You are on page 1of 46

01/19/2013

Chương 2

CUNG – CẦU VÀ THỊ TRƯỜNG


SẢN PHẨM

LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

KINH TẾ VI MÔ

Thị trường sản phẩm


19/01/2013

• Khái niệm: (market)

Người bán
(nhà sản xuất)
CUNG
(producer - supply)
Người mua
(người tiêu dùng)
CẦU
(consumer - demand)
• Các loại thị trường:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competitive Market)
Thị trường độc quyền (Monopoly Market)
Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

1
01/19/2013

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Giả định của mô hình


• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Đặc điểm:
- Có nhiều người mua – người bán
- Sản phẩm đồng nhất
- Thông tin hoàn hảo  chi phí giao dịch bằng 0
- Dễ dàng thay đổi đến thị trường thuận lợi hơn
- Người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa mãn
- Người bán tối đa hóa lợi nhuận

 Người mua – người bán: nhận giá

KINH TẾ VI MÔ

Giả định của mô hình


19/01/2013

• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


 Đặc điểm:
- Có nhiều người mua – người bán:
- Số lượng người mua, người bán nhiều đến nỗi
hành vi của một người mua hay một người bán
không đủ sức để làm thay đổi cầu hay cung của hàng hóa đó,
và do đó không làm thay đổi giá cả hàng hóa
- Số lượng hàng hóa mà mỗi người mua muốn
mua hay mỗi người bán muốn bán chiếm tỉ lệ rất
nhỏ trên thị trường, nghĩa là sức mạnh của mỗi
người là rất thấp
- Hàng hóa là đồng nhất: hàng hóa được mua bán
có kích cỡ, kiểu dáng, chất lượng,… là như nhau nên
giá bán là như nhau

2
01/19/2013

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Giả định của mô hình


• Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Đặc điểm:
- Thông tin là hoàn hảo: mọi thông tin về người bán
người mua, lượng cung, lượng cầu, số lượng, giá cả,…
là đầy đủ, chính xác, đồng bộ, kịp thời và ai cũng có
thể tiếp cận được
- Dễ dàng thay đổi đến thị trường thuận lợi hơn:
không có rào cản gia nhập thị trường, ai muốn tham
gia vào thị trường hay rút lui khỏi thị trường đều dễ
dàng và không có bất kỳ một rào cản về kinh tế hay
hành chính nào

CẦU

3
01/19/2013

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Khái niệm
• Cầu: (Demand)
Số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người tiêu dùng muốn
mua và có khả năng mua ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được
trong một khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi
▫ Muốn mua: có nhu cầu (need)
▫ Có khả năng mua: có khả năng chi trả
▫ Mức giá có thể chấp nhận được: mức giá sẵn lòng trả (willing-
to-pay)
▫ Các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus): thu nhập, giá hàng
hóa liên quan, sở thích - thị hiếu,...
• Phân biệt:
▫ Cầu – Nhu cầu (Demand – Need)
▫ Cầu – Lượng cầu (Demand – Quantity demanded)

KINH TẾ VI MÔ

1. Khái niệm (tt)


19/01/2013

Ví dụ: cầu về Sôcôla của Tom


Giá 5đồng/thanh  lượng cầu 10 thanh  số tiền ? đồng
Giá 10đồng/thanh  lượng cầu ? thanh  số tiền ? đồng
... ... ...

• Tom muốn mua Sôcôla  Tom có nhu cầu


• Nếu Tom có khả năng thanh toán cho nhu cầu về Sôcôla  cầu về
Sôcôla của Tom
• Lượng Sôcôla Tom muốn mua ứng với một mức giá  lượng cầu
Sôcôla của Tom ở mức giá đó
• Tổng hợp các cặp giá trị (lượng cầu, giá) chỉ ra mối quan hệ giữa
lượng Sôcôla mà Tom muốn mua và có khả năng thanh toán ứng
với mỗi mức giá có thể chấp nhận  cầu Sôcôla của Tom
• Mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu  luật cầu

4
01/19/2013

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Các dạng biểu diễn cầu


• Biểu cầu: (Demand Schedule)

Bảng biểu mô tả mối quan hệ Sôcôla


giữa lượng cầu và giá cả hàng hóa Giá Lượng cầu
(PD) (QD)
Ví dụ: cầu về Sôcôla của Tom
0.00 16
Biểu cầu thể hiện lượng cầu ở 1.00 14
mỗi mức giá 2.00 12
Biểu cầu thể hiện luật cầu 3.00 10
4.00 8
5.00 6
6.00 4

10

KINH TẾ VI MÔ

2. Các dạng biểu diễn cầu (tt)


19/01/2013

P (D): QD = 16 - 2P Giá Lượng cầu


(PD) (QD)
0.00 16
1.00 14
2.00 12
3.00 10
4.00 8
5.00 6
6.00 4
Q

5
01/19/2013

11

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Các dạng biểu diễn cầu (tt)


• Đường cầu: (Demand Curve)
Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả hàng hóa
Đường cầu thể hiện lượng cầu ở mỗi mức giá
Đường cầu thể hiện luật cầu
Đặc điểm:
Nằm ở góc phần tư thứ 1
Dốc về bên phải

• Hàm cầu: (Demand Function)


QD = f(P) = a + b.P (b<0)
Hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả hàng hóa
Hàm cầu thể hiện lượng cầu ở mỗi mức giá
Hàm cầu thể hiện luật cầu

12

KINH TẾ VI MÔ

3. Cầu cá nhân và cầu thị trường


19/01/2013

• Cầu thị trường: (Market Demand)


Tổng số lượng HH – DV mà tất cả NTD muốn mua và có khả
năng mua ở mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định,
trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
Giá L.cầu của Tom L.cầu của Jerry L.cầu th.trường
0.00 16 + 8 = 24
1.00 14 + 7 = 21
2.00 12 + 6 = 18
3.00 10 + 5 = 15
4.00 8 + 4 = 12
5.00 6 + 3 = 9
6.00 4 + 2 = 6

6
01/19/2013

13

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

3. Cầu cá nhân và cầu thị trường


• Đường cầu thị trường: (Market Demand Curve) cộng theo
phương ngang các đường cầu cá nhân
P
Lượng cầu
Giá
thị trường
0.00 24
1.00 21
2.00 18
3.00 15
4.00 12
dJerry dTom DMarket 5.00 9
Q 6.00 6

