You are on page 1of 59

Độ co giãn là gì? Độ co giãn giúp chúng ta hiểu vấn đề gì?

Độ co giãn của cầu theo giá là gì?


Độ co giãn của cầu theo giá liên hệ với đường cầu như
thế nào?
Độ co giãn của cầu theo giá liên hệ với doanh thu và
chi tiêu như thế nào?

Độ co giãn của cung theo giá là gì?


Độ co giãn của cung theo giá liên hệ với đường cung
như thế nào?

Độ co giãn của cầu theo thu nhập và độ co giãn chéo của


cầu là gì?
 Giả sử có một cuộc chiến tranh ở Trung Đông làm gián
đoạn nguồn cung cấp dầu thế giới, do đó, làm tăng giá xăng.
 Người tiêu dùng sẽ phản ứng thế nào với mức giá cao hơn?
 Câu trả lời: Người tiêu dùng sẽ mua ít hơn.
 Nhưng cụ thể, mức tiêu thụ xăng giảm bao nhiêu?
→ Khái niệm độ co giãn

3
 Ý tưởng cơ bản: Độ co giãn đo lường phản ứng của
biến này trước những thay đổi của các biến khác.
Ví dụ: khi xăng tăng giá 10% thì nhu cầu tiêu thụ xăng sẽ
giảm đi bao nhiêu phần trăm?

 Độ co giãn (Elasticity) là số đo mức độ phản ứng của


người mua (lượng cầu) và người mua (lượng cung) đối
với các yếu tố tác động đến nó của các điều kiện thị
trường.
4
Độ co giãn
… cho phép chúng ta phân tích cung cầu chính xác hơn là chỉ
tăng hay giảm.

… là thước đo mức độ người tiêu dùng và người sản xuất phản


ứng với thay đổi của điều kiện thị trường
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Độ co giãn của cầu % thay đổi trong Qd
=
theo giá (ED) % thay đổi trong P

Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand) là tỉ


lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu khi mức giá thay
đổi một phần trăm (các điều kiện thị trường khác có ảnh
hưởng đến cầu chưa thay đổi).
Các nhân tố ảnh hưởng đến Ep

1. Mức độ sẵn có của sản phẩm thay thế


2. Độ dài thời gian quan sát
3. Phạm vi thị trường được xem xét
4. Sản phẩm là thiết yếu hay xa xỉ
5. Tỉ trọng chi tiêu cho sản phẩm trong tổng chi
tiêu.
Ví dụ 1: phở và trứng gà.
 Khi giá của 1 tô phở và 1 chục quả trứng gà cùng tăng
10%, lượng cầu của hàng hóa nào sẽ giảm nhiều hơn?
Tại sao?
◦ Phở có nhiều hàng hóa thay thế gần gũi (bún, bánh mì, cháo,
miến…) nên người tiêu dùng có thể dễ dàng chuyển sang sử
dụng các loại khác khi giá tăng.
◦ Trứng gà có rất ít sản phẩm thay thế gần gũi nên thường khi
giá trứng tăng, người ta có thể sẽ không mua ít trứng hơn.
 Bài học: Các loại hàng hoá có nhiều hàng hóa thay thế
gần gũi sẽ có cầu co giãn hơn.

8
Ví dụ 2: đi khám bệnh và đi du lịch bằng du thuyền
 Khi giá của 1 lần đi khám bệnh và giá vé đi du lịch
bằng du thuyền cùng tăng 10%, lượng cầu của dịch vụ
nào sẽ giảm nhiều hơn? Tại sao?
◦ Số lần đi khám bệnh sẽ không giảm đi đáng kể, có thể là ít
thường xuyên hơn một chút, bởi vì hầu hết mọi người xem việc
đi khám bệnh là một điều cần thiết.
◦ Lượng khách đi du lịch bằng du thuyền sẽ giảm đi đáng kể vì
họ xem đây là một loại dịch vụ xa xỉ.
 Bài học: Cầu của hàng thiết yếu có xu hướng không co
giãn, trong khi đó hàng xa xỉ có cầu co giãn.

