You are on page 1of 17

Cạnh tranh độc quyền

© 2007 Thomson South-Western


Cạnh tranh độc quyền
• Cạnh tranh không hoàn hảo là các thị trường
có các đặc trưng trung gian giữa cạnh tranh
hoàn hảo và độc quyền hoàn toàn.

© 2007 Thomson South-Western


Bốn dạng thị trường theo tính chất cạnh tranh

Số lượng DN trong ngành?

Nhiều
DN

Sản phẩm?

01 1 vài Sản phẩm Sản phẩm


DN DN khác biệt đồng nhất

Cạnh tranh Cạnh tranh


Độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền hoàn hảo
(Ch 15) (Ch 16) (Ch 17) (Ch 14)

Nước sinh hoạt Banh Tennis Tiểu thuyết Bột mì


Điện Dầu thô Film Gạo

© 2007 Thomson South-Western


Canh tranh độc quyền
• Nhiều người bán cạnh tranh.
• Sản phẩm khác biệt.
• Doanh nghiệp quyết định giá trong phạm vi hẹp.
Đường cầu doanh nghiệp có độ dốc thấp.
• Tự do ra vào ngành. Lợi nhuận dài hạn bằng 0.

© 2007 Thomson South-Western


Cạnh tranh với sản phẩm khác biệt
DN cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn:
Lợi nhuận ngắn hạn của DN khuyến khích gia
nhập ngành. Điều này khiến:
 Số chủng loại sản phẩm tăng.
 Giảm cầu của các DN hiện hửu.
 Đường cầu của DN hiện hửu dịch chuyển sang trái.
 Giá, sản lượng và lợi nhuận của DN hiện hửu giảm.

© 2007 Thomson South-Western


Hình 1 Cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn
(a) DN có lợi nhuận

Giá

MC

ATC

P
ATC

Lợi nhuận Cầu

MR

0 Sản lượng cho Lượng


lợi nhuận tối đa
© 2007 Thomson South-Western
Cạnh tranh với sản phẩm khác biệt

DN cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn:


Lỗ lã ngắn hạn của DN buộc một số DN rời
ngành. Điều này khiến:
 Số chủng loại sản phẩm giảm.
 Tăng cầu của các DN còn lại.
 Đường cầu của DN còn lại dịch chuyển sang phải.
 Giá, sản lượng và lợi nhuận của DN còn lại tăng.

© 2007 Thomson South-Western


Hình 1 DN cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn
(b) DN đang lỗ lã

Giá

MC
ATC
Lỗ

ATC

MR Cầu

0 Sản lượng giúp Lượng


tối thiểu lỗ lã
© 2007 Thomson South-Western
Cân bằng dài hạn

• Các DN sẽ gia nhập hay rời ngành cho đến


khi lợi nhuận kinh tế bằng 0.
• Hai đặc trưng của cân bằng dài hạn là:
1. Mức giá cao hơn chi phí biên (P > MC).
Chênh lệch giữa giá và chi phí biên được gọi
là thặng số
2. Hiện tượng thừa công suất (Q < Q*)

© 2007 Thomson South-Western


Hình 2 DN cạnh tranh độc quyền trong dài hạn
Giá

MC
ATC

Đường cầu là tiếp


tuyến của đường ATC.
P = ATC
Và tiếp điểm nằm ngay trên
điểm cắt giữa MR và MC.

Cầu
MR

0 Sản lượng giúp Lượng


tối đa lợi nhuận
© 2007 Thomson South-Western
Hình 3 Thặng số và công suất thừa

(a) DN cạnh tranh độc quyền (b) DN cạnh tranh hoàn hảo
Giá Giá

MC MC
ATC ATC
Thặng số

P
P = MC P = MR
(Cầu)
MC

MR Cầu

0 Sản Sản lượng Lượng 0 Sản lượng Lượng


lượng hiệu quả hiệu quả

Công suất thừa

© 2007 Thomson South-Western


Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội

• Cạnh tranh độc quyền tạo ra tổn thất vô ích vì


định giá cao hơn chi phí biên.
• Số lượng DN cạnh tranh độc quyền có thể
quá thừa hoặc quá thiếu.
• Cạnh tranh độc quyền cho phép người tiêu
dùng có nhiều lựa chọn.
• Chính phủ thường không can thiệp vì tổn thất
vô ích không lớn và chi phí can thiệp cao.

© 2007 Thomson South-Western


Cạnh tranh độc quyền và phúc lợi xã hội

• Ngoại tác của gia nhập ngành bao gồm:


• Đa dạng hóa sản phẩm.
Vì người tiêu dùng có thêm thặng dư tiêu dùng từ sản
phẩm mới, gia nhập ngành tạo ra ngoại tác tích cực
cho người tiêu dùng.
• Giành giựt thị trường.
Vì các DN hiện hửu sẽ mất khách hàng, giảm lợi
nhuận khi có thêm DN mới, gia nhập ngành tạo ra
ngoại tác tiêu cực cho các DN hiện hửu.

© 2007 Thomson South-Western


Quảng cáo

• Khi mỗi DN bán sản phẩm khác biệt với giá


cao hơn chi phí biên, DN có động cơ để
quảng bá sản phẩm, thu hút khách hàng.
• Thông thường chi phí quảng cáo của các sản
phẩm có khác biệt lớn khoảng 10 đến 20%
tổng doanh thu.
• Trung bình có 2% doanh thu dành cho quảng
cáo.

© 2007 Thomson South-Western


Tranh luận về quảng cáo

• Người chỉ trích cho rằng:


 Quảng cáo có xu hướng làm thay đổi sở thích, thị
hiếu và lối sống của người tiêu dùng.
 Quảng cáo làm hạn chế cạnh tranh khi cố tình phóng
đại sự khác biệt (vốn dĩ không tồn tại) của sản phẩm.

• Phía ủng hộ cho rằng:


 Quảng cáo cung cấp thông tin cho người tiêu dùng.
 Quảng cáo giúp tăng cường cạnh tranh khi giới thiệu
nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng về cả sản phẩm
và mức giá.

© 2007 Thomson South-Western


Quảng cáo là tín hiệu của chất lượng?

Mức sẵn lòng chi cho quảng cáo cao của


DN có thể là một tín hiệu phản ảnh chất
lượng cao của sản phẩm?.

© 2007 Thomson South-Western


Thương hiệu

Các ý kiến cho rằng:


 Thương hiệu phóng đại chất lượng và sự
khác biệt sản phẩm vượt quá sự thật?
 Thương hiệu là cách tốt để người tiêu dùng
nhận diện sản phẩm có chất lượng?
 Thương hiệu tạo động cơ để doanh nghiệp
duy trì và cải thiện chất lượng sản phẩm?

© 2007 Thomson South-Western

You might also like