14

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cầu


• Các yếu tố tác động đến cầu:
▫ Giá cả hàng hóa đang xem xét (price of good)
▫ Thu nhập (income)
▫ Sở thích – thị hiếu (taste)
▫ Giá cả hàng hóa liên quan (price of related good)
▫ Qui mô tiêu thụ của thị trường (number of buyers)
▫ Kỳ vọng của người tiêu dùng (expectations)
 Hàm cầu tổng quát: QD = f(P, I, Tas, PR, N, E,…)
• Phân biệt:
▫ Sự thay đổi của giá  thay đổi lượng cầu ở một mức giá  di
chuyển trên (dọc theo) đường cầu (moves along the D curve)
▫ Sự thay đổi của các yếu tố khác ngoài giá  thay đổi lượng cầu
ở tất cả các mức giá (thay đổi cầu)  dịch chuyển đường cầu
(shifts the D curve)

7
01/19/2013

15

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cầu (tt)


P
Hiện tượng di chuyển trên
đường cầu
(moves along the D curve)

(do sự thay đổi của giá)

16

KINH TẾ VI MÔ

4. Yếu tố tác động đến cầu (tt)


19/01/2013

P Hiện tượng dịch chuyển


đường cầu
(shifts the D curve)

(do sự thay đổi của các yếu


tố khác)

8
01/19/2013

17

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cầu (tt)


P
• Thu nhập của người tiêu dùng
Ví dụ:
- Ngô, khoai, sắn,…
- Lương thực thực phẩm,…
- Ô tô, mỹ phẩm,… Q
▫ Hàng hóa thứ cấp (Inferior good): thay đổi cầu tỉ lệ nghịch với
thay đổi thu nhập
▫ Hàng hóa thông thường (Normal good): thay đổi cầu tỉ lệ
thuận với thay đổi thu nhập
 Hàng hóa thiết yếu (Necessities): mức thay đổi cầu chậm hơn so
với mức thay đổi thu nhập
 Hàng hóa cao cấp – xa xỉ (Luxury good): mức thay đổi cầu nhanh
hơn so với mức thay đổi thu nhập

18

KINH TẾ VI MÔ

4. Yếu tố tác động đến cầu (tt)


19/01/2013

• Giá cả hàng hóa liên quan


Ví dụ:
- Laptop – destop,…
- Laptop – software,…
▫ Hàng hóa thay thế (substitute): thay đổi cầu tỉ lệ thuận với
thay đổi giá hàng hóa thay thế
▫ Hàng hóa bổ sung (complement): thay đổi cầu tỉ lệ nghịch với
thay đổi giá hàng hóa bổ sung
P

9
01/19/2013

19

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cầu (tt)


• Qui mô tiêu thụ của thị trường
▫ Số lượng người tiêu dùng, dân số tăng  cầu tăng
▫ Số lượng người tiêu dùng, dân số giảm  cầu giảm

• Thị hiếu – Sở thích của người tiêu dùng


▫ Phụ thuộc tập quán, lứa tuổi, giới tính, thời gian, quảng cáo
▫ Thị hiếu - sở thích thay đổi  cầu thay đổi

• Kỳ vọng của người tiêu dùng


▫ Kỳ vọng về sự thay đổi giá cả, thu nhập, chính sách của nhà
nước  cầu thay đổi

20

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cầu (tt)


Ví dụ: Sự thay đổi sau đây sẽ làm dịch chuyển chuyển đường cầu
hay di chuyển dọc theo đường cầu

• Người chủ cửa hàng bán áo đi mưa phát hiện rằng khách hàng sẵn
lòng trả giá cao hơn cho áo đi mưa trong những ngày mưa nhiều
• Công ty viễn thông XYZ Telecom cung cấp dịch vụ điện thoại đường
dài giảm giá phí cuộc gọi vào cuối tuần, số lượng cuộc gọi vào thời
gian cuối tuần tăng lên rất đáng kể
• Người ta mua nhiều hoa hồng vào tuần của ngày lễ tình yêu
Valentine mặc dù giá hoa hồng cao hơn rất nhiều so với các thời
gian khác trong năm
• Giá xăng tăng mạnh khiến cho nhiều người đi làm đường xa sắp xếp
đi cùng xe với nhau để giảm bớt chi phí xăng của họ

10
01/19/2013

CUNG

22

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Khái niệm
• Cung: (Supply)
Số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người bán muốn bán và có
khả năng bán ở mỗi mức giá có thể chấp nhận được trong một
khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi
▫ Muốn bán: có nhu cầu
▫ Có khả năng bán: có khả năng cung ứng
▫ Mức giá có thể chấp nhận được: mức giá sẵn lòng bán (willing-
to-sell)
▫ Các yếu tố khác không đổi (ceteris paribus): chi phí sản xuất,
công nghệ sản xuất,...
• Phân biệt:
▫ Cung – Lượng cung (Supply – Quantity supplied)

11
01/19/2013

23

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Các dạng biểu diễn cung


• Biểu cung: (Supply Schedule)

Bảng biểu mô tả mối quan hệ Sôcôla


giữa lượng cung và giá cả hàng hóa Giá Lượng cung
(PS) (QS)
▫ Biểu cung thể hiện lượng cung ở
mỗi mức giá
0.00 0
▫ Biểu cung thể hiện luật cung 1.00 3
2.00 6
3.00 9
4.00 12
5.00 15
6.00 18

24

KINH TẾ VI MÔ

2. Các dạng biểu diễn cung (tt)


19/01/2013

P (S): QS = 0 + 3P Giá Lượng cung


(PS) (QS)
0.00 0
1.00 3
2.00 6
3.00 9
4.00 12
5.00 15
6.00 18
Q

12
01/19/2013

25

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Các dạng biểu diễn cung (tt)


• Đường cung: (Supply Curve)
Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
Đường cung thể hiện lượng cung ở mỗi mức giá
Đường cung thể hiện luật cung
Đặc điểm:
Nằm ở góc phần tư thứ 1
Dốc lên về bên phải

• Hàm cầu: (Supply Function)


