You are on page 1of 46

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Logo

Khoa
VIỆN Kinh tế và Quản lý Viện

Chương 5
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

Viện Kinh tế và Quản lý


Bài tập
Công ty than dự kiến kế hoạch sản xuất và tiêu thụ 1 triệu tấn/năm. Tổng
chi phí cố định là 200 tỷ đồng. Chi phí biến đổi bình quân để sản xuất 1
tấn than là 1,6 triệu đồng. Giá bán than trên thị trường là 2 triệu
đồng/tấn.
a. Cố định mức sản lượng kế hoạch - tìm mức giá hoà chi phí
b. Cố định mức giá thị trường - tìm mức sản lượng hoà chi phí
c. Nếu giá than trên thị trường là 1,7 triệu đồng/tấn, điều gì xảy ra đối với
công ty? Cách giải quyết?
d. Công ty chi cho quảng cáo là 1 tỷ đồng. Nhờ quảng cáo công ty bán
thêm được 5000 tấn than, tính lợi nhuận tăng thêm do quảng cáo.
e. Công ty dự định mở thêm đại lý. Chi phí mở đại lý là 100 triệu đồng.
Hoa hồng cho đại lý 10% giá bán. Hỏi đại lý phải bán thêm cho công ty
bao nhiêu tấn than mới có hiệu quả?

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 2


Xác định hòa chi phí (hòa vốn)

Doanh thu TR
chi phí
Hoà phí (hòa vốn) TC

Principles of Economics
Lãi

Thua lỗ

Q hòa phí Sản lượng


Bài tập

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 4


Nội dung chương 5

1. Các loại thị trường và nguyên nhân sinh ra cấu trúc thị
trường

2. Cách thức ứng xử và các quyết định của doanh nghiệp


trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

3. Cách thức ứng xử và các quyết định của doanh nghiệp


trong thị trường độc quyền thuần túy

4. Cách thức ứng xử của doanh nghiệp trong thị trường


cạnh tranh mang tính độc quyền và độc quyền nhóm

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 5


5.1. Các loại thị trường
Doanh nghiệp – Phân loại doanh nghiệp
SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP?

Một DN Nhiều DN
LOẠI SẢN PHẨM?
Một ít Sản phẩm Sản phẩm
khác biệt giống hệt
DN
Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh
thuần túy nhóm độc quyền hoàn hảo

Hàng không, Dầu gội đầu, Lúa mì, gạo


phân phối Điện máy
xăng dầu
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 6
5.1. Các loại thị trường
Doanh nghiệp – Phân loại doanh nghiệp
Tiêu chí Cạnh tranh Cạnh tranh có Độc quyền Độc quyền
hoàn hảo tính độc quyền nhóm thuần tuý
Số doanh Nhiều, qui mô
nghiệp Nhiều Số ít, qui mô lớn Duy nhất
nhỏ
Sản phẩm Đặc thù hoặc khó
Giống nhau hoặc
Đồng nhất Khác biệt tìm sản phẩm
khác biệt
thay thế
Cơ hội ra nhập Tự do Tương đối dễ
và rời khỏi thị Có rào cản khi gia
Chi phí gia nhập Chi phí gia nhập Rất ít cơ hội
trường
và rời khỏi thị và rời khỏi thị nhập
trường thấp trường thấp
Yếu tố khác - Có sự phụ thuộc
lẫn nhau khi ra Thông tin thị
Thông tin thị
Cạnh tranh phi quyết định kinh trường không
trường hoàn hảo
giá doanh hoàn hảo.
- Có thể cạnh
tranh phi giá
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 7
5.1. Các loại thị trường

- Do luật quy định


+ Luật về tài nguyên
+ Phát minh sáng chế
+ Chính phủ quy định
- Do lợi thế về quy mô và
bất lợi thế về quy mô*