9
Ví dụ 3: thực phẩm và bánh tiramisu
 Khi giá của thực phẩm và giá của bánh tiramisu cùng
tăng 10%, lượng cầu của hàng hóa nào sẽ giảm nhiều
hơn? Tại sao?
◦ Thực phẩm, một định nghĩa rất rộng, có cầu không co giãn bởi
vì không có sản phẩm thay thế tương tự cho thực phẩm. Lượng
cầu hầu như không giảm.
◦ Bánh tiramisu, một định nghĩa rất hẹp, có cầu co giãn rất lớn vì
có các loại bánh khác là sản phẩm thay thế gần như hoàn hảo
cho bánh tiramisu. Lượng cầu giảm xuống.
 Bài học: Thị trường theo nghĩa hẹp có cầu co giãn hơn
cầu trên thị trường theo định nghĩa rộng.

10
Ví dụ 4: xăng dầu trong ngắn hạn và trong dài hạn
 Khi giá xăng tăng 10%, lượng cầu của xăng sẽ giảm
nhiều hơn trong ngắn hạn hay dài hạn? Vì sao?
◦ Lượng cầu xăng giảm xuống rất ít trong vài tháng đầu tiên
(một số ít chuyển sang đi xe bus hoặc đi chung xe)
◦ Theo thời gian, người tiêu dùng sẽ mua nhiều xe hơi tiết kiệm
nhiên liệu, chuyển sang sử dụng giao thông công cộng, hoặc
chuyển tới nơi gần với chỗ làm hơn. Trong vòng vài năm,
lượng cầu xăng giảm đáng kể hơn.
 Bài học: Cầu hàng hóa có xu hướng co giãn hơn trong
dài hạn.

11
 Độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào:
◦ Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế gần gũi: càng có
nhiều sản phẩm thay thế thì độ co giãn càng cao.
◦ Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ: hàng hóa càng thiết
yếu thì độ co giãn càng thấp.
◦ Định nghĩa thị trường: độ co giãn theo định nghĩa rộng
thấp hơn so với định nghĩa hẹp.
◦ Thời gian: độ co giãn trong dài hạn cao hơn so với trong
ngắn hạn.
12
Phương pháp điểm giữa: cách tính độ co giãn trên
một khoảng giá

Độ co giãn khoảng
Được ưa chuộng để tính độ co giãn trung bình cho
một khoảng giá – Đây chính là độ co giãn được tính
tại điểm giữa của khoảng giá cần xác định.
Các dạng đường cầu theo độ co giãn

* Cầu không co giãn


•Lượng cầu thay đổi không nhiều khi giá thay đổi.
•Độ co giãn cầu theo giá nhỏ hơn 1 (xét trị tuyệt đối).

* Cầu co giãn
•Lượng cầu thay đổi nhiều khi giá thay đổi.
•Độ co giãn cầu theo giá lớn hơn 1 (xét trị tuyệt đối).
Phân loại cầu theo độ co giãn

* Cầu hoàn toàn không co giãn


Lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi.

* Cầu hoàn toàn co giãn


Lượng cầu thay đổi vô cực với mọi thay đổi của giá.

* Cầu co giãn đơn vị


Lượng cầu thay đổi cùng tỉ lệ phần trăm với tỉ lệ phần
trăm thay đổi giá.
Tính toán độ co giãn cầu theo giá

(100 − 50)
Price (100 + 50)/2
ED =
(4.00 − 5.00)
(4.00 + 5.00)/2
$5
$4 67 percent
= = −3
Demand − 22 percent

Quantity
0 50 100
Cầu co giãn theo giá
ACTIVE LEARNING 1

Sử dụng thông tin sau để tính độ co giãn của cầu theo giá
cho phòng khách sạn :

Nếu P = $70, Qd = 5000

Nếu P = $90, Qd = 3000


 Độ co giãn của cầu theo giá có mối quan hệ mật thiết với độ
dốc của đường cầu.
 Quy tắc: Đường cầu càng ít dốc, độ co giãn của cầu theo giá
càng lớn. Đường cầu càng dốc, thì độ co giãn của cầu theo
giá càng nhỏ.
 Có 5 trường hợp phân loại khác nhau về độ co giãn của
đường cầu…

18
Sự
Cácđa dạng
dạng củacầu
đường đường
theo độcầu
co giãn

* Cầu không co giãn


•Lượng cầu thay đổi không nhiều khi giá thay đổi.
•Độ co giãn cầu theo giá nhỏ hơn 1 (xét trị tuyệt đối).

* Cầu co giãn
•Lượng cầu thay đổi nhiều khi giá thay đổi.
•Độ co giãn cầu theo giá lớn hơn 1 (xét trị tuyệt đối).
Sự đa dạng của đường
Phân loại cầu theo độ co giãn
cầu

* Cầu hoàn toàn không co giãn


Lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi.