QS = f(P) = c + d.P (d>0)
Hàm số thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả
Hàm cung thể hiện lượng cung ở mỗi mức giá
Hàm cung thể hiện luật cung

26

KINH TẾ VI MÔ

3. Cung cá nhân và cung thị trường


19/01/2013

• Cung thị trường: (Market Supply)


Giá QSNoka QSBelco QSMarket
0.00 0 + 0 = 0
1.00 3 + 2 = 5
2.00 6 + 4 = 10
3.00 9 + 6 = 15
4.00 12 + 8 = 20
5.00 15 + 10 = 25
6.00 18 + 12 = 30
• Đường cung thị trường: cộng theo phương ngang các đường
cung cá nhân

13
01/19/2013

27

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cung


• Các yếu tố tác động đến cung:
▫ Giá cả hàng hóa đang xem xét (price of good)
▫ Chi phí các yếu tố đầu vào (cost, input prices)
▫ Công nghệ (technology)
▫ Qui mô thị trường (factory, number of sellers)
▫ Kỳ vọng của người bán (expectations)
▫ Chính sách thuế, trợ cấp của chính phủ (government)
▫ Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết,…
• Phân biệt:
▫ Sự thay đổi của giá  thay đổi lượng cung  di chuyển trên
đường cung (moves along the S curve)
▫ Sự thay đổi của các yếu tố khác không phải giá)  dịch chuyển
đường cung (shifts the S curve)
 Cung tăng  đường cung dịch chuyển sang phải
 Cung giảm  đường cung dịch chuyển sang trái

28

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

4. Yếu tố tác động đến cung (tt)


Ví dụ: Sự thay đổi sau đây sẽ làm dịch chuyển chuyển đường
cung hay di chuyển dọc theo đường cung
• Trong suốt thời kỳ thị trường bất động sản nóng lên, giá nhà
tăng nhanh chóng, nhiều người chủ sở hữu nhà đã đẩy mạnh
việc chào bán các ngôi nhà của mình
• Ngay sau khi năm học mới bắt đầu, nhiều cửa hàng thức ăn
nhanh phải tăng tiền lương để thu hút lao động
• Nhiều công nhân xây dựng bắt đầu di chuyển về các vùng có
nhiều khu công nghiệp mới lân cận thành phố Hồ Chí Minh do
sức hấp dẫn của tiền lương cao hơn (như là giá của lao động)
• Từ khi công nghệ mới cho phép đóng mới những tàu du lịch cao
cấp, tiện nghi hơn và lớn hơn và chi phí cho mỗi hành khách
thấp hơn, các công ty du lịch đã bắt đầu tăng số lượng buồng
dành cho du khách với giá rẽ hơn

14
01/19/2013

TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

30

KINH TẾ VI MÔ

1. Điểm cân bằng


19/01/2013

P D S
Điểm cân bằng E
(Equilibrium)
- Giá cân bằng PE:
mức giá mà tại đó
lượng cung bằng
PE E
lượng cầu (QS = QD)
- Lượng cân bằng QE:
lượng cung và lượng
cầu ở mức giá cân
bằng
Q

QE

15
01/19/2013

31

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Điểm cân bằng (tt)


P D S
P QD QS
0 24 0
1 21 5
PE E 2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
Q 6 6 30

QE

32

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Thay đổi điểm cân bằng


P
S
Lượng dư thừa
(surplus)
Giá thị trường lớn hơn
PM
giá cân bằng
(PM > PE)
PE E

D
Q
QD QE QS

16
01/19/2013

33

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Thay đổi điểm cân bằng (tt)


P

Giá thị trường nhỏ hơn


giá cân bằng
(PM < PE)
PE E

PM
Lượng thiếu hụt
(shortage) D
Q
QS QE QD

34

KINH TẾ VI MÔ

2. Thay đổi điểm cân bằng (tt)


19/01/2013

• Cơ chế thị trường là xu thế trong thị trường tự do để cho giá


thay đổi cho đến khi đạt trạng thái cân bằng
▫ Kết quả tương tác giữa cung và cầu sẽ xác định mức giá cân
bằng
▫ Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh sự thiếu hụt hay
dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt trạng thái cân bằng
▫ Tại điểm cân bằng, không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa
hàng hóa nên cũng không có sức ép nào làm giá cả phải tiếp tục
thay đổi

• Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi khi:


▫ Cầu thay đổi
▫ Cung thay đổi
▫ Cả cung và cầu thay đổi

17
01/19/2013

35

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Thay đổi điểm cân bằng (tt)


• 3 bước phân tích sự thay đổi điểm cân bằng:
▫ Bước 1: xem xét yếu tố tác động làm dịch chuyển đường cung,
đường cầu, hay cả đường cung và đường cầu
▫ Bước 2: xác định hướng dịch chuyển của đường cung, đường
cầu theo sự tác động của các yếu tố
▫ Bước 3: sử dụng đồ thị cung cầu để xác định điểm cân bằng
mới, giá và lượng cân bằng mới

• Giá trị sản lượng và giá cả cân bằng được xác định dựa trên:
▫ Biểu cầu, biểu cung
▫ Đồ thị đường cầu, đường cung
▫ Hàm cầu, hàm cung

36

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Thay đổi điểm cân bằng (tt)


Ví dụ: Sự thay đổi sau đây sẽ làm điểm cân bằng giữa cung
và cầu thay đổi như thế nào
• Thị trường trứng gà (giai đoạn 1970 – 1993)
▫ Cơ khí hóa các trang trại nuôi gà
▫ Người tiêu dùng có ý thức hơn về sức khỏe nên thay đổi thói quen
ăn uống
• Thị trường giáo dục (giai đoạn 1970 – 1993)
▫ Chi phí trang thiết bị và bảo dưỡng các phòng học, phòng thí
nghiệm và thư viện hiện đại tăng lên, tiền lương giáo viên cao
hơn
▫ Số học sinh tốt nghiệp phổ thông ngày càng tăng, tỉ lệ người cho
rằng học đại học là việc không thể không làm ngày càng tăng

18
01/19/2013

37

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Thay đổi điểm cân bằng (tt)