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 8


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

• Đường cầu đối với doanh nghiệp là co giãn vô tận

Doanh nghiệp

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 9


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Ví dụ: Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có
biểu cầu và tổng phí như sau:
Q P TR TC B MC AC AVC
(P*Q) (TR-TC) (ΔTC/ΔQ (TC/Q) (VC/Q)
0 - 0 6
1 10 10 9
2 10 20 13
3 10 30 18
4 10 40 24
5 10 50 32
6 10 60 42
7 10 70 54
8 10 80 72
9 10 90 92
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 10
5.2. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Ví dụ: Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có
biểu cầu và tổng phí như sau:
Q P TR TC B MC AC AVC
(P*Q) (TR-TC) (ΔTC/ΔQ (TC/Q) (VC/Q)
0 - 0 6 -6 - - -
1 10 10 9 1 3 9 3
2 10 20 13 7 4 6,5 3,5
3 10 30 18 12 5 6 4
4 10 40 24 16 6 6 4,5
5 10 50 32 18 8 6,4 5,2
6 10 60 42 18 10 7 6
7 10 70 54 16 12 7,7 6,9
8 10 80 72 8 18 9 8,2
9 10 90 92 -2 20 10,2 9,5
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 11
5.2. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Để tối đa hóa lợi nhuận: doanh nghiệp cung ứng ở mức sản lượng
mà tại đó chi phí cận biên bằng giá bán

MC = MR

MR = P

=> MC = P = MR

Doanh nghiệp

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 12


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo

⁃ Chi phí biên bằng giá bán


thì lợi nhuận lớn nhất
⁃ Đồ thị:

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 14


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Đường cung của doanh nghiệp trong
ngắn hạn: là đường chi phí cận biên
MC kể từ điểm cực tiểu của AVC về
phía phải.
P = MC(Q)
Quyết định của doanh nghiệp
P < AC min → Doanh nghiệp
thua lỗ
AVC min < P < AC min
→ Doanh nghiệp vẫn tiếp tục
sản xuất để bù đắp 1 phần chi phí
cố định FC.
P  AVC min → Doanh nghiệp
thua lỗ → Phải ngừng sản xuất
(đóng cửa doanh nghiệp)
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 15
Bài tập

Một doanh nghiệp sản xuất thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo có chi phí biến đổi
bình quân là: 4q + 44; trong đó q là sản lượng. Tổng chi phí cố định của doanh
nghiệp là 4.096.
a. Tìm mức giá và sản lượng hoà chi phí của doanh nghiệp.
b. Nếu mức giá sản phẩm của ngành này trên thị trường là 260 thì doanh nghiệp
phải làm gì? Tính lợi ích thu được cho việc làm đó.
c. Khi giá sản phẩm của ngành này trên thị trường là 380 thì doanh nghiệp sẽ cung
ứng với sản lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận và tính mức lợi nhuận đó.
d. Nếu giá sản phẩm của ngành này vẫn là 380; giả sử hàm tổng chi phí của các
doanh nghiệp trong ngành đều như nhau; tỷ suất lợi nhuận trên chi phí của các
ngành cạnh tranh hoàn hảo khác là 0,2 thì điều gì sẽ xảy ra đối với ngành cạnh tranh
hoàn hảo này?

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 1 16


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy

Đặc điểm thị trường

- Một người bán


- Không có hàng hoá thay thế gần gũi;
- Người bán xác định giá
- Hạn chế gia nhập, rời bỏ ngành.
Ví dụ: Hãng hàng không quốc gia, Điện lực…

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 17


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy

Cơ sở của sức mạnh độc quyền

• Kiểm soát yếu tố sản xuất;


• Độc quyền do sự bảo hộ của pháp lý;
• Lợi thế sản xuất quy mô lớn;
• Chính sách của chính phủ;
• Những lợi thế tự nhiên.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 18


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Đặc điểm

- Đường cầu với doanh nghiệp là đường


cầu của thị trường
- Đường doanh thu cận biên nằm dưới
đường cầu (MR < P)
- Để tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền
bao giờ cũng cung ứng ở mức sản lượng
mà tại đó chi phí cận biên = doanh thu
cận biên.
MC = MR

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 19


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền thuần túy

Doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng tại


đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận MC
biên. AC
MC = MR

Lîi
nhuËn

Qo MR

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 20


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN độc quyền thuần túy
Q P TR TC B MR MC AC
0 - 0 10
1 13 13 13
2 12 24 17
3 11 33 22,5
4 10 40 29,5
5 9 45 39
6 8 48 52
7 7 49 70