* Cầu hoàn toàn co giãn


Lượng cầu thay đổi vô cực với mọi thay đổi của giá.

* Cầu co giãn đơn vị


Lượng cầu thay đổi cùng tỉ lệ phần trăm với tỉ lệ phần
trăm thay đổi giá.
Độ co giãn của cầu theo giá
(a) Cầu hoàn toàn không co giãn : Độ co giãn bằng 0

Price
Demand
Đường cầu thẳng đứng.
$5 Bất kể giá cả thay đổi
4
thế nào, lượng cầu vẫn
không đổi. Độ nhạy đối
1. An
increase
với giá của người tiêu
in price . . . dùng là không có.

0 100 Quantity

2. . . . leaves the quantity demanded unchanged.


Độ co giãn của cầu theo giá
(b) Cầu không co giãn: Độ co giãn nhỏ hơn 1
Đường cầu rất dốc.
Price
Độ nhạy đối với giá
của người tiêu dùng
$5 khá thấp.
4
1. A 22% Demand
increase
in price . . .

0 90 100 Quantity

2. . . . leads to an 11% decrease in quantity demanded.


Độ co giãn của cầu theo giá
c) Cầu co giãn đơn vị: Độ co giãn bằng 1
Khi giá tăng bao
Price nhiêu phần trăm
thì lượng cầu
giảm bấy nhiêu
$5
phần trăm.
4
1. A 22% Demand
increase
in price . . .

0 80 100 Quantity

2. . . . leads to a 22% decrease in quantity demanded.


Độ co giãn của cầu theo giá
(d) Cầu co giãn: Độ co giãn lớn hơn 1 Đường cầu tương đối
phẳng
Price
Độ nhạy đối với giá
của người tiêu dùng
$5 tương đối cao.
4 Demand
1. A 22%
increase
in price . . .

0 50 100 Quantity

2. . . . leads to a 67% decrease in quantity demanded.


Độ co giãn của cầu theo giá
e) Cầu co giãn hoàn toàn : Độ co giãn bằng vô cùng

Price
Đường cầu nằm ngang
Độ nhạy đối với giá của
1. At any price
above $4, quantity người tiêu dùng là vô cùng
demanded is zero. lớn.
$4 Demand

2. At exactly $4,
consumers will
buy any quantity.

0 Quantity
3. At a price below $4,
quantity demanded is infinite.
Trứng 0.1
Chăm sóc y tế 0.2
Gạo 0.5
Nhà cửa 0.7
Thịt bò 1.6
Bữa ăn ở nhà hàng 2.3
Nước giải khát Mountain Dew 4.4

26
Tổng Doanh Thu
Price
When the price is $4, consumers
will demand 100 units, and
spend $400 on this good.

$4

P × Q = $400
P
(revenue) Demand

0 100 Quantity

Q
Tổng doanh thu và độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của % thay đổi của Qd


=
cầu theo giá % thay đổi của P

Doanh thu = P x Q
 Nếu cầu co giãn nhiều, thì │Ed│> 1
% thay đổi của Q > % thay đổi của P

 Phần Doanh thu giảm do giảm Q lớn hơn phần doanh thu
tăng do tăng P, vì vậy doanh thu giảm.

29
Độ codoanh
Tổng giãn cầu
thu theo
và độgiá
co và tổng
giãn củadoanh thu
cầu theo giátrên
đường cầu tuyến tính
Khi cầu không co giãn theo giá,

– Tăng giá sẽ dẫn đến tăng tổng doanh thu

– Giảm giá sẽ dẫn đến giảm tổng doanh thu


Tổng doanh thu thay đổi khi giá thay đổi: trường hợp cầu
không co giãn theo giá

Price Price
An Increase in price from $1 … leads to an Increase in total
to $3 … revenue from $100 to $240

$3

Revenue = $240
$1
Revenue = $100 Demand Demand

0 100 Quantity 0 80 Quantity


Tổng doanh thu và độ co giãn của cầu theo giá

Khi cầu co giãn theo giá

– Tăng giá sẽ làm giảm tổng doanh thu

– Giảm giá sẽ làm tăng doanh thu


Cầu co giãn Cầu ít co giãn
P (độ co giãn = 1.8) P (độ co giãn = 0.82)

$250 $250

$200 $200
D
D

Q Q
8 12 10 12

33
A. Nhà thuốc tăng giá insulin lên 10%.

Tổng chi tiêu cho insulin tăng hay giảm?