Ví dụ: (tt)
• Thị trường lúa mì Mỹ: P (đôla/giạ), Q (triệu giạ/năm)
▫ Năm 1981, cung và cầu lúa mì:
QS = 1800 + 240P, QD = Qd + Qe = 3550 – 266P
▫ Những năm giữa thập kỷ 80:
 Dân số và thu nhập tăng
 Sự thành công của cuộc Cách mạng Xanh trong nông nghiệp,
những nước nhập khẩu lúa mì trước đây như Ấn Độ ngày càng có
khả năng tự cung cấp lương thực
 Sự tăng giá của đồng đôla so với các đồng tiền khác làm cho giá
lúa mì của Mỹ trở nên đắt hơn
 Các nước châu Âu thông qua chính sách bảo hộ mậu dịch, trợ cấp
cho nông dân trong nước và dùng hàng rào thuế quan chống lại
nhập khẩu
▫ Năm 1985, cung và cầu lúa mì: QD = 2580 – 194P
▫ Thực tế: (1981) PD = 3.7$, PS = 4$; (1985) PD = 3.2$, PS = 4$

ĐỘ CO DÃN
CỦA
CUNG VÀ CẦU

Elasticity

19
01/19/2013

39

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Khái niệm
Ví dụ:

• Doanh thu sẽ tăng như thế nào nếu giá giảm 5%?

• Để tăng 10% số lượng bán, cần phải giảm giá bao nhiêu %?

• Nên tăng hay giảm giá nếu muốn tăng doanh thu?

• Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên, mức cầu về rượu sẽ
tăng bao nhiêu?

• ... ... ...

40

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Khái niệm
Ví dụ:
• Bạn có một công ty thiết kế web
• Công ty bạn sẽ tính phí $200 cho mỗi một trang web
• Với mức giá đo, hiện tại mỗi tháng bạn sẽ thiết kế được 12
trang web
• Khi chi phí thiết kế tăng lên (bao gồm cả chi phí cơ hội), bạn sẽ
muốn tăng giá lên $250/trang
• Theo luật cầu, bạn sẽ không nhận được nhiều đơn hàng như
trước đây nếu bạn tăng giá
• Vấn đề đặt ra là:
▫ Số lượng đơn hàng sẽ ít hơn, nhưng ít hơn bao nhiêu?
▫ Doanh thu của bạn sẽ giảm hay tăng? Và sẽ giảm hay tăng bao
nhiêu?

20
01/19/2013

41

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Khái niệm (tt)


• Độ co dãn đo lường độ nhạy cảm của một biến số này so với
một biến số khác
• Độ co dãn là tỉ lệ thay đổi % của một biến số so với 1% thay
đổi của biến số khác

Ví dụ: độ co dãn là một con số đo


lường cầu sẽ giảm bao nhiêu
phần trăm khi bạn tăng giá
thêm 1%

• Độ co dãn đo lường tỉ lệ thay đổi % của cung hoặc cầu khi các
yếu tố tác động thay đổi 1%

42

KINH TẾ VI MÔ

2. Độ co dãn của cầu


19/01/2013

• Độ co dãn của cầu: đo lường độ nhạy cảm hay phản ứng của
người tiêu dùng (thay đổi cầu) trước sự thay đổi của giá cả,
thu nhập hay giá cả hàng hóa liên quan

• Các loại co dãn:


▫ Co dãn của cầu theo giá
▫ Co dãn của cầu theo thu nhập
▫ Co dãn chéo của cầu

21
01/19/2013

43

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá:
▫ Khái niệm: đo lường tỉ lệ thay đổi % lượng cầu hàng hóa - dịch
vụ khi giá của nó thay đổi 1%

P tăng P2
10% P1
Ví dụ: độ co dãn của cầu
sẽ bằng 1.5 D
Q
Q2 Q1
Q giảm 15%

44

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
Ví dụ: thiết kế web P
• Di chuyển từ A đến B: B
▫ % thay đổi giá: 25% $250
▫ % thay đổi lượng: 33% A
$200
▫ Độ co dãn: 1.33
• Di chuyển từ B đến A: D
▫ % thay đổi giá: 20% Q
▫ % thay đổi lượng: 50% 8 12
▫ Độ co dãn: 2.5
• Co dãn khoảng:
▫ % thay đổi giá: [(250–200)/225]*100=22.2%
▫ % thay đổi lượng: [(12-8)/10]*100=40%
▫ Độ co dãn: 40/22.2=1.8

22
01/19/2013

45

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Các loại co dãn của cầu theo giá (tt):
Ví dụ:

P Q
99.95 20,002
100.00 20,000
100.05 19,998
P Q
3 50
4 40
5 30

46

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
▫ Các loại co dãn của cầu theo giá:
 Các loại co dãn:
 Cầu co dãn nhiều |ED,P| > 1
 Cầu co dãn ít |ED,P| < 1
 Cầu co dãn đơn vị |ED,P| = 1
 Cầu hoàn toàn không co dãn |ED,P| = 0
 Cầu co dãn hoàn toàn |ED,P| = ∞
 Mối quan hệ giữa độ co dãn và độ dốc:
 Đường cầu càng dốc, độ co dãn càng thấp
 Đường cầu càng thoải, độ co dãn càng cao

23
01/19/2013

47

KINH TẾ VI MÔ
19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


P
200%
$30 E = = 5.0 Độ co dãn
40%
dọc theo
67%
20 E = = 1.0
67% đường cầu
40%
10 E = = 0.2
200% (độ dốc
$0 Q không đổi)
0 20 40 60

48

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
Ví dụ: Co dãn theo giá của cầu một số loại sản phẩm ở Mỹ
Sản phẩm ED,P Sản phẩm ED,P
Cà chua 4.60 Xem phim ở rạp 0.87
Bữa ăn ở nhà hàng 1.63 Du lịch nước ngoài bằng máy bay 0.77
Bộ đồ ăn bằng thủy tinh 1.34 Giày 0.70
Taxi 1.24 Dịch vụ pháp lý 0.61
Radio, TV 1.19 Sữa chữa xe hơi 0.36
Động sản 1.01 Bảo hiểm y tế 0.31
Nhà ở 1.00 Xăng dùng cho xe hơi 0.14
Rượu 0.92
Nguồn: Edwin Mansfield (2004), Kinh tế học ứng dụng trong
doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, tr.80

