You are on page 1of 21

BÀI GIẢNG

KINH TẾ VI MÔ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Giảng viên: Bùi Anh Sơn


Email: buianhson206@Gmail.com
KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hoạt động kinh tế
 Phân biệt hoạt động kinh tế và phi
kinh tế
 Các quan điểm trước kia
 Quan điểm hiện tại
• Sản xuất
• Phân phối
• Tiêu dùng

1.3
Thế nào là sản xuất?
 Có nhiều quan niệm khác nhau về sản
xuất
 Quan niệm phổ biến hiện nay:
 Sản xuất là hoạt động có khả năng tạo
ra giá trị hay làm tăng giá trị
 Sản xuất là hoạt động có khả năng tạo
ra hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn
nhu cầu

1.4
Quá trình sản xuất
Đầu vào Quá trình sản xuất Đầu ra
(input) là quá trình kết hợp (output)
các yếu tố đầu vào

•Đất đai, tài Hàng hoá


nguyên Dịch vụ
•Lao động
•Vốn/tư Sử dụng công nghệ
(Kỹ thuật + quản lý)
bản
hiện có

1.5
Phân phối
 … là hoạt động phân chia các yếu tố
đầu ra cho các cá nhân trong nền KT
 Các hình thức phân phối
 Phân phối bình quân
 Phân phối theo lao động
 Phân phối theo yếu tố sản xuất

 Kinh tế thị trường phân phối theo


YTSX dựa trên quan hệ cung cầu yếu
tố trên thị trường
1.6
Các hình thức phân phối

 Phân phối cho các yếu tố trở thành


thu nhập từ YTSX bao gồm:
 Đất đai Tiền thuê
 Lao động Tiền lương/công
 Vốn Tiền lãi
 Tinh thần kinh doanh Lợi nhuận

1.7
Tiêu dùng

 …là hành vi sử dụng hàng hoá dịch


vụ để thoả mãn nhu cầu cá nhân
Nhu cầu + khả năng thanh toán = Cầu
 Đặc điểm của nhu cầu
– Tính tăng vô hạn
– Có cường độ giảm dần
– Có khả năng thay thế

1.8
Tại sao phải nghiên cứu kinh tế?

1.9
Kinh tế học là gì?
 Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu
cách thức con người và xã hội lựa chọn sử
dụng nguồn tài nguyên khan hiếm để sản
xuất ra hàng hoá và phân phối cho các
thành viên nhằm thoả mãn nhu cầu ở mức
cao nhất. Các lựa chọn gồm:
– Sản xuất cái gì?
– Sản xuất cho ai?
– Sản xuất như thế nào?

1.10
Đường giới hạn khả năng sản xuất

Để có được một lượng hàng hoá này, đường


giới hạn khả năng sản xuất diễn tả lượng tối
đa chỉ có thể sản xuất ra của hàng hoá kia.
Vải

1
V1

2 Đường giới hạn


V2
khả năng sản xuất

L1 L2 Lúa gạo
1.11
Ý nghĩa của đường giới hạn KNSX

lúa 1. Nằm trên đường giới hạn


2. Nằm trong đường giới hạn
3. Nằm ngoài đường giới hạn
(1)

(3) Dịch chuyển của


(2)
đường giới hạn thể
hiện điều gì?

vải
Đặt vấn đề: khi nào và cái gì có thể làm cho
đường giới hạn dịch chuyển ra ngoài/vào trong?
1.12
Hoạt động của các thị trường
 Thị trường
– Một diễn tả ngắn gọn cho quá trình trong đó:
– Quyết định của hộ gia đình về chi tiêu những
hàng hoá nào
– Quyết định của doanh nghiệp về sản xuất cái
gì và sản xuất như thế nào
– Quyết định của nhân công nên làm bao nhiêu
thời gian và làm cho ai
 Tất cả được điều khiển bởi sự điều chỉnh
của giá cả

1.13
Các chế độ kinh tế
 Phân phối nguồn lực hết sức quan trọng đối
với 1 xã hội
 Và nó được phân phối khác nhau trong những
chế độ kinh tế khác nhau
 Các chế độ kinh tế:
– Kinh tế truyền thống (traditional eco.)
– Kinh tế thị trường(Free market)
– Kinh tế chỉ huy(Command economy)
– Kinh tế hỗn hợp(Mixed economy)

1.14
Kinh tế thị trường
 Các quyết định về tổ chức kinh tế do
các cá nhân đưa ra trên cơ sở lợi ích
của chính họ
 Hoạt động của “bàn tay vô
hình”(Invisible hand) và những ưu
điểm của kinh tế thị trường
 Nhược điểm của thị trường

1.15
Kinh tế chỉ huy
 Các vấn đề về tổ chức kinh tế do chính
phủ quyết định
 Ưu điểm:
– Bảo đảm những dịch vụ thiết yếu,
công bằng và phát triển bền vững
 Nhược điểm:
– Triệt tiêu động lực cá nhân
– Phát sinh quan liêu bao cấp

1.16
Kinh tế hỗn hợp
 Hoạt động đồng thời của “bàn tay vô
hình” và ‘bàn tay hữu hình”
 Về nguyên tắc để thị trường tự do hoạt
động theo quy luật cung cầu
 Có sự can thiệp của chính phủ để khắc
phục những nhược điểm của thị trường
 Chính phủ có vai trò gì trong nền kinh tế
này?

1.17
Kinh tế học thực chứng
 Kinh tế học thực chứng: đề cập đến
các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
kinh tế và dự đoán kết quả của các
hoạt động đã điều chỉnh
 Nhằm mô tả, phân tích sự kiện thực tế
xảy ra từ đó tìm ra các mối liên hệ có
tính quy luật trong nền kinh tế
 Trả lời cho câu hỏi:là bao nhiêu? Là
gì? Sẽ như thế nào?
1.18
Kinh tế học chuẩn tắc
 Diễn tả sự lựa chọn đạo lý
 Mang tính chủ quan
 Trả lời câu hỏi: nên làm gì?
– Ví dụ: có nên tăng thuế để hạn chế hút
thuốc lá không?
 Nghiên cứu kinh tế thường đi theo
trình tự nào?

1.19
Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô

 Kinh tế vi mô (Micro economics)


– Nghiên cứu những ứng xử chi tiết, các
quyết định cá nhân trên những thị trường
sản phẩm riêng biệt, cụ thể.
 Kinh tế vĩ mô (Macro economics)
– Nghiên cứu những mối quan hệ, những
tương tác lẫn nhau trong nền kinh tế như
một tổng thể.

1.20
Đặc điểm và phương pháp
luận của kinh tế học
 Tiền đề dựa trên sự khan hiếm tương
đối giữa nhu cầu và nguồn lực
 Sử dụng nhiều công cụ khác nhau để
phân tích
 Định lượng
 Tính hợp lý: trên cơ sở các giả định
 Tính duy lý
 Tính toàn diện và tổng hợp

1.21

You might also like