B. Do kết quả của chiến tranh giá cả, giá vé của du


thuyền sang trọng giảm 20%.

Tổng doanh thu của Công ty du thuyền tăng hay giảm?


Độ co giãn dọc theo đường cầu tuyến tính
Độ co giãn dọc theo đường cầu tuyến tính
Price
$7

0 2 4 6 8 10 12 14
Quantity
Các độcoco
Các độ giãn
giãn cầu khác
khác của cầu

Độ co giãn cầu theo thu nhập


Độ co giãn cầu theo thu nhập đo lường sự thay đổi lượng
cầu do tác dụng của thu nhập thay đổi.
Độ co giãn cầu theo thu nhập
= % thay đổi lương cầu / % thay đổi thu nhập
Các độ co giãn khác của cầu
Các độ co giãn cầu khác
Độ co giãn cầu theo thu nhập

Phân loại sản phẩm:


• Sản phẩm thông thường
• Sản phẩm cấp thấp

Thu nhập cao hơn sẽ làm tăng cầu sản phẩm thông
thường và làm giảm cầu sản phẩm cấp thấp.
Các độcoco
Các độ giãn
giãn cầu khác
khác của cầu
Độ co giãn cầu theo thu nhập

Cầu sản phẩm thiết yếu có xu hướng không co giãn theo


thu nhập: EI<1

Cầu sản phẩm xa xỉ có xu hướng co giãn theo thu nhập:


EI>1
Các độ co giãn khác của cầu
Độ co giãn cầu theo giá chéo

Đo lường sự thay đổi lượng cầu của sản phẩm do tác


dụng của sự thay đổi giá sản phẩm liên quan.

Độ co giãn cầu theo giá chéo


= % thay đổi lượng cầu SP Y / % thay đổi giá SP X

Khi X và Y là 2 sản phẩm thay thế, Exy > 0


Khi X và Y là 2 sản phẩm bổ trợ, Exy < 0
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG
Độ co giãn của cung theo giá
Đo lường sự thay đổi lượng cung do tác dụng của sự
thay đổi giá.

Độ co giãn của cung theo giá


= % thay đổi lượng cung / % thay đổi mức giá
Đo lường độ nhạy cảm của người bán đối với giá.
Lần nữa, sử dụng phương pháp trung điểm để tính % thay đổi.
Độ co giãn của % thay đổi của Qs
=
cung theo giá % thay đổi của P
P
Ví dụ: S
P tăng
Độ co giãn của P2
8%
cung theo giá P1
bằng

Q
16% Q1 Q2
= 2,0
8% Q tăng
16%
 Độ dốc của đường cung quan hệ mật thiết với độ co giãn của
cung.
 Theo kinh nghiệm :
Đường cung càng ít dốc, độ co giãn của cung theo giá càng lớn.
Đường cung càng dốc, độ co giãn của cung theo giá càng nhỏ.
 Có 5 trường hợp phân loại khác nhau về độ co giãn của đường cung
Độ co giãn của cung theo giá
(a) Cung hoàn toàn không co giãn: Độ co giãn bằng 0
Price
Supply

$5

4
1. An
increase
in price . . .

0 100 Quantity

2. . . . leaves the quantity supplied unchanged.


Độ co giãn của cung theo giá
(b) Cung không co giãn: Độ co giãn nhỏ hơn 1
Price

Supply
$5

4
1. A 22%
increase
in price . . .

0 100 110 Quantity

2. . . . leads to a 10% increase in quantity supplied.


Độ co giãn của cung theo giá
(c) Cung co giãn đơn vị: Độ co giãn là 1
Price

Supply
$5

4 (If SUPPLY is unit


1. A 22% elastic and linear,
increase
it will begin at the
in price . . .
origin.)

0 100 125 Quantity


2. . . . leads to a 22% increase in quantity supplied.
Độ co giãn của cung theo giá
(d) Cung co giãn: Độ co giãn lớn hơn 1
Price

Supply

$5

4
1. A 22%
increase
in price . . .

0 100 200 Quantity

2. . . . leads to a 67% increase in quantity supplied.