24
01/19/2013

49

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
▫ Những yếu tố quyết định co dãn của cầu theo giá:
 Tính thay thế của sản phẩm:
 Số loại sản phẩm có thể thay thế
Ví dụ: bữa ăn ở nhà hàng sv. xăng dùng cho xe hơi
 Phạm vi hay mức độ thay thế
Ví dụ: một nhãn hiệu xăng sv. xăng dùng cho xe máy
 Tỉ trọng chi tiêu cho sản phẩm trong tổng thu nhập của người tiêu
dùng
Ví dụ: muối ăn, kim khâu,… sv. quần áo, giày dép
 Tính chất của sản phẩm
Ví dụ: các sản phẩm thiết yếu sv. các sản phẩm cao cấp
 Độ dài thời gian: mức co dãn của cầu trong dài hạn lớn hơn trong
ngắn hạn
Ví dụ: xe điện thay cho xe dùng xăng
 Vị trí của mức giá trên đường cầu

50

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
▫ Ý nghĩa: ảnh hưởng của co dãn của cầu theo giá đối với doanh
thu:
 Giúp nhà quản lý xây dựng kế hoạch doanh thu của doanh nghiệp
 Phân tích tác động của chính sách thuế đến giá thị trường

ED,P Loại co dãn Nếu P Hay Q Thì TR


ED,P < -1 Tăng Giảm Giảm
co dãn nhiều
(│ED,P│ > 1) Giảm Tăng Tăng
ED,P > -1 Tăng Giảm Tăng
kém co dãn
(│ED,P│ < 1) Giảm Tăng Giảm
ED,P = -1
co dãn đơn vị Cực đại
(│ED,P│= 1)

25
01/19/2013

51

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
▫ Ý nghĩa: ảnh hưởng của co dãn của cầu theo giá đối với doanh
thu (tt):
Ví dụ:

Tình huống 1 Tình huống 2

Trước Sau Trước Sau

Học phí $2,000 $2,200 $2,000 $2,200

Số nhập học 5,000 4,750 5,000 4,250

Doanh thu $10,000,000 $10,450,000 $10,000,000 $9,350,000

Độ co dãn -0.5 (co dãn ít) -1.5 (co dãn nhiều)

52

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo giá (tt):
▫ Ý nghĩa: ảnh hưởng của co dãn của cầu theo giá đối với doanh
thu (tt):

Ví dụ: một người tiêu dùng có hàm cầu: p=-1/2q+20. Tính hệ số co dãn
của cầu theo giá ở các mức giá p=0, p=5, p=10, p=15, p=0. Giả sử nếu
hiện tại giá hàng hóa là p=15, nên tăng hay giảm giá để tăng doanh
thu

26
01/19/2013

53

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo thu nhập:
▫ Đo lường tỉ lệ thay đổi % của cầu một hàng hóa hoặc dịch vụ khi
thu nhập thay đổi 1%

▫ Ý nghĩa: xác định được các loại hàng hóa để tính toán qui mô thị
trường  giúp nhà quản lý doanh nghiệp xây dựng chính sách
phát triển sản phẩm
▫ Các loại co dãn:
 ED,I < 0: hàng thứ cấp
 ED,I > 0: hàng thông thường (>1: hàng xa xỉ, <1: hàng thiết yếu)
 ED,I = 0: hàng hóa không phụ thuộc vào thu nhập

54

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn của cầu theo thu nhập (tt):
Ví dụ: Co dãn theo thu nhập của cầu một số loại sản phẩm ở Mỹ

Sản phẩm ED,P Sản phẩm ED,P


Rượu 1.54 Bảo hiểm y tế 0.92
Nhà ở 1.49 Xăng dùng cho xe hơi 0.48
Động sản 1.48 Bơ 0.42
Dịch vụ khám chữa răng 1.42 Cà phê 0.00
Bữa ăn ở nhà hàng 1.40 Bơ thực vật -0.20
Giày 1.10 Bột -0.36

Nguồn: Edwin Mansfield (2004), Kinh tế học ứng dụng trong


doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, tr.85

27
01/19/2013

55

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn chéo của cầu:
▫ Đo lường tỉ lệ thay đổi % của cầu mặt hàng này khi giá mặt hàng
kia biến đổi 1%.

▫ Ý nghĩa: xác định mối quan hệ giữa các loại hàng hóa  giúp
nhà quản lý ở các công ty đa sản phẩm dự đoán được sự thay
đổi cầu của sản phẩm này khi giá của sản phẩm kia thay đổi
▫ Các loại co dãn:
 ED,XY = 0: hai hàng hóa không liên quan
 ED,XY ≠ 0: hai hàng hóa có liên quan (< 0: hai hàng hóa bổ sung, >
0: hai hàng hóa thay thế)

56

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


• Co dãn chéo của cầu (tt):
Ví dụ: Co dãn chéo của cầu một số loại sản phẩm ở Mỹ

Sản phẩm X Sản phẩm Y ED,P

Điện Gaz thiên nhiên +0.20

Cam California Cam Florida +0.14

Bơ Bơ thực vật +0.67

Thịt heo Thịt bò +0.14

Nguồn: Edwin Mansfield (2004), Kinh tế học ứng dụng trong


doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, tr.87

28
01/19/2013

57

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Độ co dãn của cầu (tt)


Ví dụ: Độ co dãn của sử dụng điện năng

Xét theo Giá điện năng Thu nhập Giá khí đốt
Hộ gia đình - 1.3 + 0.3 + 0.15
Công nghiệp - 1.5 + 0.9 + 0.15
Thương nghiệp - 1.7 + 1.1 + 0.15

Nguồn: Jack Hirshleifer et al (1996), Lý thuyết giá cả và sự vận


dụng, Nxb. KHKT, tr.152

58

KINH TẾ VI MÔ

3. Độ co dãn của cung


19/01/2013

• Co dãn của cung theo giá:


▫ Đo lường tỉ lệ thay đổi phần trăm lượng cung một hàng hóa
hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%

▫ Các loại co dãn của cung:


 ES > 1: cung co dãn nhiều
 ES < 1: cung co dãn ít
 ES = 1: cung co dãn đơn vị
 ES = 0: cung hoàn toàn không co dãn
 ES = ∞: cung co dãn hoàn toàn

29
01/19/2013

59

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Ví dụ:
Cho thị trường một sản phẩm với các thông số sau:
Lượng hàng Q* = 75 triệu tấn mỗi năm
Giá P* = 75 xen mỗi tấn
Độ co dãn của cung ES = 1.6
Độ co dãn của cầu ED = 0.8
Hãy xác định phương trình hàm cung và phương trình hàm cầu
của sản phẩm trên

CAN THIỆP CỦA


CHÍNH PHỦ
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
THẶNG DƯ SẢN XUẤT

30
01/19/2013

61

2. Can thiệp của chính phủ KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Các hình thức can thiệp:

Trực tiếp:
Giá trần – Giá sàn
Gián tiếp:
Thuế – Trợ cấp

 NW (Net Welfare) or DWL (Deadweight Loss) ???

