You are on page 1of 35

3

Chương 3
SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU VÀ
LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI

HLocUEH
NỘI DUNG

1. Tại sao doanh nghiệp và quốc gia chọn cách


phụ thuộc tương hỗ kinh tế?
2. Thương mại giúp các nước giao thương được
lợi thế nào?
3. Lợi thế tuyệt đối là gì?
4. Lợi thế so sánh là gì?
5. Lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh giống nhau,
khác nhau thế nào?

HLocUEH 2
NGỤ NGÔN- the Fables

La Fontaine Aesop

HLocUEH
1. Tại sao cần phụ thuộc tương hỗ kinh tế
NGỤ NGÔN CỦA NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI
Lợi thế tuyệt đối v.s tự cung tự cấp
A PARABLE FOR THE MODERN ECONOMY:
an advising for specialization, exchange and economic interdependence rather than self-sufficiency

 Ngôi làng xa xôi có 1 người chăn nuôi và 1 nông dân,


chỉ có thịt T & khoai K, mỗi người đều muốn ăn cả T & K.
 Sau vài tháng người chăn nuôi ăn thịt nướng, luộc, Người nông
dân ăn khoai nghiền, chiên; cả 2 thấy tự cung tự cấp không
mang lại lợi ích gì.
 Lợi ích từ thương mại rõ nhất khi người chăn nuôi chuyên môn
hóa sản xuất thịt T còn người nông dân chỉ sản xuất khoai K.

 Thương mại và trao đổi tạo sự phụ thuộc tương hỗ và


cho phép tiêu dùng đa dạng hơn: mỗi người có bít tết
với khoai nướng hoặc bánh mì thịt với khoai chiên.
HLocUEH
NGỤ NGÔN CỦA NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI

 Giả sử người chăn nuôi có thể trồng khoai nhưng đất


trồng không phù hợp; còn người nông dân có thể chăn
nuôi nhưng không thành thạo về gia súc. Thì cả hai có
thể hưởng lợi nhờ phân công lao động, chuyên môn hóa
sản xuất sản phẩm có lợi thế và phụ thuộc lẫn nhau về
kinh tế do thương mại hơn là tự cung-tự cấp.

HLocUEH
NGỤ NGÔN CỦA NỀN KINH TẾ HIỆN ĐẠI
Lợi thế So sánh

 Lợi ích từ thương mại sẽ ít thấy rõ khi một người giỏi (có
năng suất cao) hơn trong việc sản xuất hai loại hàng
hóa.
 Khi người chăn nuôi có kinh nghiệm và năng suất cao hơn trong
chăn nuôi và trồng khoai so với người nông dân. Thì
 Người chăn nuôi hoặc nông dân có nên tự cung-tự cấp?
 Hay còn lý do nào khác để cần giao thương?

HLocUEH
Tổng nguôn
Tổng sản lượng
lực lao động
Hao phí lao đọng

Khả năng sản xuất

 Khi không có trao đổi, mỗi người tiêu dùng chính những sản phẩm đã
tự sản xuất nên đường PPF là đường giới hạn khả năng tiêu dùng.
 Đường PPF cho thấy sự đánh đổi mà các nhà sản xuất phải đối mặt
nhưng không cho biết sự lựa chọn sản xuất và tiêu dùng.
HLocUEH
Chuyên môn hóa và Thương mại

T PPF của chủ trang trại

 Sau thời gian tự cung tự-


18 M cấp tại B, chủ trang trại
B*
muốn chuyên môn hóa sản
xuất thịt, nông dân chuyên
môn hóa khoai.
 Mức sản xuất khi chuyên
12 môn hóa không hoàn toàn
thịt: điểm M (12K ,18T)
K

 Tỷ lệ trao đổi 5T = 15K

HLocUEH
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Trao đổi sẽ mở rộng đường giới hạn khả năng tiêu dùng

PPF của chủ trang trại

Sản xuất khi có


thương mại

Tiêu dùng khi có


thương mại

Sản xuất và tiêu


dùng khi chưa
có thương mại

HLocUEH
Copyright © 2004 South-Western
Chuyên môn hóa và Thương mại

T PPF của người nông dân

 Người nông dân có


mức sản xuất khi
A*
chuyên môn hóa hoàn
toàn khoai: điểm N
(32K,0T)
N  Tỷ lệ trao đổi 15K = 5T
K