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 21


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN độc quyền thuần túy
Q P TR TC B MR MC AC
0 - 0 10 -10 - - -
1 13 13 13 0 13 3 13
2 12 24 17 7 11 4 8,5
3 11 33 22,5 10.5 9 5,5 7,5
4 10 40 29,5 10,5 7 7 7,4
5 9 45 39 6 5 9,5 7,8
6 8 48 52 -4 3 13 8,7
7 7 49 70 -21 1 18 10

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 22


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy

Minh hoạ kết quả bằng đồ thị

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 23


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Hạn chế của độc quyền

MC
➢ Cắt giảm sản lượng và nâng giá bán: AC
Thiệt hại cho người mua và xã hội; P0
Lîi
➢ Lợi nhuận ổn định (không ai xâm P1
nhuËn
chiếm):
Chậm đổi mới công nghệ, và quản lý.

Q0 Q1 MR

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 24


Bài tập
Một hãng độc quyền thuần tuý với hàm cầu của sản phẩm đầu ra có dạng: Q = 2400 -
2P. Tổng chi phí cố định của hãng là 22.200 và chi phí cận biên có dạng: 200 + 10Q.
Trong đó: Q là sản lượng và P là mức giá sản phẩm đầu ra của hãng.
a. Để tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận phải bằng 10.000, thì hãng sẽ bán với mức
giá nào và doanh thu là bao nhiêu?
b. Nếu giá của các yếu tố biến đổi đầu vào tăng làm tổng chi phí biến đổi tăng thêm
10%; trong trường hợp này để tối đa hoá lợi nhuận hãng sẽ cung ứng với sản lượng
nào và lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?
c. Nếu Chính phủ đánh thuế tài nguyên là 120 cho một đơn vị sản phẩm cung ứng;
với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận hãng sẽ bán với mức giá nào và lợi nhuận của
hãng là bao nhiêu?
d. Vẽ trên cùng một đồ thị và chỉ ra kết quả của các câu b và c.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 25


Bài tập

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 26


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Điều tiết độc quyền

LuËt chèng Tê rít

Uû ban chèng ®éc quyÒn

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 27


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy

Quy định mức giá tối đa (giá trần)

- Quy định giá tối đa là P1 để tối đa


hóa lợi nhuận, nhà độc quyền cung A
ứng Q1; MC

- Quy định giá tối đa là P2 để tối đa P1 B


hóa lợi nhuận, nhà độc quyền cung P* C
ứng Q2;
P2 F
- Quy định giá tối đa là P* để tối đa E
hóa lợi nhuận, nhà độc quyền cung
ứng Q* (với mức giá trần này sản
lượng cung lớn nhất). Q2 Q1 Q* MR

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 28


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Quy định mức giá tối đa (giá trần)

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 29


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Độc quyền phân biệt đối xử về giá

Độc quyền phân biệt đối xử về


giá là nhà độc quyền quy định
⁃ Giá điện sản xuất
các mức giá khác nhau cho các
bộ phận khách hàng khác nhau. ⁃ Giá điện sinh hoạt
⁃ Giá điện nông nghiệp, nông thôn

⁃ Khách thương gia


⁃ Khách phổ thông

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 31


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy

Độc quyền phân biệt đối xử về giá

- Hệ số co giãn của cầu đối với giá của các bộ


phận khách hàng phải khác nhau 1 2
- Năng lực của nhà độc quyền là dư thừa nếu
bán hàng trên một bộ phận khách hàng.
- Hàng hóa không chuyển đổi từ bộ phận
khách hàng này sang bộ phận KH khác.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 32


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Độc quyền phân biệt đối xử về giá

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 33


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Độc quyền phân biệt đối xử về giá

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 34


5.2. Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy
Nguyên tắc lựa chọn mức giá phân biệt

Q = Q1 + Q2

D1 D2 D 1+ D 2

P1
P2
MR = MR1 = MR2
MR2 MR1

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 35


Bài tập
Hàm cầu sản phẩm đầu ra của một hãng độc quyền thuần tuý có dạng: Q = 1000 -
5P/2. Tổng phí cố định của hãng là 18.750 và mối quan hệ giữa sản lượng cung ứng
(Q) với chi phí biến đổi bình quân (AVC) được cho bởi các số liệu ở bảng sau:
Q 200 250 300 350 400 450 500