62

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

1. Thặng dư tiêu dùng - sản xuất

• Thặng dư tiêu dùng:


P
(Consumer Surplus)
tổng phần chênh lệch – mức S
giá sẵn lòng trả – mức giá
thực tế phải trả
CS
PE E
• Thặng dư sản xuất: PS
(Producer Surplus)
D
tổng phần chênh lệch – mức Q
giá sẵn lòng bán – mức giá QE
thực tế bán

31
01/19/2013

63

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


P
S

Giá trần Pmax


a b mức giá tối đa
PE E
c d mà người bán
Pmax phải tuân thủ
e
Lượng thiếu hụt
D
Q
QS QE QD

64

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Giá trần (giá tối đa)


▫ Mục đích: nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng
hiện tại để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
▫ Hệ quả: thiếu hụt hàng hóa
▫ Thay đổi thặng dư:
 Thặng dư người tiêu dùng: ∆CS = c – b
 Thặng dư người sản xuất: ∆PS = – c – d

 Thặng dư xã hội / Tổn thất xã hội:


∆NW / ∆DWL = ∆CS + ∆PS = – b – d

Ví dụ: trường hợp áp dụng giá trần???

32
01/19/2013

65

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Giá trần (giá tối đa)


▫ Các trường hợp áp dụng giá trần:
 Các sản phẩm thiết yếu đối với đời sống hàng ngày như lương thực
thực phẩm, nhiên liệu,… khi quốc gia có chiến tranh hoặc xảy ra lạm
phát  ổn định đời sống và kiềm chế lạm phát
 Các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu công cộng như điện, nước,
thông tin liên lạc, giao thông công cộng,…  cung cấp dịch vụ công
cho công chúng với giá thấp và để điều tiết các công ty độc quyền
 Những biện pháp trong chính sách phân phối lại thu nhập như kiểm
soát giá thuê nhà trong thành phố, kiểm soát lãi suất  giúp đỡ cho
những người nghèo
▫ Các biện pháp bổ sung thường được áp dụng
 Bán phân phối định lượng đối với các sản phẩm thiết yếu
 Bù lỗ hoặc trợ cấp cho các hãng cung cấp dịch vụ công cộng
 Cho thuê nhà giá thấp hoặc bán nhà trả góp cho người người lao
động, công nhân viên chức

66

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


P
S
Lượng dư thừa
a Giá sàn Pmin
Pmin
b c d
PE j mức giá tối thiểu
e f mà người mua
E
phải tuân thủ

g h i D
Q
QD QE QS

33
01/19/2013

67

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Giá sàn (giá tối thiểu)


▫ Mục đích: nhằm điều chỉnh mức giá cao hơn mức giá cân bằng
hiện tại để bảo vệ lợi ích nhà sản xuất
▫ Hệ quả: dư thừa hàng hóa
▫ Thay đổi thặng dư:
 Trường hợp: nhà sản xuất sản xuất một lượng sản phẩm bằng QD
 Thặng dư người tiêu dùng: ∆CS = – b – c
 Thặng dư người sản xuất: ∆PS = b – f
 Tổn thất xã hội: ∆DWL = – c – f
 Trường hợp: nhà sản xuất sản xuất một lượng sản phẩm bằng QS
 Không bán được (QS – QD): ∆DWL = – c – f – h – i – j
 Bán được (QS – QD): ∆DWL = – c – f – h – i – j

Ví dụ: trường hợp áp dụng giá sàn???

68

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Ví dụ: Phương trình đường cung và cầu của sản phẩm X được
cho như sau: QD = 160 – 50P; QS = 30P + 16
a. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm X
b. Giả sử chính phủ qui định mức giá là 2.3đvtt/sp. Hãy tính
lượng sản phẩm dư thừa hoặc thiếu hụt (nếu có).
c. Chính phủ cần dự liệu mức ngân sách là bao nhiêu để mức giá
trên được thực hiện?
d. Tính số thay đổi trong thặng dư của người sản xuất, người tiêu
dùng và tổn thất xã hội gánh chịu
e. Ai là người được lợi nhiều hơn?

34
01/19/2013

69

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


P S’
Điểm cân bằng
Giá người mua sau khi có thuế S Thuế
trả khi có thuế (t đồng/sp)
E1
PD = P1 t đánh thuế
PS=PD=P0 a b vào người
E0 Điểm cân bằng
c d trước khi có thuế
bán
PS
Giá người bán
nhận khi có thuế D
Q
Q1 Q0

70

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


P

Giá người mua S Thuế


trả khi có thuế (t đồng/sp)

PD đánh thuế
PS=PD=P0 a b vào người
E0 Điểm cân bằng
c d mua
PS = P1 t trước khi có thuế
E1
Giá người bán Điểm cân bằng
nhận khi có thuế sau khi có thuế D’ D
Q
Q1 Q0

35
01/19/2013

71

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Thuế
▫ Sản lượng giảm: Q0  Q1
▫ Giá cả tăng: P0  P1
▫ Giá cầu tăng: P0  PD = P1
▫ Giá cung giảm: P0  PS
▫ Thay đổi thặng dư:
 Người tiêu dùng: ∆CS = – a – b
 Người sản xuất: ∆PS = – c – d
 Chính phủ: ∆G = a + c
 Tổn thất xã hội: ∆DWL = – b – d