HLocUEH
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Trao đổi sẽ mở rộng đường giới hạn khả năng tiêu dùng

PPF của người nông dân

Tiêu dùng khi có


thương mại

Sản xuất và tiêu


dùng khi chưa có
thương mại

Sản xuất khi có


thương mại

HLocUEH
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
Chuyên môn hóa và Thương mại

 Các bên tham gia thương mại đều có lợi ích từ trao đổi vì thương mại
tự do cho phép doanh nghiệp chuyên môn hóa sản phẩm có thể sản
xuất tốt nhất.
 Kết quả của việc chuyên môn hóa và trao đổi là các bên tham gia
thương mại tiêu dùng nhiều sản phẩm (thịt và khoai) hơn so với khi tự
cung-tự cấp.
HLocUEH
Lợi ích của Thương mại

HLocUEH
Lợi thế so sánh là động lực của việc
chuyên môn hóa sản xuất
Class Discussion
Câu hỏi thảo luận:
1. Nếu chủ trang trại làm giỏi (năng suất lao
động cao) hơn người nông dân trong việc sản
xuất cả hai sản phẩm khoai K và thịt T thì
người nông dân nên tự cung-tự cấp hay đặc
trọng tâm chuyên môn hóa vào sản phẩm nào?
2. Ai có thể sản xuất khoai K với chi phí thấp
hơn?

HLocUEH
Lợi thế Tuyệt đối
 Khi so sánh trực tiếp năng suất của một người, công ty,
quốc gia này với năng suất của một người, công ty,
quốc gia khác, nhà kinh tế dùng lợi thế tuyệt đối.
 Nhà sản xuất 1 cần ít nhập lượng hơn nhà sản xuất 2 khi sản
xuất một đơn vị hàng hóa X thì nhà sản xuất 1 có lợi thế tuyệt
đối trong việc sản xuất X.
 Khi thời gian là đầu vào duy nhất thì lợi thế tuyệt đối được xác định
bằng thời lượng sản xuất một đơn vị sản phẩm đang xét.
Bảng HAO PHÍ LAO ĐỘNG
(số giờ cần thiết để sản xuất 1 tấn)
Việt Nam Malaysia
Gạo G 60 h 70 h
Cao su C 80 ph 30 h

HLocUEH
Lợi thế Tuyệt đối

Cách 1: Chi phí đo bằng so sánh lượng đầu vào

Bảng 1: HAO PHÍ LAO ĐỘNG


Chủ trang trại có
(số phút cần thiết để sản xuất 1 ounce) lợi thế tuyệt đối
trong cả sản
Người nông dân Chủ trang trại xuất thịt và khoai.

Thịt T 60 ph 20 ph
Khoai K 15 ph 10 ph

Nếu đo chi phí bằng số lượng


các đầu vào, chủ trang trại có chi
phí sản xuất khoai K thấp hơn.

HLocUEH
Chi phí Cơ hội và Lợi thế So sánh
Cách 2: Chi phí đo bằng so sánh chi phí cơ hội

 Chi phí cơ hội của một sản phẩm T là số lượng


sản phẩm K phải từ bỏ sản xuất để giải phóng
nguồn lực (thời gian) đủ để sản xuất 1 đơn vị T.
 Nguồn thời gian là hửu hạn (8h/ngày), muốn dành
thời gian sản xuất T thì phải giảm thời gian còn lại
cho sản xuất K.
 Khi phân bố lại thời gian giữa T và K, nhà sản xuất
phải từ bỏ (đánh đổi) một số một số đơn vị K để có
thể sản xuất một số đơn vị T  có sự di chuyển dọc
theo đường PPF.
 Chi phí cơ hội đo lường sự đánh đổi về sản xuất giữa
hai loại hàng hóa mà doanh nghiệp phải đối mặt.
HLocUEH
Chi phí cơ hội và Lợi thế so sánh
Bảng 2: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
(số ounce thực phẩm sản xuất trong 1 giờ )

Người nông dân Chủ trang trại


Thịt T 1T 3T
Khoai K 4K 6K

Bảng 3: CHI PHÍ CƠ HỘI


Người nông dân Chủ trang trại
1 ounce thịt T 4 ounce khoai K 2 ounce khoai K
1 ounce khoai K 1/4 ounce thịt T 1/2 ounce thịt T

 Khi chỉ có hai sản phẩm trao đổi thì chi phi cơ hội để
sản xuất sản phẩm này là nghịch đảo chi phí cơ hội
của sản phẩm kia.