AVC 110 125 140 155 170 185 200

a. Xây dựng hàm tổng phí và tính lợi nhuận lớn nhất mà hãng có thể đạt được.
b. Nếu mục tiêu là tối đa hoá lượng bán và lợi nhuận phải đạt được 15% doanh
thu, thì hãng sẽ bán với mức giá nào và doanh thu của hãng là bao nhiêu?
c. Với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, khi Chính phủ quy định mức giá trần (giá
tối đa) đối với sản phẩm của hãng là 245; thì hãng phải cung ứng sản lượng nào? So
với lúc không quy định giá trần thì lợi nhuận giảm bao nhiêu? Muốn tăng lợi nhuận
hãng phải làm gì?
d. Minh hoạ trên cùng một đồ thị và chỉ ra kết quả của các câu a, b và c.
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 36
Bài tập

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 37


Bài tập
Hàm cầu sản phẩm đầu ra của một hãng độc quyền thuần tuý có dạng: Q = 1000 -
5P/2. Tổng phí cố định của hãng là 18.750 và mối quan hệ giữa sản lượng cung ứng
(Q) với chi phí biến đổi bình quân (AVC) được cho bởi các số liệu ở bảng sau:
Q 200 250 300 350 400 450 500

AVC 110 125 140 155 170 185 200

a. Xây dựng hàm tổng phí và tính lợi nhuận lớn nhất mà hãng có thể đạt được.
b. Nếu mục tiêu là tối đa hoá lượng bán và lợi nhuận phải đạt được 15% doanh
thu, thì hãng sẽ bán với mức giá nào và doanh thu của hãng là bao nhiêu?
c. Với mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, khi Chính phủ quy định mức giá trần (giá
tối đa) đối với sản phẩm của hãng là 245; thì hãng phải cung ứng sản lượng nào? So
với lúc không quy định giá trần thì lợi nhuận giảm bao nhiêu? Muốn tăng lợi nhuận
hãng phải làm gì?
d. Minh hoạ trên cùng một đồ thị và chỉ ra kết quả của các câu a, b và c.
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 38
Bài tập
Trên thị trường có hai bộ phận khách hàng, mối quan hệ giữa số lượng cầu (Q) của
từng bộ phận khách hàng với mức giá (P) của một loại hàng hoá cho ở biểu sau:

P 8.000 9.000 10.000 11.000 12.000 13.000 14.000 15.000


Q1 3.500 3.000 2.500 2.000 1.500 1.000 500 0
Q2 24.000 22.000 20.000 18.000 16.000 14.000 12.000 10.000

a. Xác định hàm cầu chung của thị trường về loại hàng hoá đó. Nếu số lượng cung là
9.500, thì giá cân bằng trên thị trường là bao nhiêu?
b. Nếu số lượng cung là 17.500 thì số lượng cầu của mỗi bộ phận khách hàng là bao
nhiêu? Tính độ co giãn của cầu đối với giá trong trường hợp này.
c. Nếu số lượng cung là 22.500, thì doanh thu của người bán sẽ tăng lên hay giảm
xuống so với khi số lượng cung là 17.500. Tính mức chênh lệch về doanh thu của hai số
lượng cung.
d. Để cho doanh thu của người bán là lớn nhất, thì người bán phải cung số lượng nào?
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 39
Bài tập
Một hãng độc quyền thuần tuý, có tổng phí cố định là: 418,75 và chi phí biến
đổi bình quân là: 0,5 + 0,05Q. Sản phẩm của hãng được bán trên hai bộ phận
khách hàng, vì không có sự ngăn cách giữa các bộ phận khách hàng nên hãng phải
bán cùng một mức giá. Hàm cầu của mỗi bộ phận khách hàng lần lượt như sau: P =
20 - Q1 / 10 và P = 17 - Q2 / 20.
a. Để tối đa hoá doanh thu hãng phải bán với mức giá nào, trong trường hợp
này mỗi bộ phận khách hàng sẽ mua với sản lượng là bao nhiêu.
b. Nếu mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, thì hãng phải bán với mức giá nào và lợi
nhuận của hãng là bao nhiêu?
c. Mới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, khi Chính phủ quy định mức giá trần (giá
tối đa) đối với sản phẩm của hãng là 14, thì hãng phải cung ứng với sản lượng
nào? Nếu mức giá trần là 11 thì hãng sẽ cung ứng mức sản lượng nào?
d. Minh hoạ trên cùng một đồ thị, chỉ ra các kết quả tính được của câu b và c.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương Chương 5 40