72

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Ví dụ: Phương trình đường cung và cầu của sản phẩm X được
cho như sau: QD = 150 – 4P; QS = 6P – 50
a. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường sản phẩm X
b. Tính hệ số co dãn của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng
c. Giả sử chính phủ đánh thuế vào người bán với mức thuế
t=10đvtt/sp. Tính mức giá và sản lượng cân bằng
d. Giả sử chính phủ đánh thuế vào người mua với mức thuế
t=10đvtt/sp. Tính mức giá và sản lượng cân bằng
e. Hãy cho biết:
- Số tiền chính phủ thu được là bao nhiêu?
- Ai là người chịu thuế nhiều hơn? Việc phân chia gánh nặng
thuế có bị ảnh hưởng bởi chính sách đánh thuế vào ai không?
- Số thay đổi trong thặng dư của người sản xuất, người tiêu
dùng và tổn thất xã hội gánh chịu

36
01/19/2013

73

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Thuế
▫ Gánh nặng thuế không phụ thuộc vào việc đánh thuế vào người
mua hay người bán, mà chỉ phụ thuộc vào hình dạng (độ co dãn)
của đường cung và đường cầu
 Nếu cầu co dãn ít hơn so với cung, người mua chịu gánh nặng thuế
lớn hơn người bán
 Nếu cung co dãn ít hơn so với cầu, người bán chịu gánh nặng thuế
nhiều hơn người mua
▫ Độ lớn tổn thất phúc lợi xã hội phụ thuộc vào độ co dãn của cung
hoặc cầu
 Với cùng một đường cầu, trường hợp cung co dãn ít hơn thì tổn thất
phúc lợi sẽ nhỏ hơn so với trường hợp cung co dãn nhiều
 Với cùng một đường cung, trường hợp cầu co dãn ít hơn thì tổn thất
phúc lợi sẽ nhỏ hơn so với trường hợp cầu co dãn nhiều

74

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

37
01/19/2013

75

KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

2. Can thiệp của chính phủ (tt)


P S
Điểm cân bằng
Giá người bán
trước khi có trợ cấp
nhận khi có tr.cấp S’

PS E0 Trợ cấp
a b
PS=PD=P0 e s (s đồng/sp)
c d
PD=P1 E1 Điểm cân bằng
sau khi có trợ cấp
Giá người mua
trả khi có tr.cấp

D
Q
Q0 Q1

76

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Trợ cấp
▫ Sản lượng tăng: Q0  Q1
▫ Giá cả giảm: P0  P1
▫ Giá cầu giảm: P0  PD = P1
▫ Giá cung tăng: P0  PS
▫ Thay đổi thặng dư:
 Người tiêu dùng: ∆CS = c + d
 Người sản xuất: ∆PS = a + b
 Chính phủ: ∆G = – a – b – c – d – e
 Tổn thất xã hội: ∆DWL = – e

38
01/19/2013

77

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Ví dụ: Cầu về bơ là q = 60 – 2p và cung là q = p – 15 (p: đôla/100kg,


q: trăm kg)
▫ Hãy xác định giá và lượng bơ cân bằng
▫ Hạn khủng khiếp ở quê hương của loại bơ này làm đường cung
dịch chuyển đến q = p – 30, cầu vẫn giữ nguyên. Hãy xác định giá
và lượng bơ cân bằng mới
▫ Giả sử chính phủ trợ cấp cho người sản xuất $2.5 một trăm kg,
Tính khối lượng bơ được sản xuất và giá thị trường trong
trường hợp này. Hãy cho biết giá người tiêu dùng phải trả, giá
nhà sản xuất nhận được là bao nhiêu?
▫ Giả sử chính phủ trợ cấp cho người tiêu dùng chứ không phải
người sản xuất, trả lời câu hỏi tương tự như trên
▫ Tính lợi ích của người tiêu dùng, người sản xuất trong trường
hợp chưa có trợ cấp, có trợ cấp và số thay đổi lợi ích của các đối
tượng trên

78

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

P
Thuế nhập khẩu S

Giá trong nước


khi chưa NK
Đường cung khi
E đánh thuế NK
PE
a b ET STIM
PW (1+t)
PW c d e f EI
SIM
Lượng NK tự do Đường cung khi
Giá thế giới
tự do NK
(giá trong nước D
khi tự do NK) Q
QS Q1 S QE Q1 D QD
Giá trong nước
khi đánh thuế NK Lượng NK khi có thuế

39
01/19/2013

79

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu


▫ Các quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hóa khi giá thị trường trong nước
(PE) cao hơn giá thế giới (PW)
▫ Với mức giá PW:
 Lượng cầu tăng: QE  QD,
 Lượng cung giảm: QE  QS
 Lượng hàng nhập khẩu: QSQD
▫ Thay đổi trên thị trường trong nước:
 Cung tăng  đường cung dịch chuyển từ S đến SIM
 Điểm cân bằng mới EI với:
 Giá cân bằng PW
 Lượng cân bằng QD
 Trong đó:
 Lượng cung trong nước: QS
 Lượng cung từ nhập khẩu: QSQD

80

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Lợi ích của chính sách tự do nhập khẩu (tt)


▫ Ảnh hưởng từ chính sách tự do nhập khẩu:
 Giá trong nước giảm: PE  PW
 Thay đổi thặng dư:
 Người tiêu dùng: ∆CS = a + b + c + d + e + f
 Người sản xuất: ∆PS = – a – c
 Thặng dư xã hội: ∆NW = b + d + e + f

40
01/19/2013

81

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Thuế nhập khẩu


▫ Mục đích: hạn chế nhập khẩu, khuyến khích sản xuất trong nước,
bảo hộ ngành sản xuất trong nước
▫ Giá trong nước tăng lên một khoản đúng bằng mức thuế suất: PW
 PW(1+t)
▫ Với mức giá PW(1+t):
 Lượng cầu giảm: QD  Q1D
 Lượng cung tăng: QS  Q1S
 Lượng hàng nhập khẩu giảm: QSQD  Q1SQ1D
▫ Thay đổi trên thị trường trong nước:
 Cung giảm  đường cung dịch chuyển từ SIM đến STIM
 Điểm cân bằng mới ET, với giá cân bằng PW(1+t), lượng cân bằng
Q1D
 Trong đó:
 Lượng cung trong nước Q1S
 Lượng cung nhập khẩu Q1SQ1D