HLocUEH
Chi phí cơ hội và Lợi thế so sánh
 Lợi thế so sánh của một nhà sản xuất được dùng mô tả
chi phí cơ hội của nhà sản xuất đó.
 Khi một nhà sản xuất từ bỏ số lượng ít hàng hóa Y để sản xuất
1 đơn vị hàng hóa X sẽ có chi phí cơ hội sản xuất X nhỏ hơn và
có LTSS trong việc sản xuất X.
 Một người có lợi thế tuyệt đối trong cả hai loại hàng hóa
nhưng không thể có LTSS trong cả hai hàng hóa đó.
 Khi chỉ có hai sản phẩm X và Y, chi phí cơ hội một doanh
nghiệp khi sản xuất X là thấp tương đối (có LTSS về X) thì chi
phí cơ hội doanh nghiệp đó lúc sản xuất Y là cao tương đối.
 Lợi thế so sánh sản xuất chi phí cơ hội tương đối.
 Ngoại trừ chi phí cơ hội hai người là bằng nhau (không ai có lợi thế so
sánh về X và Y), khi một người có LTSS về sản xuất X thì người kia
ph3i có LTSS về Y.

HLocUEH
Lợi thế so sánh và Thương mại
 Lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích một phần rất nhỏ về
thương mại.
 Trên thực tế, lợi ích từ chuyên môn hóa và trao đổi của
một người, doanh nghiệp thường dựa vào LTSS.
 Khi mỗi người chuyên môn hóa sản xuất hàng hóa mình có
LTSS thì GDP nền kinh tế tăng và mọi người đều chia sẽ lợi
ích này, có mức sống tốt hơn.
 Lợi ích từ thương mại có thể thấy từ mức giá trao đổi. Hai
nhà sản xuất khác nhau có chi phí cơ hội khác nhau, nhờ
thương lượng ở tỷ lệ trao đổi hay mức giá thích hợp mà
đôi bên đều có lợi.
 Lợi ích từ thương mại: mua một hàng hóa có giá thấp hơn chi phí
cơ hội mà mình sản xuất hàng đó
HLocUEH
Lợi ích từ chuyên môn hóa và trao đổi trong
Thương mại quốc tế
 Lợi ích từ chuyên môn hóa và trao đổi của các nước giao
thương dựa vào lợi thế so sánh của quốc gia đó.
 Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu
hàng hóa có LTSS thì GDP nền kinh tế toàn cầu tăng thì các
nước giao thương đều chia sẽ lợi ích này và người dân
trong nước có mức sống tốt hơn.

HLocUEH
Thương mại quốc tế và lợi thế so sánh

Ghana đối lập chính sách với Hàn Quốc


Sự khác biệt về chính sách của chính phủ và đặc
biệt là chính sách thương mại đã cho kết quả rất
khác nhau ở hai quốc gia này
Hàn Quốc đã tăng trưởng và phát triển kinh tế
mạnh mẽ, còn Ghana thì không

Ghana
HànQuốc
HLocUEH
Ghana Hàn Quốc
• 1970 • 1970
GNP bình quân GNP bình quân
• $250 • $260

Vậy đâu là khác biệt về chính sách thương mại quốc tế giữa hai nước?
và Hàn Quốc phát triển thần kỳ thế nào!