Độ co giãn của cung theo giá
e) Cung co giãn hoàn toàn: Độ co giãn là vô cực
Price

1. At any price
above $4, quantity
supplied is infinite.

$4 Supply

2. At exactly $4,
producers will
supply any quantity.

0 Quantity
3. At a price below $4,
quantity supplied is zero.
Các nhân tố ảnh hưởng đến Es

1. Khả năng điều chỉnh sản lượng của người cung ứng:
Cung sẽ ít co giãn hơn khi chu kỳ sản xuất sản phẩm
càng dài.
Ví dụ: Cung của bất động sản thì khó thay đổi và do đó ít co
giãn hơn so với cung của xe hơi.
2. Theo thời gian quan sát:
Cung sẽ co giãn hơn trong dài hạn.
Bởi vì trong dài hạn, doanh nghiệp có thể xây dựng nhà máy
mới hoặc có thêm doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
BA ỨNG DỤNG CỦA CUNG, CẦU VÀ
ĐỘ CO GIÃN

•Liệu tin tốt trong nông nghiệp có là tin xấu với


nông dân?

•Vì sao OPEC thất bại trong việc giữ giá dầu ở
mức cao?

•Chính sách nào là tốt để giảm tệ nạn ma túy và


các tội phạm liên quan đến ma túy?
Tăng cung trên thị trường bột mì
Price of
Wheat 1. When demand is inelastic,
2. . . . leads an increase in supply . . .
to a large fall S1
in price . . . S2

$3

Demand

0 100 110 Quantity of


Wheat
3. . . . and a proportionately smaller
increase in quantity sold. As a result,
revenue falls from $300 to $220.
Các chính sách giúp làm giảm ma túy và tệ nạn liên quan
Nghiêm cấm ma túy Giáo dục về ma túy
Price of Drugs Price of Drugs

S2
S1
S1

D1
D1
D2

Quantity of Drugs Quantity of Drugs


 Cung của bất động sản thì ít co giãn, trong khi cung của
xe hơi thì co giãn hơn.
 Giả sử dân số tăng gấp đôi làm cho cầu của 2 loại hàng
hóa này tăng gấp đôi (tại mỗi mức giá, lượng cầu tăng
gấp đôi)
 Câu hỏi: Hàng hóa nào sẽ có giá thay đổi nhiều nhất, và
hàng hóa nào có sản lượng thay đổi nhiều nhất?

53
Bất động sản Xe hơi mới
(cung ít co giãn) (cung co giãn)
P P

D1 D2 S D1 D2
S
P2 B
B
P2
A
P1 A P1

Q
Q1 Q2 Q1 Q2
54
 Các khái niệm về độ co giãn được ứng dụng cực kỳ rộng rãi
trong lĩnh vực kinh tế. Nắm vững về độ co giãn là cần thiết
trong việc tìm hiểu phản ứng của cung và cầu trên thị
trường.
 Một số ứng dụng phổ biến của độ co giãn bao gồm:
◦ Ảnh hưởng của việc thay đổi giá lên doanh thu của doanh nghiệp.
◦ Phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế (gánh nặng của thuế) và các
chính sách khác của chính phủ.

55
• Độ co giãn đo lường phản ứng của Qd hoặc Qs với yếu tố
ảnh hưởng đến nó.
• Độ co giãn của cầu theo giá bằng % thay đổi của Qd chia
cho % thay đổi của P.
Khi độ co giãn nhỏ hơn 1, cầu co giãn ít. Khi độ co giãn
lới hơn 1, cầu co giãn nhiều.
• Khi cầu co giãn ít, tổng doanh thu tăng khi giá tăng. Khi
cầu co giãn nhiều, tổng doanh thu giảm khi giá tăng.
• Cầu ít co giãn hơn: trong ngắn hạn; đối với hàng thiết yếu,
định nghĩa hàng hoá rộng và hàng hoá ít có hàng hoá thay
thế.
• Độ co giãn của cung theo giá bằng % thay đổi của Qs chia
cho % thay đổi của P.
Khi độ co giãn nhỏ hơn 1, cung co giãn ít. Khi độ co giãn
lớn hơn 1, cung co giãn nhiều.
• Độ co giãn của cung theo giá trong dài hạn lớn hơn so với
trong ngắn hạn.
• Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lường độ thay đổi
của lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay
đổi.
• Độ co giãn chéo của cầu đo lượng mức thay đổi của
cầu một loại hàng hoá khi giá của hàng hoá khác thay
đổi.
 Độ co giãn Elasticity
 Độ co giãn của cầu theo giá Price elasticity of demand
 Tổng doanh thu Total revenue
 Độ co giãn của cầu theo thu nhập Income elasticity of demand
 Độ co giãn chéo của cầu Cross- price elasticity of demand
 Độ co giãn của cung theo giá Price elasticity of supply

You might also like