắt hơn nên các tác
nhân trong nền kinh tế ít mua
hàng ngọai hơn  nhập khẩu
giảm xuất khẩu ròng tăng.

Company Logo
2. Thị trường ngoại hối

VD :tỷ giá hối đoái danh nghĩa E = 20.000đ/USD, giá cà


phê ở Mỹ P* = 20 USD/kg, giá cà phê ở Việt Nam P
=50.000 đ/kg. Er = 0.125
 Nếu giá cà phê ở Việt Nam giảm xuống mức 48.000 đ/kg
Er = 0.12
 Vậy Er giảm  Giá cả của hàng hoá Việt Nam trên
thị trường thế giới trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh
tăng xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, xuất khẩu
ròng tăng.
+ xuất khẩu ròng NX = X - IM  ảnh hưởng tốt
tới cán cân thương mại AD  Y, việc làm
2. Thị trường ngoại hối
Mối quan hệ giữa xuất khẩu ròng và tỷ giá hối đoái thực tế là
nghịch biến. Gọi NX là xuất khẩu ròng thì ta có hàm số biểu thị
mối quan hệ này: NX = NX (Er)
2. Thị trường ngoại hối
b. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái thực tế
 Thị trường ngoại hối: Là thị trường quốc tế trong đó
đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của
quốc gia khác.

Thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ.


Các yếu tố hình thành cung ngoại tệ (Sngt)

+ Hoạt động xuất khẩu: Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ,
thu được ngoại tệ cần đổi ra nội tệ để chi tiêu: X 
 Sngt 
+Người nước ngoài đầu tư vào trong nước cần đổi
nội tệ để trả lương, thuê mặt bằng...
+Người nước ngoài mua tài sản tài chính trong nước:
Cổ phiếu, trái phiếu...
+Người nước ngoài đến công tác, du lịch trong nước
Các yếu tố hình thành cầu ngoại tệ (Dngt)

+Nhập khẩu hàng hoá: Dùng nội tệ đổi lấy ngoại tệ để mua
hàng hoá (MMTB, nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng...): IM
  Dngt 
+Người trong nước đầu tư ra nước ngoài.;
+Người trong nước mua tài sản tài chính nước ngoài.
+Người trong nước đi công tác, du lịch nước ngoài.;
+Dự trữ ngoại tệ...
2. Thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái thực tế trên thị trường được xác định bởi giao
điểm của đường xuất khẩu ròng dốc xuống và đường vốn ra
nước ngoài thẳng đứng, vì nó độc lập với tỷ giá hối đoái thực tế.
Như vậy, giao điểm 2 đường này quyết định tỷ giá hối đoái cân
bằng.
2. Thị trường ngoại hối
Nếu (S – I) > 0:
Tiết kiệm > dòng vốn ra
nước ngoài ròng, mức thặng
dư là cung về Việt Nam
đồng cho người nước ngoài
muốn mua hàng hóa Việt
Nam.
Lúc này, NX > 0 là cầu về
Việt Nam đồng của nhừng
người nước ngoài cần Việt
nam đồng để mua hàng hóa
của chúng ta.
2. Thị trường ngoại hối

•Nếu (S – I) < 0: tiết kiệm < dòng vốn ra nước ngoài


ròng, mức thâm hụt phản ánh cung ngoại tệ cho các
tác nhân trong nền kinh tế muốn mua hàng hóa nước
ngoài. Lúc đó, NX < 0 là cầu về ngoaị tệ mà các tác
nhân trong nền kinh tế cần để mua hàng hóa nước
ngoài.
•Tỷ giá hối đoái cân bằng, mức cung về tiền cho dòng
vốn ra nước ngoài ròng bằng nhu cầu về tiền người
nước ngoài cần để mua hàng xuất khẩu của chúng ta.
Ví dụ về đồng đô la Mỹ

•Tại mức tỷ giá hối


đoái thực tế cân
bằng, cầu về đô la
của người nhập khẩu
hàng hoá Mỹ sẽ
đúng bằng lượng
cung đô la của người
Mỹ xuất phát từ đầu
tư nước ngoài ròng.
Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái thực tế

Tỷ giá hối đoái giữ vai trò điều chỉnh thị trường
ngoại hối
 Nếu tỷ giá hối đoái thực tế quá cao  giảm cho
đến khi cân bằng cung cầu ngoại tệ
 Nếu tỷ giá hối đoái quá thấp  tăng để cân bằng
cung cầu ngoại tệ.