HLocUEH
4-4
 Thuộc địa châu Phi đầu tiên của Anh giành độc lập (1957).
 Nkrumah tán thành việc xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội - mô
hình châu Phi.
 Duy trì thuế quan cao (Chính sách thay thế nhập khẩu)
 Tự lực – tự cường
 Do khối lượng xuất khẩu giảm nên lợi nhuận mang lại cho người
nông dân giảm
 Chuyển sang nông nghiệp tự cung tự cấp

HLocUEH
 Giữ thuế thấp đối với ngành công nghiệp chế tạo
 Lập ra các ưu đãi để khuyến khích xuất khẩu và phát triển một số
ngành công nghiệp có lợi thế so sánh: thép (POSCO), viễn thông
(SKTelecom, Samsung), Xe hơi (Huyndai)
 Giảm hạn ngạch.
 Giảm trợ cấp.
 Sử dụng đầu tư nước ngoài FDI để thu lợi từ công nghệ mới.
 Lao động chuyển dần sang những ngành sản xuất có lợi thế so sánh:
 1950: 77% lao động nông nghiệp. Sau đó giảm xuống còn 20%. Năm
2019 còn 2%
 Tỷ trọng đóng góp công nghiệp chế tạo trong GNP tăng từ 10% đến hơn
30%. Hiện nay 40%
HLocUEH
4-3
Ghana South Korea
 1992  1992
 GNP bình quân  GNP bình quân
450 $ 6.790 $
 GNP tăng trưởng GNP
 Tốc độ tăng trưởng GNP hàng năm 9,0%
hàng năm1,5%

 Chuyển từ ưu tiên từ ngành sản xuất có  Chuyển sản xuất từ ngành không
năng suất (ca cao) sang ngành năng có lợi thế so sánh (nông nghiệp)
suất không cao (nông nghiệp tự cung tự sang ngành có năng suất lao động
tương đối cao (sản xuất thâm
cấp). dụng lao động, sau đó là thâm dụng
vốn).

 Tỷ trọng đóng góp cho nền kinh tế: nông  Tỷ trọng đóng góp cho nền kinh tế:
nghiệp 56%,công nghiệp 15%, dịch vụ nông nghiệp 2.9%, công nghiệp
29% 39.4% , dịch vụ 57.7%

 GNP 2018 đạt mức 1.786 $


 GNP 2018 đạt đến 31.243$
HLocUEH
In light of these trends which do you think will be the top 5 economies in 2050?

GDP Bình quân Dự báo đến 2050

 Singapore 56.532 $  Singapore 137.710 $


 Norway 51.226 $  Hong Kong 116.639 $
 US 45.511 $  Taiwan 114.093 $
 Hong Kong 45.301 $  S Korea 107.752 $
 Switzerland 42.470 $  US 100.802 $

HLocUEH
•http://www.alliancetrusts.com/
Class Discussion
Câu hỏi thảo luận
1. Chính phủ một quốc gia có nên can thiệp để bảo
vệ các doanh nghiệp trong nước bằng cách:
 Đánh thuế hàng hóa nước ngoài vào thị trường nội địa?
 Lập các rào cản khác chống hàng nhập khẩu?
2. Chính phủ có nên trực tiếp giúp doanh nghiệp mở
rộng thị phần ra nước ngoài thông qua:
 Trợ cấp xuất khẩu?
 Đàm phán cấp chính phủ với chính phủ?
 Các chương trình cho vay có đảm bảo từ chính phủ?

HLocUEH
Giá cả Thương mại
1. Yếu tố gì quyết định giá trao đổi trong đàm phán?
2. Lợi ích thương mại được chia sẽ giữa các bên tham gia giao
thương thế nào?
Bảng CHI PHÍ CƠ HỘI

Người nông dân Chủ trang trại


1 ounce thịt T 4 ounce khoai K 2 ounce khoai K
1 ounce khoai K 1/4 ounce thịt T 1/2 ounce thịt T

 Trao đổi dựa trên nguyên tắc cả hai bên giao thương cùng có lợi
 Giá trao đổi phải nằm trong phạm vi giữa hai mức chi phí cơ hội của hai bên tham
gia giao thương.
 Hai nhà sản xuất đồng ý trao đổi với mức 1T = 3K vì giá này nằm giữa chi phí cơ hội
sản xuất một ounce thịt của chủ trang trại là 2K và nông dân là 4K
 Giá trao đổi không nhất thiết là một trị cố định mà chỉ cần thuộc phạm vi 2K- 4K
 Nếu giá trao đổi ngoài phạm vi trên thì hai người sẽ cùng mua một sản phẩm.