82

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Thuế nhập khẩu (tt)


▫ Ảnh hưởng từ chính sách đánh thuế nhập khẩu:
 Giá trong nước tăng: PW  PW(1+t), kết quả:
 Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước gia tăng sản lượng bán từ
QS đến Q1S
 Người tiêu dùng giảm sản lượng mua từ QD đến Q1D
 Lượng nhập khẩu giảm từ QSQD còn Q1SQ1D
 Thay đổi thặng dư:
 Người tiêu dùng: ∆CS = – c – d – e – f
 Người sản xuất: ∆PS = c
 Chính phủ: ∆G = e
Tổn thất xã hội: ∆DWL = – d – f
▫ - d: tổn thất do sản xuất quá mức
▫ - f: tổn thất do tiêu dùng dưới mức

41
01/19/2013

83

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

P Hạn ngạch nhập khẩu


S

S + quota

E Đường cung khi


PE có hạn ngạch
Eq nhập khẩu
Pq
c d e f
PW SIM
D
Q
QS Q1 S QE Q1 D QD

84

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Hạn ngạch nhập khẩu


▫ Hạn ngạch nhập khẩu là mức giới hạn về nhập khẩu, chính phủ có
thể phân phối một số lượng giấy phép nhập khẩu, mỗi giấy phép
cho phép nhà nhập khẩu được nhập một lượng nhất định từ thị
trường nước ngoài

▫ Lượng nhập khẩu khi đánh thuế Q1SQ1D  qui định mức hạn
ngạch: Q1SQ1D

▫ Thay đổi trên thị trường trong nước:


 Cung tăng  đường cung dịch chuyển từ S đến Squota
 Điểm cân bằng mới Eq(Pq, Q1D)
 Trong đó:
 Lượng cung trong nước: Q1S
 Lượng cung nhập khẩu: Q1SQ1D

42
01/19/2013

85

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Hạn ngạch nhập khẩu (tt)


▫ Ảnh hưởng từ chính sách qui định hạn ngạch nhập khẩu:
 Giá trong nước tăng: PW  Pq kết quả:
 Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước gia tăng sản lượng bán từ
QS đến Q1S
 Người tiêu dùng giảm sản lượng mua từ QD đến Q1D
 Lượng nhập khẩu giảm từ QSQD còn Q1SQ1D
 Thay đổi thặng dư:
 Người tiêu dùng: ∆CS = – c – d – e – f
 Người sản xuất: ∆PS = c + e, trong đó:
▫ Nhà sản xuất trong nước: c
▫ Nhà nhập khẩu: e
Tổn thất xã hội: ∆DWL = – d – f

86

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• So sánh thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu (tt)


▫ Giống nhau: ảnh hưởng của thuế và hạn ngạch đến sự thay đổi giá
và lượng trên thị trường trong nước là như nhau, đến hành vi của
nhà sản xuất và người tiêu dùng là như nhau
 Tăng giá hàng hóa trong nước
 Khuyến khích sản xuất trong nước
 Hạn chế tiêu dùng trong nước
 Tổn thất phúc lợi xã hội do sản xuất quá mức và tiêu dùng dưới
mức
▫ Khác nhau:
 Đánh thuế: làm tăng doanh thu thuế của chính phủ, chính phủ thu
được e
 Hạn ngạch: làm tăng lợi nhuận của nhà nhập khẩu (người được
quota) e
▫ Hạn chế của chính sách qui định hạn ngạch nhập khẩu: phát sinh
chi phí lobby để có được giấy phép nhập khẩu  tăng chi phí xã hội

43
01/19/2013

87

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

P Thuế xuất khẩu


S Đường cầu khi tự
do xuất khẩu
EEX
PW DEX
a b c d e
PW (1-t) ETEX DTEX Đường cầu khi
đánh thuế xuất
E khẩu

D
Q
QD Q1 D Q1 S QS

88

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Thuế xuất khẩu


▫ Các quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hóa khi giá trong nước (PE) thấp
hơn giá thế giới (PW)
▫ Mục đích: hạn chế xuất khẩu, khuyến khích tiêu dùng trong nước
▫ Thay đổi trên thị trường trong nước:
 Cầu tăng  đường cầu dịch chuyển từ DEX đến DTEX
 Điểm cân bằng mới: ETEX
▫ Ảnh hưởng từ chính sách thuế xuất khẩu:
 Giá trong nước giảm: PW  PW(1-t)
 Lượng hàng xuất khẩu giảm: QSQD  Q1SQ1D
 Thay đổi thặng dư:
 Người tiêu dùng: ∆CS = a + b
 Người sản xuất: ∆PS = – a – b – c – d – e
 Chính phủ: ∆G = d
 Tổn thất xã hội: ∆DWL = – c – e

44
01/19/2013

89

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

P Hạn ngạch xuất khẩu


S

PW DEX
a b c d e Đường cầu khi có
PW (1-t) Eq hạn ngạch xuất
khẩu
E
DTEX + quota

D
Q
QD Q1 D Q1 S QS

90

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

• Hạn ngạch xuất khẩu


▫ Đánh thuế:
 Chính phủ thu được: d
 Tổn thất xã hội: – c – e
▫ Hạn ngạch:
 Người được quota: d
 Tổn thất xã hội: – c – e

45
01/19/2013

91

2. Can thiệp của chính phủ (tt) KINH TẾ VI MÔ 19/01/2013

Tóm lại
• Mô hình cung cầu có thể được dùng để phân tích các chính sách
của chính phủ
• Trong mỗi hình thức can thiệp, thặng dư người tiêu dùng người
sản xuất dùng để đánh giá phần được và phần mất của người
tiêu dùng và người sản xuất trước tác động của các chính sách
của chính phủ
• Khi đánh thuế hoặc trợ cấp đối với hàng phi ngoại thương, mức
thay đổi giá cả sẽ không bằng với mức thuế hoặc mức trợ cấp
• Can thiệp của chính phủ thường dẫn đến mất mát phúc lợi xã
hội

46

You might also like