Company Logo
c. Các cơ chế tỷ giá hối đoái

Cơ chế tỷ giá hối


đoái là tổng thể các
điều kiện mà ngân
hàng Trung ương
cho phép xác định
tỷ giá hối đoái danh
nghĩa.
Các cơ chế tỷ giá hối đoái

1 2 3

Tỷ giá Tỷ giá hối Tỷ giá hối


hối đoái đoái thả đoái thả
cố định nổi nổi
không
hoàn toàn
Tỷ giá hối đoái cố định

Tỷ giá hối đoái cố


định là cơ chế mà
trong đó tỷ giá được
Ngân hàng Trung
ương cam kết duy trì
khả năng chuyển đổi
đồng nội tệ với đồng
tiền nước ngoài.
Tỷ giá hối đoái cố định

Định tỷ giá
hối đoái

Trường hợp Trường hợp


1: tỷ giá hối 2: khi tỷ giá
đoái danh hối đói danh
nghĩa cố định nghĩa thấp
cao hơn tỷ hơn tỷ giá
giá cân bằng cân bằng
Tỷ giá hối đoái cố định

Trường hợp 1:

e cung
 tỷ giá hối
Tỷ giá
đoái danh hối đoái
nghĩa cố Tỷ
cố định

định lớn giá


hơn tỷ giá hối
cân bằng đói

Tỷ giá hối
đoái cân bằng Cầu
Khối lượng ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái cố định

Trường hợp 2:
Cung
 tỷ giá hối e
đói danh Tỷ
nghĩa thấp giá Tỷ giá hối đoái
hơn tỷ giá hối cân bằng
cân bằng đoái

Tỷ giá hối đoái Cầu


cố định

Khối lượng ngoại tệ


Tỷ giá hối đoái cố định

Thay đổi
giá trị
tương đối
Dự trữ
của tiền tệ
không tương
xứng Khó
khăn

Đầu cơ
ngoại tệ
Tỷ giá hối đoái thả nổi

Tỷ giá hối đoái thả nổi là tỷ giá được tự do


biến động để đạt được cân bằng của thị trường
ngoại hối khi có những thay đổi trong điều
kiện kinh tế (không có sự can thiệp của chính
phủ )
Tỷ giá hối đoái thả nổi

Cung cầu tỷ giá sẽ thay


ngoại tệ thay đổi tương
đổi ứng
Tỷ giá hối đoái thả nổi

sự vận động về vốn vốn chảy vào


nước có lãi suất cao E giảm
bất kể điều kiện thương mại

Khó Đầu cơ tiền tệ quốc tế.


khăn
Sự thay đổi cơ cấu kinh
tế Giá trị thực tế
thay đổi.
Tỷ giá hối đoái thả nổi không hoàn toàn

Là tỷ giá hối đoái được phép thay đổi phù


hợp với các điều kiện của thị trường ở một
phạm vi nhất định. Khi vượt ra ngoài
phạm vi đó thì chính phủ sẽ can thiệp.
Tỷ giá hối đoái thả nổi không hoàn toàn

Khó Khăn

Các cuộc
Dự trữ không Cần có sự sự khủng hoảng
tương xứng. điều chỉnh mang tính đầu
thường xuyên. cơ.
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái
a. Chính sách tài chính trong nước

e S2 - I S1 - I
Tỉ giá hối đoái thực tế

e2
S
 (S – I) 

e1

NX(e)

NX2 NX1 NX
b. Chính sách tài chính nước ngoài

e S - I1 S - I2
Tỉ giá hối đoái thực tế

I
e1
 (S – I) 

e2

NX(e)

NX1 NX2 NX
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái

c-Chính sách
khuyến khích
đầu tư trong
nước
d-Chính sách
thương mại
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái

c. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư

Nhà nước khuyến khích


đầu tư => tăng nhu cầu
đầu tư trong khi tiết kiệm
không đổi
=>NX giảm =>thâm hụt
thương mại
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái

e S - I2 S1 - I1 Nhu cầu đầu tư tăng


->(s-I) dịch sang trái
Tỉ giá hối đoái thực tế

->giảm cung đồng VN


e2 cho thị trường ngoại hối
làm cho TGHD thực tế
cân bằng tăng.
e1
Sự tăng giá của đồng VN
NX(e) làm hàng nội đắt hơn
hàng ngoại

NX2 NX1 NX
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái

d. Tác động của chính sách thương mại

Chính sách
thương mại

Mở rộng tạo Dưới hình thứcbảo


thuận lợi cho hộ hàng hóa trong
hàng hóa dịch nước khỏi sự cạnh
chuyển ra vào thị tranh của nước
trường ngoài bằng thuế
mở quan ,áp dụng hạn
ngạch ,trợ cấp
xuất khẩu
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái

Khi đánh thuế quan làm tăng giá hàng nhập


khẩu=>hạn chế nhập khẩu nhờ đó mà sản xuất
trong nước được bảo hộ trước sự cạnh tranh của
hàng ngoại
Hạn ngạch:là một hạn mức đối với hàng nhập
khẩu tác động tương tự như thế quan
3. Tác động của hệ thống chính sách tới tỉ giá hối đoái

e S-I Khi hạn chế nhập


khẩu:
Tỉ giá hối đoái thực tế

e2
->MI giảm NX
tăng làm dường
xuất khẩu ròng
NX(e2) dịch sang
e1 phải.Điểm CB
dịch lên trên.
Biện pháp bảo hộ
NX(e1)
không tác động
tới cán cân
NX2 = NX1 NX thương mại
Company
LOGO

You might also like