HLocUEH
Minh họa phạm vi giá cả thương mại

Năng suất lao động (Sản phẩm/giờ)

Sản phẩm Chủ trang trại Người nông dân


Lúa mì (wheat) 6W 1W
Vãi (cloth) 4C 2C

 Phạm vi trao đổi mà người nông dân và chủ


trang trại đều có lợi là:
12C > 6W > 4C
 Chi phí cơ hội sản vải của chủ trang trại là 1,5
nên khi mua vải với giá thấp hơn là 1,0 nên
chủ trang trại hưởng lợi nhờ thương mại

Khía cạnh đạo đức của thương mại


Thương mại mang lợi ích cho tất cả mọi người trong xã hội vì thương mại tự do cho
phép mọi người chuyên môn hóa vào hoạt động mà họ có lợi thế so sánh.
Class Discussion

Câu hỏi thảo luận:


1. Sự giống nhau và khác nhau giữa
Lợi thế tuyệt đối và Lợi thế so sánh là gì?
Năng suất lao động của hai quốc gia
(Products per hour of labor time)
Nam Phi Nhật
Lúa mì (bao) 55 W 18 W
DVD (chiếc) 11 D 72 D
2. Thương mại dựa trên lợi thế tuyệt đối
hay lợi thế so sánh?

HLocUEH
Bài tập
Lợi thế tuyệt đối và lơi thế so sánh
 Argentina và Brazil có 10.000 giờ lao động mỗi
nước.
 Ở Argentina, sản xuất một kg cà phê cần 2 giờ
sản xuất một chai rượu vang cần 4 giờ
 Ở Brazil, sản xuất một kg cà phê cần 1 giờ sản
xuất một chai rượu cần 5 giờ
i. Quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối cho việc sản xuất
cà phê?
ii. Quốc gia nào có lợi thế so sánh cho việc sản xuất
rượu vang?

HLocUEH 32
ACTIVE LEARNING 4
Trả lời

 Brazil có lợi thế tuyệt đối về cà phê: Sản xuất


một kg cà phê chỉ cần một giờ lao động ở Brazil,
nhưng hai ở Argentina.
 Argentina có lợi thế so sánh trong rượu vang:
Chi phí cơ hội sản xuất rượu vang của
Argentina là hai kg cà phê, bởi vì bốn giờ lao
động cần thiết để sản xuất một chai rượu thay vì
có thể sản xuất hai kg cà phê.
 Chi phí cơ hội để sản xuất rượu vang của Brazil
là năm kg cà phê.
HLocUEH 33
Các câu hỏi tiếp theo cần trả lời
 Chúng ta đã đưa ra nhiều giả định về số lượng của
mỗi loại hàng hóa mà mỗi quốc gia sản xuất, giao dịch
và tiêu thụ và giá mà các quốc gia buôn bán lúa mì,
máy tính.
 Trong thế giới thực, số lượng và giá cả này sẽ được
xác định bởi sở thích của người tiêu dùng và công
nghệ và tài nguyên ở cả hai quốc gia.
 Ta sẽ nghiên cứu điều này trong chương tiếp theo.
 Tuy nhiên, hiện tại, mục tiêu chỉ là xem làm thế nào
thương mại có thể làm cho mọi người trở nên tốt hơn.

HLocUEH
Tóm tắt chương 3

 Sự phụ thuộc lẫn nhau và thương mại cho phép


mọi người được hưởng thụ một số lượng lớn hơn
và nhiều loại hàng hóa và dịch vụ hơn.
 Lợi thế so sánh có nghĩa là có thể sản xuất hàng
hóa với chi phí cơ hội thấp hơn.
 Lợi thế tuyệt đối có nghĩa là có thể sản xuất hàng
hóa với ít đầu vào hơn.
 Khi mọi người chuyên môn hóa sản xuất hàng
hóa mà họ có lợi thế so sánh, thì chiếc bánh kinh
tế có thể làm cho mọi người trở nên tốt hơn.
HLocUEH 35

You might also like