5.3.CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN

- Nhiều người bán;

- Sản phẩm phân biệt, nhưng thay thế

được cho nhau;

- Khả năng khống chế giá yếu;


- Dễ gia nhập và rời bỏ ngành.

41
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương
PHÂN BIỆT SẢN PHẨM

➢ Chất lượng sản phẩm

➢ Dịch vụ

➢ Ưu thế về địa điểm

➢ Xúc tiến bán hàng và bao bì

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 42


CẠNH TRANH MANG TÍNH ĐỘC QUYỀN– MỨC SẢN
LƯỢNG CUNG CỦA DOANH NGHIỆP

Chi phÝ cËn biªn

- Doanh nghiÖp s¶n xuÊt møc s¶n Chi phÝ BQ


Pc
lưîng thÊp h¬n c¹nh tranh hoµn h¶o
Gi¸
- Lîi nhuËn “siªu ng¹ch” ng¾n h¹n
Lîi
Doanh thu cËn biªn
nhuËn
vµ dµi h¹n
Qc

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 43


NGƯỜI ĐỊNH GIÁ VÀ HỆ SỐ ĐỊNH GIÁ

- C¸c doanh nghiÖp ®Þnh gi¸ b»ng c¸ch


Hệ số định giá
céng thªm mét phÇn l·i nµo ®ã trªn chi 𝑒𝑝
P = MR
phÝ s¶n xuÊt. 1 + 𝑒𝑝
Tối đa hóa lợi nhuận khi:
- C¸c doanh nghiÖp ®Òu ¸p dông quy
MR = MC
luËt "mß mÉm" võa thö võa lµm, mµ hä 𝑒𝑝
Vậy: P = MC
1 + 𝑒𝑝
®· tÝch luü qua nhiÒu n¨m kinh nghiÖm.

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 44


TRẠNG THÁI BÌNH QUÂN TRONG DÀI HẠN

- Doanh nghiệp sản xuất với chi


Chi phÝ cËn biªn
phí cao hơn mức bình quân tối
Chi phÝ BQ
thiểu. Pc

- Mức giá cao hơn cạnh tranh


Gi¸
hoàn hảo Doanh thu cËn biªn

- Sản lượng thấp hơn cạnh tranh Qc

hoàn hảo
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 45
5.4. ĐỘC QUYỀN NHÓM (thiểu số độc quyền)

⁃ Một vài người bán;

⁃ Sản lượng cao vì năng suất tăng theo quy mô;

⁃ Hàng rào cản trở đối với nhập ngành (pháp lý,
thuế quan, hiệu quả sản xuất lớn);

⁃ Sản phẩm phân biệt và tiêu chuẩn hoá;

⁃ Tác đông về giá mạnh.

⁃ Ví dụ: Viễn thông, sản xuất ô tô, sắt thép, Xi măng…

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 46


SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ TRONG ĐỘC QUYỀN NHÓM

⁃ Đường cầu đối với doanh nghiệp là P

một đường gẫy khúc; A


P0 MC’

⁃ Đường doanh thu cận biên có một MC

điểm gián đoạn;


MR
⁃ Mức giá và sản lượng được chọn ở
điểm gẫy khúc của đường cầu. Q0 Q

EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương 47


CẤU KẾT VÀ CẠNH TRANH TRONG ĐỘC QUYỀN NHÓM
- Các chiến lược cạnh tranh
➢ Cạnh tranh gi¸ c¶ vµ c¹nh
tranh phi gi¸ c¶
➢ CÊu kÕt vµ C¸c ten
- Những trở ngại đối với cấu kết
➢ LuËt chèng Tê rít
➢ Lõa dèi
➢ Khã cã môc tiªu chung
(OPEC ch¼ng h¹n)
48
EM1100 Kinh tế học vi mô đại cương

You might also like